Xem mẫu

  1. TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 327–335 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14184 STUDY ON USING REED (Phragmites australis) AND WATER SPINACH (Ipomoea aquatica) FOR PIGGERY WASTEWATER TREATMENT AFTER BIOGAS PROCESS BY CONSTRUCTED WETLAND Bui Thi Kim Anh1,*, Nguyen Van Thanh1, Pham Thuong Giang2, Dang Dinh Kim1 1 Institute of Environmental Technology, VAST, Vietnam 2 Thai Nguyen University, Thai Nguyen, Viet Nam Received 12 August 2019, accepted 28 September 2019 ABSTRACT This research aims to evaluate the capacity of two plants, Phragmites australis (reed) and Ipomoea aquatica (water spinach) in the constructed wetland to treat the piggery wastewater after biogas process. The results showed that both plants are tolerant to the piggery wastewater. Ph. australis well grew in condition with pH 5–9, COD 750–1000 mg/l and NH4+ 250 mg/l while those for I. aquatica were pH 6–8, COD up to 750 mg/l and NH4+ ≤ 100 mg/l. The removal efficiency of TSS, COD, total N, total P, NH4+ by Ph. australis were 84.6%, 80.1%, 71.9%, 53.5% and 75.7% meanwhile, by I. aquatica were 81%, 62,8%, 60.5%, 60.4% and 63.7%, respectively. It suggests that Ph. australis could have higher removal rate than I. aquatica. The quality of treated wastewater met the permitted standard (QCVN62-MT:2016 /BTNMT, column B) in all experiments, indicating that it is possible to use these two plants in the constructed wetland for piggery wastewater treatment. Keywords: Ipomoea aquatic, Phragmites australis, constructed wetland, piggery wastewater. Citation: Bui Thi Kim Anh, Nguyen Van Thanh, Pham Thuong Giang, Dang Dinh Kim, 2019. Study on using reed (Phragmites australis) and water spinach (Ipomoea aquatica) for piggery wastewater treatment after biogas process by constructed wetland. Tap chi Sinh hoc, 41(2se1&2se2): 327–335. https://doi.org/10.15625/0866- 7160/v41n2se1&2se2.14184. * Corresponding author email: buianh7811@gmail.com ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 327
  2. TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 327–335 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14184 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÂY SẬY (Phragmites australis) VÀ CÂY RAU MUỐNG (Ipomoea aquatica) TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN SAU BIOGAS BẰNG BÃI LỌC TRỒNG CÂY NHÂN TẠO Bùi Thị Kim Anh1,*, Nguyễn Văn Thành1, Phạm Thƣơng Giang2, Đặng Đình Kim 1 Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Ngày nhận bài 12-8-2019, ngày chấp nhận 28-9-2019 TÓM TẮT Nghiên cứu trình bày kết quả sử dụng cây sậy (Phragmites australis) và rau muống (Ipomoea aquatica) trong công nghệ ất ngập nư c nh n tạo ể xử lý nư c thải chăn nuôi lợn sau biogas. Kết quả ánh giá cho thấy hai loài thực vật này có khả năng chống chịu v i nư c thải chăn nuôi lợn sau biogas. Cây sậy phát triển tốt v i nư c thải có pH: 5–9, nồng ộ COD: 750–1.000 mg/l và NH4+ 250 mg/l. Rau muống phát triển tốt ở iều kiện pH: 6–8, nồng ộ COD khoảng 750 mg/l và NH 4+ ≤ 100 mg/l. Hiệu suất xử lý TSS, COD, tổng N, tổng P và NH 4+ của sậy tương ứng 84,6%, 80,1%,71,9%, 53,5% và 75,7% trong khi của rau muống tương ứng 81%, 62,8%, 60,5%, 60,4% và 63,7%. Điều này cho thấy cây sậy có khả năng chống chịu và xử lý nư c thải chăn nuôi tốt hơn rau muống. Nư c thải sau xử lý bằng hai loại cây trên ều ạt quy chuẩn cho phép (QCVN62-MT:2016/BTNMT, cột B), chứng tỏ có thể sử dụng cả cây sậy và rau muống trong bãi lọc trồng cây nhân tạo ể xử lý nư c thải chăn nuôi lợn sau biogas. Từ khóa: Cây sậy, rau muống, bãi lọc trồng cây nhân tạo, nư c thải chăn nuôi lợn. *Địa chỉ email liên hệ: buianh7811@gmail.com MỞ ĐẦU ộ chất lơ lửng, chất hữu cơ mà còn có khả Hiện nay ở Việt Nam, phần l n các trại năng xử lý tốt chất dinh dưỡng, kim loại chăn nuôi lợn ã có hệ thống xử lý nư c thải nặng (Thao & Tuan, 2014; Liu et al., 2018). bằng hầm biogas. Tuy nhiên, kết quả khảo sát Cây sậy (Phragmites australis) là một loài cây thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) phân bố ở cho thấy nư c thải sau biogas có giá trị pH, những vùng ất ngập nư c. Cây sậy có hệ rễ TSS, TN, COD, NH4+ lần lượt là 5–7, 200– rất phát triển, khả năng hấp thu cao, nhờ vậy 400 mg/l, 150–600 mg/l, 500–1.300 mg/l và cây có thể phân hủy chất hữu cơ và hấp thu 60–150mg/l còn khá cao và chưa ạt quy kim loại nặng trong nư c thải. Một số nghiên chuẩn cho phép. Do vậy, cần có công oạn xử cứu ã chứng minh khả năng loại bỏ nư c lý nư c thải sau biogas trư c khi xả thải ra thải giàu chất hữu cơ, và ; kim loại nặng môi trường. bằng cây sậy (Sơn và nnk, 2010; Wu et al., Công nghệ bãi lọc trồng cây nhân tạo ã 2011). Rau muống (Ipomoea aquatica) có ược áp dụng ể xử lý nư c thải chăn nuôi ở tiềm năng xử lý nư c thải chứa kim loại nặng nhiều nơi (Wu et al., 2011, Pongthornpruek, và Nitơ, Phốt pho (Thao & Tuan, 2014; Saat, 2017), trong ó, thực vật thủy sinh (TVTS) 2017; Liu et al., 2018). óng vai trò quan trọng. Nhiều nghiên cứu Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng cho thấy TVTS không những làm giảm nồng cây sậy và rau muống ể xử lý nư c thải chăn 328
  3. Nghiên cứu sử dụng nuôi lợn sau biogas bằng công nghệ bãi lọc Rau muống, Ipomoea aquatica, ược thu trồng cây nhân tạo. Đồng thời, nghiên cứu tại các thủy vực thuộc xã Tốt Động, Chương cũng ưa ra giải pháp xử lý ô nhiễm nư c thải Mỹ, Hà Nội. Cây ược lựa chọn có sức sống chăn nuôi theo hư ng chi phí thấp và thân khoẻ, hệ rễ phát triển, không bị sâu bệnh. thiện v i môi trường. ư c thải chăn nuôi sau biogas ược lấy VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN tại trang trại chăn nuôi lợn v i quy mô 4000 CỨU con tại xóm Trại, Tốt Động, Chương Mỹ, Hà Nội. Thông số chất lượng nư c thải ầu vào Cây sậy, Phragmites australis, ược thu ược trình bày trong bảng 1. từ ven sông Hồng, trong thí nghiệm chỉ sử dụng cây bánh tẻ, sức sống tốt, không bị sâu bệnh. Bảng 1. Thông số chất lượng nư c thải ầu vào Chất ô nhiễm Đơn vị Nồng ộ trong nư c thải QCVN 62, cột B pH - 5,3 ± 0,2 5,5–9 COD mg/l 757,8 ± 44,7 300 NH4+ mg/l 61,75 ± 10,4 - TSS mg/l 213,6 ± 12,4 150 TN mg/l 184,6 ± 16,4 150 TP mg/l 35,5 ± 5,7 - Thí nghiệm đánh giá khả năng chống chịu Thiết kế thí nghiệm đánh giá hiệu quả xử lý của Ph. australis và I. aquatic nƣớc thải chăn nuôi lợn sau biogas Thí nghiệm nhằm ánh giá khả năng Thí nghiệm sử dụng các bình có dung tích chống chịu của cây sậy và rau muống ối v i 20 lít ược bố trí như sau: mỗi bình chia làm 3 các thông số COD, NH4+ và pH khác nhau. l p, thực vật thủy sinh ược trồng trên l p vật gưỡng chống chịu ược thiết lập dựa trên liệu trên cùng gồm 6 khóm khoảng cách 15 kết quả khảo sát nồng ộ các chất ô nhiễm cm × 15 cm (hình 1). Mẫu ối chứng không trong nư c thải chăn nuôi lợn sau biogas. Cây trồng cây. Thể tích nư c rỗng của bình là 10 ược trồng theo phương pháp thủy canh trong lít. Thí nghiệm ược lặp lại 3 lần. Trong ó, các chậu có dung tích 5 lít. Mỗi công thức cây sậy và rau muống ược trồng riêng rẽ trên ược lặp lại 3 lần. Hàng ngày bổ sung lượng hệ vật liệu á, sỏi, cát trong vòng 30 ngày. nư c bay hơi của các chậu thí nghiệm. Sau 4 Đổ 10 lít nư c thải chăn nuôi lợn sau tuần cân khối lượng c y ể ánh giá sinh biogas vào các chậu thí nghiệm. Lấy mẫu ở trưởng của cây ở các công thức khác nhau. các mốc thời gian khác nhau: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ngày. Mỗi lần lấy 100 ml mẫu nư c ể Pha dung dịch mẹ ể iều chỉnh nồng ộ phân tích sự thay ổi hàm lượng của pH, COD, NH4+, pH khi ặt thí nghiệm: glucose TSS, tổng N, tổng P, COD, NH4+ của các 100.000 mg/l, NH4Cl 10.000 mg/l, HNO3 1M, công thức thí nghiệm. NaOH 1M. ăm nghiệm thức v i các dải nồng ộ của pH từ 5 ến 9; COD từ 250 ến Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích 1000 mg/l và NH4+từ 50 ến 250 mg/l ược hương pháp lấy mẫu theo TCVN 6663- thiết lập. 1:2011 (ISO 5667-1:2006) và TCVN 6663- Cân sinh khối: C y ược v t ra khỏi môi 3:2008 (ISO 5667-3:2003). trường, ể ráo nư c và cân bằng cân kỹ thuật hượng pháp phân tích các thông số Sartorius (Đức). nghiên cứu theo các quy chuẩn hiện hành, cụ 329
  4. Bui Thi Kim Anh et al. thể: pH theo TCVN 6492:2011 (ISO TCVN 6638:2000 TCVN 5988:1995 (ISO 10523:2008); Chất rắn lơ lửng (TSS) theo 5664:1984); tổng Phốt pho theo TCVN SMEWW 2540; COD theo TCVN 6491:1999 6202:2008 (ISO 6878:2004); Phân tích NH4+ (ISO 6060:1989); tổng itơ (theo amoni) qua theo TCVN 6179-1:1996 (ISO 7150-1:1984). Hình 1. Sơ ồ bố trí thí nghiệm KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN khối chỉ tăng 10,91 g ở thí nghiệm v i Sậy trong khi sinh khối của rau muống giảm 45,29 Ảnh hƣởng của pH lên sinh trƣởng của Ph. g so v i ban ầu. Các nghiên cứu trư c y australis và I. Aquatica chỉ ra rằng, I. aquatica có thể sống trong iều Kết quả thí nghiệm cho thấy thấy, có sự kiện pH lên ến 7,95 (Saat, 2017). Trong khi khác biệt giữa khả năng chống chịu pH của ó, Ph. australis có khả năng chống chịu pH Sậy và Rau muống. Ở dải pH từ 5 ến 8, sinh tốt hơn hẳn. Sậy ược sử dụng ể xử lý nư c khối của cây sậy và rau muống ều tăng, trong thải có pH từ 7,03–7,15 (Liu et al., 2018), pH ó sinh khối cây sậy tăng nhiều nhất ở pH = 6 = 4 (Bùi Thị Kim Anh, 2016). Trong các là 91,61 g và ở pH = 7 là 71,38 g. Tương tự, ở nghiên cứu này, cả hai loài ều có khả năng pH từ 6–7, sinh khối rau muống thu ược là sinh trưởng tốt trong các loại nư c thải có pH cao nhất, tăng 22,30–27,78 g so v i ban ầu khác nhau. (hình 2). Ở pH= 9 cây sinh trưởng kém, sinh Hình 2. Ảnh hưởng của pH lên sinh trưởng của Ph. australis và I. aquatica Khả năng chống chịu COD của Ph. ến 750 mg/l. Cụ thể, sinh khối của cây sậy australis và I. Aquatica tăng nhiều nhất ở nồng ộ COD là 500 mg/l, Kết quả thí nghiệm cho thấy, cây sậy có ạt 298,4 g, tăng 93,9 g so v i ban ầu. Khi khả năng chống chịu COD lên ến 1.000 mg/l, tăng nồng ộ COD từ 500 mg/l lên 1.000 rau muống có thể sống ở nồng ộ COD lên mg/l, sinh trưởng của cây sậy giảm dần. Ở 330
  5. Nghiên cứu sử dụng nồng ộ COD = 1.000 mg/l, sinh khối chỉ tăng khối thu ược giảm dần. Khi nồng ộ COD là 20,5 g. Trong khi ó, rau muống có khả năng 1.000 mg/l, sinh khối giảm 54,43 g so v i ban chống chịu COD kém hơn. Ở nồng ộ COD = ầu. Thậm chí ở nồng ộ này, phát hiện nhiều 250 mg/l, sinh khối ạt 189,99 g, tăng 18,16 g cây chết trong quá trình thí nghiệm. Tỉ lệ cây so v i ban ầu. Khi tăng nồng ộ COD sinh chết chiếm 35% so v i số cây trồng ban ầu. Hình 3. Ảnh hưởng của COD ến sự sinh trưởng của Ph. australis và I. aquatica Ở các nồng ộ COD càng cao, cây càng hình sinh trưởng của cây trong các thí nghiệm, kém phát triển. Các nghiên cứu trư c y sử tuy nhiên các kết quả ều cho thấy, cây sậy và dụng cây sậy và rau muống ể xử lý nư c thải rau muống có thể sử dụng ể xử lý nguồn có nồng ộ COD thậm chí còn cao hơn so v i nư c thải có nồng ộ COD cao. nghiên cứu này. Saat (2017) sử dụng rau Khả năng chống chịu NH4+ của Ph. muống xử lý nư c thải từ sản xuất dầu cọ có nồng ộ COD ầu vào lên ến 1292mg/L. australis và I. Aquatica Calheiros et al. (2009) nghiên cứu sử dụng Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng ộ cây sậy ể xử lý nư c thải công nghiệp có NH4+ ến sự sinh trưởng của cây sậy và rau nồng ộ COD trong nư c thải từ 808 ến muống ược trình bày tại hình 4. 2449mg/l. Mặc dù không có báo cáo về tình Hình 4. Ảnh hưởng của NH4+ lên sinh trưởng của Ph. australis và I. aquatica Kết quả hình 4 cho thấy, sinh khối của cây trưởng chậm, sinh khối chỉ tăng 16,4 g. Thí sậy tăng trong tất cả thí nghiệm. Sau 4 tuần, nghiệm v i rau muống cho thấy khả năng sinh khối thu ược cao nhất ở nồng ộ NH4+ = chống chịu NH4+ thấp hơn, sinh khối chỉ tăng 150 mg/l, ạt 301,7 g, tăng 98,1 g so v i ban khi nồng ộ NH4+ từ 50–100 mg/l. Khi tăng ầu. Ở nồng ộ NH4+ = 250 mg/l, cây sinh nồng ộ NH4+ > 100 mg/l, sinh khối thu ược 331
  6. Bui Thi Kim Anh et al. thấp hơn từ 12,9–37,4 g so v i ban ầu. Trong muống và ạt quy chuẩn cho phép chỉ sau 1 các nghiên cứu trư c y, I. aquatica ược sử ngày thí nghiệm. Giá trị pH của vùng ngập dụng ể xử lý nồng ộ NH4+ thấp chỉ 38,77 nư c bị ảnh hưởng áng kể bởi các hoạt ộng mg/l (Yu et al., 2013) và lên ến 121 mg/l hô hấp của các vi sinh vật. Trong vùng ngập (Saat, 2017). hư vậy, cây sậy có thể phát nư c, quá trình quang hợp hấp thụ CO2 nhanh triển tốt ở nồng ộ NH4+ từ 50–250 mg/l. hơn lượng CO2 tạo ra từ quá trình hô hấp nên Trong khi ó, rau muống có thể phát triển tốt vi sinh vật phải lấy CO2 từ dạng HCO3- và ở nồng ộ NH4+ từ 50–100 mg/l. Điều này sinh ra nhiều cacbonat làm tăng pH của nư c. chứng tỏ cây sậy chống chịu NH4+ tốt hơn. Tuy nhiên, cả hai loài ều phù hợp ể xử lý Ngoài ra, thành phần chính của vật liệu lọc là nư c thải chăn nuôi lợn sau biogas. á, sỏi là các hợp chất cacbonat sẽ làm tăng ộ kiềm trong nư c (Mayes et al., 2008). Thí Khả năng xử lý pH của Ph. australis và I. nghiệm chỉ sử dụng vật liệu lọc có thể tăng aquatica pH từ 6,11–7,1. Trong khi ó v i thí nghiệm Kết quả thí nghiệm cho thấy, pH nư c thải có sử dụng thực vật, pH cao hơn một chút và ầu ra tăng trong cả chậu trồng cây sậy và rau luôn ổn ịnh nằm trong khoảng 6,24–7,64. Bảng 3. Khả năng xử lý pH của Ph. australis và I. aquatica theo thời gian Thời gian pH QCVN (ngày) Đối chứng Ph. australis I. aquatica 62, cột B Đầu vào 5,3 ± 0,2 5,3 ± 0,2 5,3 ± 1,2 1 6,11 ± 0,7 6,92 ± 0,6 6,24 ± 1,1 2 6,3 ± 0,3 7,41 ± 1,1 6,90 ± 0,5 3 6,41 ± 0,2 7,55 ± 0,8 7,36 ± 0,7 5,5–9 4 6,35 ± 0,3 7,48 ± 1,2 7,63 ± 1,2 5 6,7 ± 0,2 7,32 ± 0,7 7,47 ± 1 6 7,1 ± 0,4 7,64 ± 1,1 7,45 ± 0,8 7 6,94 ± 0,3 7,58 ± 1,3 7,31 ± 0,9 Khả năng xử lý TSS và COD của Ph. các báo cáo trư c y. Hiệu suất xử lý TSS australis và I. aquatic của cây sậy ạt 84,3% (Vymazal, 2002) và Trong bãi lọc trồng cây nhân tạo, các 88% (Calheiros et al., 2009). chất lơ lửng bị giữ lại bởi vật liệu lọc và rễ Kết quả hình 6b cho thấy, nồng ộ COD thực vật. Kết quả thí nghiệm cho thấy, TSS ban ầu là 757,8 mg/l không ạt QCVN62- trong nư c thải ầu vào là 213,6 mg/l cao MT:2016/BTNMT cột B. Sau 3 ngày thí hơn quy chuẩn cho phép (hình 6a). Sau khi nghiệm v i sậy, nồng ộ COD là 247,3 ± 24,6 i qua các hệ thí nghiệm, nồng ộ TSS ã mg/l, ạt quy chuẩn cho phép. Trong khi ó, ở giảm áng kể. Chỉ sau 1 ngày TSS trong thí nghiệm v i rau muống, cần 7 ngày ể nư c thải ã ạt quy chuẩn, nồng ộ TSS là nồng ộ COD giảm xuống còn 281,6 ± 28,3 83,5 ± 11,4 mg/l ối v i rau muống và 73,4 mg/l, ạt quy chuẩn cho phép. Sau 7 ngày, ± 13,2 mg/l ối v i cây sậy. Sau 7 ngày, hiệu suất loại bỏ COD là 80,1% ối v i cây hiệu suất xử lý TSS của cây sậy và rau sậy và 62,8% ối v i rau muống cao hơn từ muống tương ứng là 84,6% và 81%. Trong 26–43,3% so v i thí nghiệm không sử dụng báo cáo của Saat, 2017, hiệu suất loại bỏ cây (hình 6b). Các nghiên cứu trư c y báo TSS của rau muống là 90% cao hơn không cáo hiệu suất xử lý COD của Ph. australis khá áng kể so v i nghiên cứu này, tuy nhiên tương ồng là 74,9% tại Cộng hòa Séc thời gian xử lý lên ến 25 ngày. Hiệu suất (Vymazal, 2002) và 80–92% tại Hugary xử lý TSS của cây sậy cũng khá cao trong (Todorovics et al., 2005). 332
  7. Nghiên cứu sử dụng a) b) Hình 6. Khả năng xử lý TSS và COD của Ph. australis và I. aquatica theo thời gian (a) TSS; b) COD) Khả năng xử lý Nitơ, Phốt pho của Ph. (hình 7a, 7b). Sau 7 ngày thí nghiệm, hiệu australis và I. aquatic suất loại bỏ NH4+ của Ph. australis và I. Kết quả thí nghiệm cho thấy hiệu xuất aquatica tương ứng 75,3% và 63,5%. Nồng xử lý nitơ, phốt pho của thí nghiệm không ộ T ban ầu vượt quy chuẩn cho phép. sử dụng cây, chỉ từ 14,5–38,2%, thấp hơn Chỉ sau 1 ngày thí nghiệm, nồng ộ TN nhiều so v i thí nghiệm sử dụng thực vật trong thí nghiệm ối v i rau muống và cây (hình 7). Hiệu suất loại bỏ phốt pho của I. sậy lần lượt là 140,3 ± 10,2 mg/l và 141,8 ± aquatica và Ph. australis tương ứng là 13 mg/l, ạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT 61,7% và 55,7%. Nồng ộ phốt pho trong cả cột B. Sau 7 ngày thí nghiệm, itơ bị loại hai thí nghiệm có sự chênh lệch không áng bỏ áng kể, hiệu suất loại bỏ ạt 60,5% và kể (hình 7c). Trong khi ó, khả năng loại bỏ 71,9% tương ứng v i rau muống và cây sậy. itơ của Ph. australis tốt hơn I. aquatica a) b) c) Hình 7. Khả năng xử lý itơ, hốt pho của Ph. australis và I. aquatica a) NH4+; b) TN; c) TP theo thời gian 333
  8. Bui Thi Kim Anh et al. Các loài thực vật có khả năng hấp thu dinh Phragmites australis. Bioresource dưỡng cao như Ph. australis và I. aquatica Technology, 100(13): 3205–3213. ược sử dụng phổ biến ể loại bỏ chất dinh Liu X., Zhang Y., Li X., Chunyan Fu C., Shi dưỡng trong nư c thải. Theo Miao Li et al. T., Yan P., 2018. Effects of influent (2009) báo cáo hiệu quả loại bỏ nitơ và phốt nitrogen loads on nitrogen and COD pho của rau muống là 51–68% và 54–71%, removal in horizontal subsurface flow tương ồng v i kết quả nghiên cứu. Thí con-structed wetlands during different nghiệm của Saat (2017) thực hiện v i I. growth periods of Phragmites australis. aquatica trong 25 ngày, hiệu quả xử lý chất Sci Total Environ, 635: 1360–1366. dinh dưỡng vượt trội, hiệu suất ạt 99%. Các Mayes W. M., Batty L. C, Younger P. L., thí nghiệm v i cây sậy cũng cho thấy hiệu quả Mander U. Mander, 2008. Wetland loại bỏ nitơ, phốt pho cao. Wu et al. (2011) sử Treatment at Extremes of Ph: A Review. dụng cây sậy trồng trong hệ ất ngập nư c Science of The Total nhân tạo, hiệu suất loại bỏ TN, NH4-N và Environment, 407(13): 3944–3957. TP lần lượt là 68%, 93% và 67%. Theo tác giả, sự hấp thu chất dinh dưỡng của thực vật Miao Li, Yue-Jin Wu, Zeng-Liang Yu, Guo- chỉ loại bỏ 51,89% ối v i itơ và 34,17% Ping Sheng, Han-Qing Yu, 2009. ối v i phốt pho. Enhanced nitrogen and phosphorus removal from eutrophic lake water by KẾT LUẬN Ipomoea aquatica with low-energy ion Thử nghiệm khả năng chống chịu cho implantation. Water research, 43: thấy, nồng ộ các chất ô nhiễm trong nư c 1247–1256. thải chăn nuôi lợn sau biogas nằm trong dải Phạm Hương Sơn, Đặng Xuyến hư, guyễn chống chịu của cây sậy và rau muống. Sậy Thị Lan, Nguyễn Thị Thanh Mai, 2010, phát triển tốt v i nư c thải có pH 5–9, nồng Sử dụng cây sậy ể xử lý nư c thải chứa ộ COD 750–1000 mg/l và NH4+ 250 mg/l. kim loại nặng. Tạp chí Sinh học, 32(2): Rau muống chịu ược pH = 6–8, nồng ộ 74–79. COD khoảng 750 mg/l và NH4+nhỏ hơn 100 Pongthornpruek S., 2017. Treatment of mg/l. Đồng thời, cây sậy có hiệu suất xử lý Piggery Wastewater by Three Grass cao hơn và thời gian xử lý nhanh hơn rau Species Growing in a Constructed muống. Mặc dù vậy, các giá trị pH, COD, Wetland. App. Envi. Res., 39(1): 75–83. TSS, TN ở hai thí nghiệm ều ạt QCVN 62 MT:2016/BTNMT cột B sau 7 ngày thí Saat S. K. Md., 2017. Suitability of Ipomoea nghiệm. Cả hai loài thực vật này ều phù hợp aquatica for the treatment of effluent from ể sử dụng trong xử lý nư c thải chăn nuôi palm oil mill. Journal of Built lợn sau biogas bằng công nghệ bãi lọc trồng Environment Technology and cây nhân tạo. Engineering, 2: 39–44. Vymazal J., 2002. The use of sub-surface TÀI LIỆU THAM KHẢO constructed wetlands for wastewater Bùi Thị Kim Anh, 2016. Thử nghiệm quy treatment in the Czech Republic: 10 years trình tích hợp á vôi và công nghệ ất experience. Ecological Engineering, 18: ngập nư c nhân tạo ể xử lý mangan, kẽm 633–646. và sắt trong nư c thải mỏ than. Tạp chí Thao V. T. P., Tuan L. X., 2014. Content of Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái some heavy metals in water and in đất và Môi trường, 32(1S): 9–14. Impomoea aquatic collecting from Nhue Calheiros C. S. C., Rangel A. O. S. S., Castro river. International conference on Ad- P. M. L., 2009. Treatment of industrial vances in Mining and tunneling, 10/2014, wastewater with two-stage constructed Vung Tau, Vietnam. Publishing House for wetlands planted with Typha latifolia and Science and Technology: 582 – 587. 334
  9. Nghiên cứu sử dụng Todorovics C., T. M. Garay, Z. Bratek, 2005. treating polluted river water in northern The use of the reed (Phragmites australis) China. Ecol. Eng., 37: 560–568. in waste-water treatment on constructed Yu X., Li Z., Zhao S., Li K., 2013. Biomass wetlands, Acta Biologica Szegediensis., Accumulation and Water Purification of 49(1–2): 81– 83. Water Spinach Planted on Water Surface Wu H., Zhang J., Li P., Zhang J., Xie H., by Floating Beds for Treating Biogas Zhang, B., 2011. Nutrient removal in Slurry. Journal of Environmental constructed microcosm wetlands for Protection, 4: 1230–1235. 335
nguon tai.lieu . vn