Xem mẫu

  1. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU QUA SÓNG RF WIRELESS RESEARCH DESIGN FROM THE MINISTRY OF REMOTE CONTROL ENGINE DC BY WIRELESS RF SVTH: Trần Duy Phương, Trần Việt Phương, Mai Trường Sinh Lớp 08DTD, Trường Đại học Bách khoa GVHD: TS. Nguyễn Hoàng Mai Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa TÓM TẮT Trên cơ sở các thiết bị điều khiển từ xa RF wireless và họ vi điều khiển pic của hãng Microchip. Bài báo ứng dụng các thiết bị này để thiết kế bộ điều khiển từ xa điều khiển động cơ điện một chiều qua sóng RF WIRELESS nhằm mục đích cùng trên một tần số phát đi ta có thể điều khiển được nhiều động cơ khác nhau có thể bật tắt thay đổi tốc độ một cách độc lập và ổn định tại tốc độ cài đặt. ABSTRACT On the basis of remote control devices RF wireless and pic microcontroller of microchip firm. The paper application of these devices to design a remote controller controls the engine DC via wave to RF WIRELESS purposes on the same broadcast frequency can be controlled by many different engines can be switched off speed change independently and stability at speed settings. 1. Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển của các ngành kỹ thuật điện tử, công nghệ thông tin, ngành kỹ thuật điều khiển, ngành tự động hóa đã và đang đạt được nhiều tiến bộ mới. Tự động hóa không những làm giảm nhẹ sức lao động cho con người mà còn góp phần rất lớn trong việc nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm chính vì thế tự động hóa ngày càng khẳng định được vị trí cũng như vai trò của mình trong các ngành công nghiệp và đang được phổ biến rộng rãi trong các hệ thống công nghiệp trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Không chỉ dừng lại ở đó, sự phát triển của tự động hóa còn đem lại nhiều tiện ích phục vụ đời sống hàng ngày cho con người. Để phục vụ tốt hơn nữa đời sống con người trong thời điểm xã hội ngày càng hiện đại và phát triển hiện nay. Thay thế dần con người làm việc ở những nơi nguy hiển, độc hại, hay những nơi con ngươi không thể tới được. Vấn đề đặt ra trước tiên khi xây dựng một hệ thống tự động hóa không còn là nên hay không nên, mà là lựa chọn hệ thống điều khiển, mạng truyền thông nào để điều khiển và giám sát cho phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ của thực tế. Do đó em chọ n đề tài “Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển từ xa qua sóng RF điều khiển động cơ DC” nhằm mục đích trên một giải tần số có thể điều khiển được nhiều động cơ một cách độc lập, với nhiều tốc độ cài đặt khác nhau và ổn định ở tốc độ cài đặt đó.Tốc độ cài đặt cập nhật từ mạch phát được hiển thị trên led 7 đoạn. Mạch thu cập nhật tốc độ cài đặt được hiển thị trên LCD và tốc độ thực tếcủa động cơ được hiển thị trên led 7 đoạn. 87
  2. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 Khả năng ứng dụng của để tài nghiên cứu không chỉ dừng lại ở việc điều khiển một vài động cơ điện, mà trong tương lai có thể điều khiển các thiết bị chuyển động từ xa: Robot tự hành mạng vác trong các nhà máy công nghiệp, các robot nạo vét cống rảnh cống ngầm, robot sửa chửa đường ống cấp thoát nước trong thành phố, các robot dò phá bom nìm ngư, điều khiển và giám sát các đèn tín hiệu giao thông từ xa, điều khiển tàu ngầm mini các thiết dưới nước ở các độ sâu mà con người không thể trực tiếp tới được, các thiết bị chửa cháy từ xa, điều khiển các thiết ở nhửng môi trường hóa chất hoặc môi trường phóng xạ độc hại, điều khiển các thiết bị đóng cắt từ xa trong các trạm biến áp trong nhà máy điện… 2. Tổng quan về phương thức điều khiển 2.1. Tổng quan về sóng RF Trong một phiên truyền thông, vì tận cùng bản chất của dữ liệu là bao gồm các bit 0 và 1, bên phát dữ liệu cần có một cách thức để gửi các bit 0 và 1 để gửi cho bên nhận. Một tín hiệu xoay chiều hay một chiều tự nó sẽ không thực hiện tác vụ này. Tuy nhiên, nếu một tín hiệu có thay đổi và dao động, dù chỉ một ít, sự thay đổi này sẽ giúp phân biệt bit 0 và bit 1. Lúc đó, dữ liệu cần truyền sẽ có thể gửi và nhận thành công dựa vào chính sự thay đổi của tín hiệu. Dạng tín hiệu đã điều chế này còn được gọi là sóng mang (carrier signal). Có ba thành phần của dạng sóng có thể thay đổi để tạo ra sóng mang, đó là biên độ, tần số và pha. Tất cả các dạng truyền thông dùng sóng vô tuyến đều dùng vài dạng điều chế để truyền dữ liệu. Để mã hóa dữ liệu vào trong một tín hiệu gửi qua sóng AM/FM, điện thoại di động, truyền hình vệ tinh, ta phải thực hiện một vài kiểu điều chế trong sóng vô tuyến đang truyền. 2.1.1. Biên độ và bước sóng Truyền thông vô tuyến bắt đầu khi các sóng vô tuyến được tạo ra từ một máy phát và gửi đến máy nhận ở một vị trí khác. Sóng vô tuyến tương tự như các cơn sóng mà bạn hay gặp ở biển, hồ, sông, suối. Sóng có hai thành phần chính: biên độ và bước sóng. Biên độ là chiều cao, độ mạnh hoặc công suất của sóng Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm tương tự trên hai đỉnh sóng liên tiếp. Biên độ và tần số cả hai đều là các thuộc tính của sóng. Hình 1. Dạng sóng điện từ 2.1.2. Bức xạ điện từ Đầu tiên ta xét đến sóng điện từ. Bức xạ điện từ bao gồm sóng radio, vi ba, hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tia cực tím, tia X, và tia gamma. Tất cả chúng đều truyền đi với vận tốc ánh sáng là c = 3x108 m/s và tạo ra phổ điện từ. Sự khác nhau giữa các loại sóng điện từ này phụ thuộc vào bước sóng của mỗi thứ và chính cái gọi là bước sóng này liên quan trực tiếp đến năng lượng của sóng (bước sóng càng nhỏ thì năng lượng càng cao). 88
  3. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 2.1.3. Pha Pha là một thuật ngữ mang tính tương đối. Nó chỉ ra mối quan hệ giữa hai sóng có cùng tần số. Để xác định pha, bước sóng được chia thành 360 phần, được gọi là độ. 2.2. Các phương thức điều chế Để dữ liệu có thể được truyền, tín hiệu phải được xử lý sao cho bên máy nhận có cách để phân biệt bit 0 và 1. Phương pháp xử lý tín hiệu sao cho nó tượng trưng cho nhiều mẫu dữ liệu được gọi là điều chế. Phương thức này sẽ biến tín hiệu vào tr ong sóng mang. Phương thức này mã hóa dữ liệu sao cho nó có thể truyền. Có ba kiểu điều chế: điều biên, điều tần và điều pha. 3. Mã hóa bit Mã hóa bit là quá trình chuyển đổi dãy bit (1- 0) sang một tín hiệu thích hợp để có thể truyền dẫn trong môi trường vật lý. Việc chuyển đổi này chính là sử dụng một tham số thông tin thích hợp để mã hóa dãy bit cần truyền tải. Các tham số thông tin có thể được chứa đựng trong biên độ, tần số, pha hoặc sườn xung, v.v... Sự thích hợp ở đây phải được đánh giá dựa theo các yêu cầu kỹ thuật như khả năng chống nhiểu cũng như gây nhiểu, khả năng đồng bộ hóa và triệt tiêu dòng một chiều. 3.1. Các phương pháp mã hóa tín hiệu Việc tạo mã để có tín hiệu trên các hệ thống số có thể thực hiện một cách đơn giản là gán một giá trị điện thế cho một trạng thái logic và một giá trị khác cho mức logic còn lại. Tuy nhiên để sử dụng mã một cách có hiệu quả, việc tạo mã phải dựa vào một số tính chất sau.(Phổ tần của tín hiệu, sự đồng bộ, khả năng dò sai, tính miễn nhiễu và giao thoa, mức độ phức tạp và giá thành của hệ thống). 3.2. Các dạng mã phổ biến Dưới đây giới thiệu một số dạng mã thông dụng và được sử dụng cho các mục đích khác nhau tùy vào các yêu cầu cụ thể về các tính chất nói trên hình 2. Hình 2: một số dạng mã thông dụng 4. Giới thiệu về mã Manchester Mã hóa Manchester là một phương pháp mã hóa các bit dữ liệu sử dụng trong việc 89
  4. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 truyền các tín hiệu dạng số. Đây là phương pháp mã hóa các bit dữ liệu 1,0 thành các chuổi tín hiệu có mức tín hiệu thay đổi liên tục dù dãy bit dữ liệu là 1 hoặc 0 liên tiếp. Do đó, ưu điểm của mã hóa Manchester là dễ dàng tạo sự tự đồng bộ giữa bên phát và bên nhận. Trong lĩnh vực truyền thông điều khiển sử dụng vi điều khiển, mã Manchester dễ thực hiện để lập trình cùng với khả năng phát hiện lỗi khi phát hiện có vi phạm mã. Đây là phương pháp sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực truyền thông vô tuyến, hữu tuyến, Ethernet,… 5. Mạch phát RF Thường dùng là loại module phát OOK(On/Off keyring) và ASK(Điều biên) để chuyển các tín hiệu dạng số1-0 thành trạng thái có hoặc không có tín hiệu ở phần mạch thu 6. Mạch thu RF Sử dụng để thu lại các tín hiệu từ mạch phát, biến các trạng thái phát hay không phát thành dạng số 1 hoặc 0. Nguyên tắc khi mạch thu rảnh không nhận dữ liệu từ mạch phát thì mạch vẫn có thể thu các tín hiệu nhiễu môi trường làm cho output của nó có những tín hiệu 1, 0 không xác định. Hoặc trong quá trình phát có 1 chuỗi dài bit 1 hoặc 0 liên tục. Mạch thu ↑ Mạch phát ↑ Hình 4 7. Ứng dụng trên PIC VCC LM7805 J1 J2 J3 J4 VCC 1KO 1KO 1KO 1KO A1015 A1015 A1015 A1015 DIODE 6VAC GND VCC A B C D E F G H A B C D E F G H A B C D E F G H A B C D E F G H 10KO SW1RESET 120KO 40 RB7 1 RISISTOR VAR MCRL*/Vpp RB7/PGD 120KO RB6 39 RA0 2 RA0/NA0 RB6/PGC 10KO 120KO 38 RB5 RA2 4 MODUL PHÁT RF RA2/NA2/V REF-/CVREF RB5 GND 120KO RB4 37 VCC 11 DATA Vdd RB4 120KO 36 RB3 GND 12 C100 Vss RB3PGM VCC 120KO 35 RB2 OSC1 13 OSC1/CLK RB2 PIC 16F877A 120KO 33 RB1 33PF RB1 DXT 4MH Z 120KO 33 RB0 C101 RB0/INT OSC2 14 OSC2/CLKO VCC RA1 3 32 33PF RA1/AN1 Vdd GND RA3 5 31 RA3/AN3/V REF+ Vss RD7 30 RA4 6 RD7/PSP7 RA4/TOCKI/C1OUT RD6 29 RA5 7 RD6/PSP6 RA5/AN4/SS*/C2OUT RD5 28 RE0 8 RD5/PSP5 RE0/RD*/AN5 RD4 27 RE1 9 RD4/PSP4 RE1/WR*/AN6 RE2 10 RE2/CS*/AN7 RC0 15 RC0/T1OSO/T1CKI RC1 16 RC2/T1OSI/CCP2 RC7 RC2 17 26 RC7/RX/DT RC2/CCP1 RC6 RC3 18 25 RC6/TX/CK RC3/SCK/SCL RC5 24 RC5/SDO RC4 23 RC4/SDI/SDA RD3 RD0 19 22 RD3/PSP3 RD0/PSP0 RD2 RD1 20 21 RD2/PSP2 RD1/PSP1 SW1 SW2 SW3 SW4 SW5 SW6 R1 R2 R3 R4 R5 R6 10KO 10KO 10KO 10KO 10KO 10KO VCC Đ? ÁN T? T NGHI? P SW7 SW8 SW9 SW10 SW11 SW12 R10 R12 R7 R8 R9 R11 SO Ð? NGUYÊN LÝ M? CH ÐI? U KHI? N PHÁT RF 10KO 10KO 10KO 10KO 10KO 10KO 22/04/2010 NGUY? N HOÀNG MAI GVHD Ð? I H? C ÐÀ N? NG TL : TR U ? NG Ð? I H? C BÁCH KHOA GVD KHOA ÐI? N - L? P 08DTDLT TR? N V I? T PH UONG SVTH Hình 6: Sơ đồ nguyên lý mạch phát tín hiệu điều khiển Trong mạch phát sử dụng vi điều PIC 16F877A, modul phát RF BXR315A, 4 Led 7 đoạn hiển thị địa chỉ của mạch thu và tốc độ cài đặt cho động cơ ở mạch thu và các linh khiện điện tử phụ trợ. Led 7 đoạn ở vị trí hàng ngàn hiện thị địa chỉ của mạch thu 3 led 7 đoạn còn lại hiển thị tốc độ cài đặt cho động cơ. Động cơ sử dụng trong mô hình là động 90
  5. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 cơ một chiều của Hitachi. Địa chị và tốc độ cài đặt được nhập từ bàn phím. Ở mô hình có ba địa chỉ mạch thu là 1, 2, 3, địa 0 dùng cài đặt cùng lúc cho ba địa chi. Tín hiệu phát truyền đi là tín hiệu 8 bit. Trong mạch thu sử dụng 2 vi điều PIC 16F877A, modul thu RF 9921A, 4 Led 7 đoạn hiển thị tốc độ thực của động cơ, LCD 16X2 hiển thị địa chỉ mạch thu và tốc độ cài cho động cơ mà động cơ cần ổn định tại tốc độ cài đặt. Mạ ch sử dụng L298N là một driver chip tích hợp sẵn hai mạch cầu H bên trong với chuẩn điều khiển TTL không có diode nội bảo vệ Mosfet. Chịu tải tối đa trên mỗi cầu là 2A, điện áp 40VDC. Logic “0” ở ngõ vào lên tới 1.5V (khả năng khử nhiễu cao) Sử dụng dạng đóng gói Multiwatt15. Các thông số cần thiết khác của L298N có thể được tìm thấy tại trang web của hãng STMicroelectronics [STElectro]. Khi mạch thu nhận được tín hiệu điều khiển (8 bit đầu) tín hiệu nhận vào được Pic chủ (Maxter) giải mã khi đúng địa chỉ thì cho phép nhận các bít tiếp theo 3x8bit là tốc độ cài đặt cho động cơ khi nhận đủ thì truyền dử liệu theo chuẩn RS232(hai chân TX, RX) này cho Pic tớ (Slaver) điều khiển động cơ Pic tớ có nhiệm vụ đọc tín hiệu Encoder nhận biết tốc độ thực của động cơ và điều chế độ rộng xung (PWM) cho phù hợp để ổn định tốc độ động đúng tốc độ cài đặt. VCC LM7805 VCC 1KO 1KO 1KO 1KO DIODE 6VAC GND VCC S W1RESET RB7 40 1 MCRL*/Vpp RB7/PGD 39 RB6 RA0 2 RA0/NA0 RB6/PGC R5 38 RA2 4 VCC RA2/NA2/V REF-/CV REF RB5 A B C D E F G H A B C D E F G H A B C D E F G H A B C D E F G H 37 RB4 VCC 11 Vdd RB4 RB3 36 GND 12 PIC 16F877A C100 Vss RB3PGM 1KO 35 RB2 OSC1 13 OSC1/CLK RB2 33 RB1 33PF RB1 SW1RESET 120KO DXT 4MHZ RB7 40 1 RISISTOR VAR 33 RB0 MCRL*/Vpp RB7/PGD C101 RB0/INT 120KO 39 RB6 RA0 2 OSC2 14 RA0/NA0 OSC2/CLKO RB6/PGC 120KO VCC R5 38 RA2 4 32 33PF RA2/NA2/V REF-/CV REF RB5 Vdd GND VCC 120KO GND 37 RB4 VCC 11 RA1 3 31 MODUL THU RF DATA Vdd RA1/AN1 Vss RB4 RD7 30 120KO RB3 36 GND 12 RA3 5 PIC 16F877A RD7/PSP7 C100 Vss RA3/AN3/V REF+ RB3PGM VCC RD6 29 120KO 35 RB2 OSC1 13 RA4 6 RD6/PSP6 OSC1/CLK RA4/TOCKI/C1OUT RB2 RD5 28 120KO RB1 33 RA5 7 RD5/PSP5 33PF RA5/AN4/SS*/C2OUT RB1 RD4 27 DXT 4MH Z RE0 8 120KO RD4/PSP4 33 RB0 RE0/RD*/AN5 C101 RB0/INT OSC2 14 RE1 9 OSC2/CLKO RE1/WR*/AN6 VCC 32 RE2 10 33PF Vdd RE2/CS*/AN7 VCC GND RA1 3 31 RC0 15 RA1/AN1 RC0/T1OSO/T1CKI Vss 1KO RD7 VCC 30 RC5 RA3 5 RC1 16 24 RD7/PSP7 MODUL ENCODER RC5/SDO RA3/AN3/V REF+ RC2/T1OSI/CCP2 RD6 29 RC4 RA4 6 RC2 17 23 RD6/PSP6 RC4/SDI/SDA RA4/TOCKI/C1OUT RC2/CCP1 RD5 28 RD3 RA5 7 RC3 18 22 RD5/PSP5 RD3/PSP3 RA5/AN4/SS*/C2OUT RC3/SCK/SCL RD4 27 RD2 RE0 8 21 RD4/PSP4 RD2/PSP2 RE0/RD*/AN5 RC7 RC7 RD1 26 26 RE1 9 20 RD0/PSP0 RC7/RX/DT RE1/WR*/AN6 RC7/RX/DT RC6 RC6 RD0 25 25 RE2 10 19 RC6/TX/CK RD1/PSP1 RC6/TX/CK RE2/CS*/AN7 RC0 15 120KO RC0/T1OSO/T1CKI RC1 16 RC2/T1OSI/CCP2 RC2 17 RC2/CCP1 RC5 RC3 18 24 LCD HI? N TH? T? C Đ? CÀI Đ? T RC5/SDO RC3/SCK/SCL RC4 23 RC4/SDI/SDA RD3 RD0 19 22 RD3/PSP3 RD0/PSP0 RD2 RD1 20 21 RD2/PSP2 RD1/PSP1 VCC 30VDC VSS VDD VEE RS RW EN D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 A K VCC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 D100 D102 CCP2 5 1A1 1Y1 2 MDC 7 1A2 1Y2 3 CCP1 10 2A1 2Y1 13 L298N VCC 12 2A2 2Y2 14 D101 RISISTOR VAR D103 RS GND EN GND GND 1 1E VCC 10KO 15 2E 6 1EN GND 11 2EN 9 VCC1 GND Đ? ÁN T? T NGHI? P VCC 30VDC 4 VCC2 C ENCODER 104 1KO 8 SO Ð? NGUYÊN LÝ M? CH ÐI? U KHI? N THU RF C 104 22/04/2010 GVHD NGUY? N HOÀNG MAI Ð? I H? C ÐÀ N? NG TL : TR U ? NG Ð? I H? C BÁCH KHOA GVD KHOA ÐI? N - L? P 08DTDLT GND TR? N V I? T PH UONG SVTH Hình 7: Sơ đồ nguyên lý mạch phát tín hiệu điều khiển 8. Kết luận Đề tài đã đưa ra các mô hình ứng dụng cụ thể, có thể điều khiển và ổn định tốc độ động cơ một chiều theo hàm kín (PID). Tín hiệu phản hồi là số vòng quay của động cơ. Tín hiệu truyền nhận khá ổn định và chính xác. Mạch phát tín hiệu đã làm việc ổn định đảm bảo việc phát tín hiệu điều khiển đi chính xác và ổn định, bao gồm việc nhập địa chỉ cài đặt, tốc độ cài đặt, chống được nhiểu đầu vào chỉ phát tín hiệu khi được lệnh phát. Mạch nhận tín hiệu tín hiệu nhận được khá chính xác và ổn định chỉ nhận tín hiệu dử liệu của mạch phát không bị nhiểu ngoài tác động. tín hiệu nhận được được hiển thị lên LCD 16X2 và truyền cho Pic tớ chính xác. Pic tớ điều khiển tốc độ động khá chính xác tốc độ thực của động luôn xoay quanh giá trị cài đặt sai số thấp, Nhược điểm thời gian quá độ của động cơ còn dài chưa đáp ứng một cách thời. 91
  6. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Manchester Data Encoding for Radio Communications. [2] Back to the future Manchester encoding. [3] Using the XGATE for Manchester. [4] Michael Duck, Peter Bishop, Richard Read. Data communication, addison –wesley. [5] Hoàng minh sơn. Mạng truyền thông công nghiệp.Hoàng Minh Sơn, Nhà suất bản khoa học và kỹ thuật, suất bản năm 2001. [6] Giáo trình đo lường và điều khiển xa dùng cho sinh viên nghành kĩ thuật: Khoa điện – Bộ môn tự động hóa Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 08-2009. [7] Đỗ Trung Tá. Công nghệ ATM - giải pháp cho mạng viễn thông băng rộng 1998. 92
nguon tai.lieu . vn