Xem mẫu

  1. NGÔN NG TÁC GI VÀ NGÔN NG NHÂN V T TRONG TÁC PH M BÁO CHÍ Ngôn ng báo chí, n u xét t góc ch th phát ngôn, t n t i dư i hai d ng chính. ó là ngôn ng tác gi và ngôn ng nhân v t. I. NGÔN NG TÁC GI Ngôn ng tác gi chính là ngôn ng c a ngư i vi t, c a ch th sáng t o ra tác ph m. Nó bao g m hai ki u dư i ây: 1. Ngôn ng mang "cái tôi" tr n thu t c a tác gi ki u ngôn ng này, tác gi xưng "tôi" khi trình bày hay bàn lu n v các v n , s ki n, hi n tư ng,... ư c c p trong tác ph m. "Cái tôi" này thư ng là "cái tôi" nhân ch ng cho nên nó có tác d ng làm tăng xác th c, tin c y c a thông tin. Chính vi c àm tho i tr c ti p v i c gi t danh tính c a "cái tôi" cá nhân y c th ã giúp cho tác gi th hi n m t cách t do thái , tình c m c a mình. Vì l ó, ngôn ng mang "cái tôi" tr n thu t luôn ng p tràn c m xúc cá nhân. Ví d : "Th y tôi chưa tâm ph c kh u ph c, H. kéo tôi lên xe i th c t . êm Cà Mau nh n nh p quá. Nam thanh n tú d p dìu bên nhau trên nh ng chi c xe bóng loáng. N u không nh H. ch tôi d c quanh " ư ng èn vàng" có l gi này tôi ang "cày trên bàn vi t" mà không c m nh n ư c cu c s ng t t b t nơi thành ph cu i mi n c c Nam c a T qu c... Hai bên ư ng, quán n i quán, xe x p ch t c ư ng, âm thanh h n lo n t trong quán v ng ra, nh c não tình có, nh c Pop - Rap cũng có,...c thi nhau
  2. m h t công su t làm k "Hai Lúa" như tôi ph i inh tai nh c óc." (Văn hoá ch nh t, 7 / 10 / 2001); "Ngư i tôi ư c nhu m b i sau m t ngày l n l i trên ư ng. Bù l i, tôi cũng g p ư c nhân v t mà mình c n. Phóng s "ông già mù bên d c C ng Tr i" ra it ó. Chuy n n u ch có v y thì ch ng còn gì nói. i v i nhà báo, vi t ư c m t bài như th là ã sư ng l m r i. Nhưng v i riêng tôi, tôi luôn ch m t ti ng v ng sau nh ng bài như th ." (Lao ng, 11 / 10 / 2001). Ngôn ng mang cái tôi tr n thu t c a tác gi thư ng giàu tính bi u c m nên r t sinh ng, d i vào lòng ngư i. Nó có th g p trong nhi u th lo i, nhưng ph bi n hơn c là phóng s , bút ký, ghi chép, v.v. 2. Ngôn ng không mang "cái tôi" tr n thu t c a tác gi Ki u ngôn ng này, n lư t mình, l i ư c th hi n dư i hai hình th c sau: a. Ngôn ng s ki n ây, tác gi ch c g ng miêu t , tư ng thu t các s ki n m t cách khách quan như chúng v n có trong th c ti n, không l rõ thái , tình c m c a mình. (Chúng tôi dùng t "c g ng" vì không th có s khách quan tuy t i, dù ó có là tác ph m báo chí thu c th lo i nào i chăng n a. Ch c n tác gi có m t ng thái ơn gi n là s p x p các thành t ngôn ng theo m t tr t t nào ó, là vô hình trung anh ta ã t o ra nh ng i m nh n khác nhau, và b ng vi c này, ã th hi n m t thái nh t nh c a mình i v i s ki n . Có l , do s c thái bi u c m trung tính c a ki u ngôn ng này mà nó ư c nhi u ngư i g i là "ngôn ng s ki n". Ví d : "Sáng 5. 10. t i Trung tâm Tri n lãm H i ch Vi t Nam (Gi ng Võ, Hà N i) khai m c H i ch Thương m i Hà N i 2001. H i ch trưng
  3. bày, gi i thi u nh ng thành t u kinh t , văn hoá, xã h i, các ho t ng thương m i, quy ho ch phát tri n kinh t , các d án u tư c a thành ph . 130 doanh nghi p thu c các thành ph n kinh t c a thành ph Hà N i và hai nư c Trung Qu c, C ng hoà Pháp tham gia gi i thi u các s n ph m cơ khí, i n t , i n l nh, da gi y, d t may, hoá ư c, th công m ngh , công ngh th c ph m, nông s n ch bi n, hàng tiêu dùng...Trong th i gian di n ra h i ch , có các ho t ng bi u di n văn hoá, ngh thu t, trình di n, th i trang và h i th o. Ban t ch c bình xét, t ng thư ng Huy chương vàng cho nh ng s n ph m ch t lư ng cao, ư c ngư i tiêu dùng tín nhi m. H i ch m n h t ngày 11. 10 . " (Nhân dân, 6 / 10 / 2001); "Chính ph Pháp v a quy t nh tri n khai m t kho n vi n tr kh n c p tr giá 150.000 Phơ-răng (22.000 Ơ-rô) dành cho nh ng ngư i dân b lũ l t t i ng b ng sông C u Long. Kho n vi n tr này ư c tri n khai qua H i Ch th p s giúp mua g o ngay g i t i nhân dân vùng b thiên tai, nh t là nh ng gia ình c bi t khó khăn." (Hà N i m i, 5 / 10 / 2001). D dàng nh n th y, ngôn ng s ki n khá "khô khan", vì th , nó ch y u g p trong th lo i tin, là nơi s h p d n n m ngay trong s ki n ch không ph i cách th c bi u t b ng ngôn t . b.Ngôn ng bình giá Ki u ngôn ng này thư ng g p trong các d ng bài như bình lu n, phi m lu n, ti u ph m, .... ó, tác gi không xưng "tôi" khi phân tích, bình lu n các v n , s ki n, hi n tư ng,...Chính hình th c vô nhân xưng như v y ã làm cho các suy nghĩ, c m xúc c a anh ta tr nên khách quan hơn, b i l c gi có c m giác r ng ch th c a các suy nghĩ, c m xúc y không ch thu c v m t các nhân ơn l nào ó, mà thu c v c m t t p th , m t c ng ng, th m chí c m t xã h i.
  4. Ví d : òn ngo i giao Trong khi M hùng h giáng òn quân s ch ng kh ng b Ap - ga - ni - xtan thì trên m t tr n ngo i giao, h liên ti p b hai ph n òn. Ngày 8. 10, khi ti p c phái viên M t i Ma - xê - ô - ni - a, Giêm Pa - iu, Th tư ng Ma - xê - ô - ni - a L. Giooc - ghi - ep - xki ã g i M là " tên kh ng b l n nh t th gi i ", Th tư ng còn nh ông Pa - iu chuy n t i T ng th ng G. Bu - sơ nguyên văn l i nh n xét này. Quá i ng c nhiên, ông Pa - iu ngay l p t c ã r i văn phòng c a Th tư ng Giooc - ghi -ep - xki (tin Hãng BETA). Cùng ngày 8.10, Xy - ri ã giành m t gh trong H i ng B o an Liên hi p qu c v i s ng h r ng rãi t các qu c gia trên th gi i (160 trong s 178 nư c tham gia ), b t ch p vi c M li t nư c này vào danh sách các qu c gia " b o tr kh ng b " (tin Hãng AP). Ngo i giao th t là thiên bi n v n hoá và l ch s có khi ngư i ta không nói ra s th t, có khi l i nói to c móng heo mà không kiêng n gì. bày t thái , có khi ngư i ta nói b ng l i, có khi l i b ng lá phi u mà lá phi u thì thư ng th t hơn l i nói . " (Nhân dân, 13 / 10 /2001). Nhân ây, có l cũng c n ph i nói thêm r ng, th ng ho c, trong các bài vi t có tính ch t bình lu n, n u có i t nhân xưng, thì ó thư ng là i t s nhi u "chúng ta" - m t i t có nhi m v khách quan hoá "cái tôi" ch quan c a tác gi . Ví d : "... Chúng ta không quên quá kh v i nh ng t i ác c a qu c M ã ch ng ch t trên t nư c ta. Kh ng quên nhưng chúng ta v n có th t m gác l i hư ng t i tương lai vì l i ích c a c hai nư c. Chúng ta có c
  5. nhi u nghìn năm l ch s mà không c n n M , có c nhi u ch c năm chi n u và chi n th ng M cho nên hi n nay càng có b n lĩnh, trí tu và ti m l c m c a, h i nh p, làm i tác tin c y v i t t c các nư c, trong ó có M . Chúng ta tin r ng, nh ng chính sách ngang ngư c và phi lý, tr ng tr n và thâm c c a chính quy n M i v i t t c các nư c, trong ó có Vi t Nam, s ch gây b t l i và t n h i cho nư c M và nhân dân M . " (Nhà báo và Công lu n, s 38 / 2001). II. NGÔN NG NHÂN V T Ngôn ng nhân v t là ngôn ng c a nh ng i tư ng khác ngoài tác gi . Nó g m hai ki u chính dư i ây: 1. Ngôn ng nhân v t tr c ti p ó là nh ng l i nói ư c trích d n tr c ti p, xu t hi n trong nh ng tình hu ng àm tho i, ph ng v n. Xét theo hình th c xu t hi n, có th chia ngôn ng nhân v t tr c ti p thành hai d ng: a. Ngôn ng nhân v t là thành t c a cu c i tho i ây là cu c i tho i tr c ti p gi a nhân v t v i tác gi , nó th hi n vai trò c a tác gi như m t ngư i trong cu c, m t nhân ch ng áng tin c y c a s vi c. Trong trư ng h p này, l i nhân v t là ph n ng áp l i iv i phát ngôn trư c ó c a tác gi , vì th ương nhiên nó s b phát ngôn này ràng bu c c v hình th c l n n i dung. Ví d : "Tôi th dài, ôm th ng bé 4 tu i vào lòng: - Th ch cho cháu i th t sao? - Không! Ch nghĩ l i r i, riêng th ng này, ch nó l i". (An ninh th gi i cu i tháng, s 7 /2003)
  6. b. Ngôn ng nhân v t là l i c tho i ây, nhân v t óng vai ngư i k chuy n. V m t bi u hi n, phát ngôn c a anh ta không ph i là thành t c a m t cu c i tho i (dù r ng trong th c t , nó hoàn toàn có th là ph n ng áp l i trư c m t phát ngôn nào ó c a tác gi , nói cách khác, nó có th ch là ph n n i c a m t cu c i tho i có nh ng thành t b lư c b t, b "chìm"). Hình th c c tho i như v y có tác d ng nh n m nh tính khách quan c a l i k và tính ch ng c a nhân v t. Bên c nh ó, nó cũng góp ph n tr u tư ng hoá vai trò c a cái "tôi" tác gi , g i c m giác là tác gi không can thi p vào ho t ng ngôn t c a nhân v t nh m nh hư ng nó i theo nh ng ý nào ó. Thông tin, nh th , tt i khách quan, xác th c cao nh t. Ví d : "Ch Lê Th G n không gi u ư c ni m vui khi vi c s n xu t c a làng hương ư c êm chèo mát mái gi a mùa ông: "... Ngh hương có cái tr c tréo khó ch u l m: su t mùa ông cho n gi a mùa xuân là kho ng th i gian bán ch y hàng, r a mà gi a lúc mình c n làm m nh, c n n ng phơi hương thì ông tr i l i mưa mi t nên làm ra cây hương kh nh c l m. Năm nay ông tr i thu n cho ngư i làm hương, làm răng mình không vui ư c”. (Sài Gòn gi i phóng, s 11/10/2003) V nguyên t c, ngôn ng nhân v t tr c ti p thư ng mang d u n cá nhân r t rõ nét. Nó th hi n khá y các c i m c a ch th phát ngôn: t gi i tính, tu i tác, quê quán cho n trình , ngh nghi p, tính cách,... T t nhiên, khi xu t hi n trên báo in, r t có th ngôn ng nhân v t ã m t i cái dáng v nguyên sơ như nó v n có trong i th c vì nó ã tr i qua s nhào n n dư i ngòi bút tác gi ho c biên t p viên. Còn ngôn ng nhân v t trên truy n hình hay phát thanh là b c tranh r t chân th c v con ngư i c a
  7. anh ta, vì nó n v i ngư i nghe m t cách tr c ti p, không qua trung gian cho nên v n gi ư c nguyên v n các s c v cá nhân c a ngư i nói. Ví d : " i di n v i chúng tôi là m t ph n ch ng 60 tu i, tóc m b c, da tr ng xanh c m n ng, khuôn m t tròn, chi c kính en tr n i l con m t trái khép kín. M t ph i ch còn he hé không th y bi u hi n ph n x ánh sáng. Ch cư i bu n: - Răng bi t tui ây mà nhà báo tìm n? - Không i câu tr l i, ch ti p - Ngư i ta nói "giàu hai con m t", r a mà bên ni (ch m t trái) ã hai mươi năm nay t i h n. Còn bên ph i m i ngày m i m , vài năm nay cũng n th y chi n a." (Lao ng, 4 / 10 / 2001); "PV: - T i sao vài năm nay ông không óng phim? NSND Tr nh Th nh: - Tôi t ch i r t nhi u, c phim truy n hình l n qu ng cáo. 75 tu i, v n nhi u ngư i m i óng, quý quá ch , nhưng vì hai l : th nh t là ch t lư ng k ch b n không v a ý, th hai là s c kho (tôi b huy t áp cao và th n), không th ua theo t c làm phim chóng m t bây gi . Xưa, mình làm phim nh a, óng vài tháng m i xong, quen r i. Gi nhanh quá, có khi l i u, ch ng có th i gian nghiên c u nhân v t, ch n cách di n, ch nh n nhá cho nó có s c s ng. Mà khi nhân v t trong k ch b n l i m nh t, thì tôi cũng không th "g t" nó lên. Bi t không như ý, thì thà không nh n còn hơn. D ng l i úng lúc có cái hay c a nó." (Th thao và Văn hoá, 2 / 10 / 2001). Rõ ràng là ngôn ng nhân v t tr c ti p, n u ư c tác gi tái hi n m t cách trung thành (t t nhiên không vư t quá gi i h n mà s chu n m c cho phép) so v i nguyên g c, luôn mang nh ng c trưng r t rõ nét c a phong cách kh u ng . 2. Ngôn ng nhân v t gián ti p
  8. ây là trư ng h p tác gi dùng l i c a mình di n tl in i dung các phát ngôn c a nhân v t. Ví d : "Ktam ang h c l p 7 trư ng PT Dân t c n i trú L c Dương thì b m b t nhà nhà gái n cư i. Không n b trư ng, xa b n bè th y cô thân thương và quan tr ng hơn Ktam mu n có cái ch sau này cu c s ng may ra v t v hơn. Sau nhi u ngày u tranh tư tư ng, n u không ch u vâng l i b m thì nhà gái s ph t, mà m c ph t không "bèo" chút nào: 2 con trâu m p và 3 cái ché, tính ra cũng m t vài ch c tri u ch có ít âu..." (Chuy n dư i chân núi Langbiang - SGGP, ngày 29/8/2003) "...V nhà, th ng Ha Klãi ư c canh gi c n th n vì h nhìn th y ngư i là nó khóc rú lên. Mãi n hơn m t tháng sau nó m i quen tr l i "ki u s ng con ngư i". Nó k r ng: hôm ó nó ang chơi v i ông n i phía sau nhà thì "con ma" t trong r ng sâu hi n ra và d n nó i. Vào r ng, nó ư c m t c p "v ch ng" vư n già hái trái cây cho ăn và b lá cho nó n m ng vào ban êm...C như th cho n ngày nó b dân làng phát hi n và b t v ..." (Lao ng, 25/11/2003) Ngôn ng nhân v t gián ti p g p ch y u trong phóng s , bút ký, ghi chép,..Nó m t m t làm cho gi ng i u c a tác ph m báo chí tr nên a d ng, linh ho t hơn; m t khác, th hi n vai trò t ch c các thành t n i dung c a tác gi rõ nét hơn. Vì như chúng ta u bi t, n u nh ng bài vi t thu c các th lo i trên có quá nhi u ngôn ng nhân v t tr c ti p thì chúng v a khô c ng, ơn i u (gi ng như di n àn nhân v t làm công vi c phát ngôn thu n tuý) l i v a làm lu m d u n sáng t o c a tác gi (tác gi ch bi t chép l i l i ngư i khác). Bên c nh ó, ngôn ng nhân v t gián ti p còn
  9. t o ièu ki n cho tác gi b l thái , tình c m c a mình i v i s vi c, hi n tư ng ư c nói t i m t cách rõ ràng, công khai. Ngôn ng nhân v t có m t trong nhi u th lo i như ph ng v n, i tho i, phóng s , bút ký, chi chép,...V i m i th lo i, nó có vai trò và v trí riêng, và i u này th hi n rõ nét ngay trong "li u lư ng" s d ng. Ch ng h n, ph ng v n, ngôn ng nhân v t, do tính ch t c thù c a th lo i, luôn gi vai trò ch o, l n át hoàn toàn ngôn ng tác gi ; còn trong phóng s , ngư c l i, do ngôn ng nhân v t ch có ch c năng làm tăng xác th c c a thông tin và t o s sinh ng cho văn phong c a tác gi , cho nên nó thư ng chi m m t dung lư ng nh hơn nhi u so v i ngôn ng tác gi .1 Nhìn chung, v nguyên t c, trong các tác ph m báo chí, gi a ngôn ng tác gi và ngôn ng nhân v t luôn có s tách b ch và ngư i ta có th nh n di n chúng không m y khó khăn. Song bên c nh ó, cũng có không ít trư ng h p ranh gi i gi a ngôn ng tác gi và ngôn ng nhân v t b xoá nhoà. y là khi tác gi v n d ng tính ư c l v n c trưng cho bút pháp văn h c xây d ng tác ph m. Có th xem ti u ph m "L i c u xin c a r n" c a Tr n M nh H o là m t ví d i n hình: "Em là m t con r n h mang cv am i l y v ư c năm phút, thì thưưong thay, v em b phư ng b t r n n b t s ng cho vào bao t i xu t kh u sang Trung Qu c. Vì c gi l y gi ng nòi, em m i ch y th c m ng, xin t n n t i khu nuôi r n Tư Dư c Quân khu 9. Gi ây, em ch làm m t nhi m v duy nh t là cung c p n c c cho các bác làm thu c c u ngư i. Em xin thay m t cho hàng tri u con r n ang ch t u i trong các hũ rư u, hàng nghìn b n bè ang b c t ti t pha rư u trong ti c nh u, ho c ang b x th t xào lăn, cho hàng t , hàng t con r n m trong các bao t i kìn kìn ch ra biên gi i c u xin các bác ng hu di t loài r n chúng em.
  10. Nhân mùa xuân con r n, em xin ư c có nh i tâm s như sau..." (An ninh th gi i, Xuân Tân t , 2001). Trong ti u ph m trên, t u n cu i ch có l i k c a m t con r n xưng ngôi th nh t "em". D dàng nh n th y v hình th c, ây là ngôn ng nhân v t, nhưng v b n ch t, ó l i là ngôn ng tác gi . Vì tác gi ã hoá thân vào nhân v t, nói v nh ng i u mà nhân v t ang trăn tr , suy tư nhưng khó nói ho c không th nói (v i c nghĩa en l n nghĩa bóng c a t này). Và chính cái ki u " óng vai" như v y ã giúp cho bài vi t, dù c p nh ng v n l n, v n có m t gi ng i u nh nhàng và m t dáng v sinh ng, h p d n. Trên ây là m t s suy nghĩ c a chúng tôi v ngôn ng tác gi và ngôn ng nhân v t trong tác ph m báo chí. Hy v ng, chúng s ph n nào giúp cho nh ng ai quan tâm có m t cái nhìn khái quát nh t v v n khá quan tr ng và thú v nhưng chưa ư c u tư nghiên c u úng m c này.
nguon tai.lieu . vn