Xem mẫu

  1. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn thanh niên VAAS (133)/2022 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÃ BÙN MÍA LÀM GIÁ THỂ TRỒNG CẢI XANH Trần Văn Sơn1*, Nguyễn Chuyên uận1, Nguyễn ị Lệ Hằng1, Hoàng ị Hạnh1 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu là xác định tỷ lệ phối trộn giữa bã bùn mía với các vật liệu khác để tạo giá thể có một số chỉ tiêu chất lượng thích hợp cho rau cải bẹ xanh sinh trưởng và phát triển tốt. í nghiệm được bố trí kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), 3 lần lặp lại với 6 công thức (CT): 5 CT phối trộn bã bùn, đất, xơ dừa và tro trấu với các tỷ lệ khác nhau và đối chứng là giá thể TN.1. Kết quả ghi nhận được, CT5 (bã bùn : đất : xơ dừa : tro trấu theo tỉ lệ tương ứng 8 : 2 : 1 : 1) ở cả 2 thí nghiệm cho kết quả tương đương với đối chứng TN.1 và nổi bật hơn các công thức còn lại về năng suất và các chỉ tiêu chất lượng. Chiều cao cây ghi nhận được ở 2 thí nghiệm lần lượt là 27,1 cm và 28,1 cm; số lá đạt 9,1 lá/cây và 9,3 lá/cây; năng suất kinh tế đạt 2,1 kg/m2 và 2,4 kg/m2; chi phí sản xuất giá thể thấp nhất là 2.102 đồng/kg. Từ khóa: Cải bẹ xanh (Brassica juncea L.), giá thể, bã bùn I. ĐẶT VẤN ĐỀ al., 2005); bã bùn mía kết hợp với đất và rơm rạ ở Hiện nay, diện tích đất trồng trọt dần bị thu hẹp tỷ lệ khác nhau để xác định tác động của vi khuẩn do quá trình đô thị hóa và cùng với nền kinh tế phát Micorrhizae đến sự phát triển của cây hoa u Hải Đường (Begonia spp.) (Moreno-Alvero et al., 2011). triển thì mức sống của con người ngày được nâng Giá thể gồm có tro trấu, đất cát, phân bò được trộn cao. Nhu cầu trồng các loại rau an toàn trong chậu theo tỉ lệ thể tích 1 : 1 : 1 cho các thông số tốt nhất vừa có thể ăn tươi với diện tích nhỏ ở những khu về sinh trưởng và ươm cây (Dhatt and Kaler, 2009). dân cư hay đô thị đang được rất nhiều người quan tâm. Rau trồng tại nhà không những mang đến sự Để tận dụng những phụ phẩm nông nghiệp sẵn yên tâm trong bữa ăn mà còn mang đến sự thư giãn có, việc nghiên cứu một loại giá thể có chứa đầy đủ sau những giờ làm việc căng thẳng. Cây cải bẹ xanh dinh dưỡng đảm bảo cho cây rau cải bẹ xanh đạt (Brassica juncea L.) là một nguồn rau xanh phổ năng suất cao là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tế. biến được ưa chuộng trong bữa ăn hằng ngày. Rau II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cải là loại cây dễ trồng, không kén đất, có thể sinh trưởng và phát triển, cho năng suất cao ở các loại 2.1. Vật liệu nghiên cứu giá thể khác nhau. Do đó, chất lượng của giá thể rất - Giống: Cải bẹ xanh vàng do Công ty TNHH - quan trọng do phải cung cấp đầy đủ các nguyên tố TM Trang Nông phân phối. dinh dưỡng đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển tốt. Tận dụng những phụ phẩm nông nghiệp - Khay ươm 49 lỗ (5 × 5 cm) và khay nhựa để nghiên cứu và tạo ra các loại giá thể ngày một 65 × 42 × 17 cm. tốt hơn là rất cần thiết, đặc biệt là tỷ lệ phối trộn giá - Giá thể: Bã bùn mía có nguồn gốc từ nhà máy thể cho tỷ lệ nảy mầm và năng suất cây rau đạt hiệu đường của Công ty TNHH MK Sugar Việt Nam; quả (Võ Hoàng Anh y và Phạm ị Mỹ Trâm, xơ dừa và tro trấu mua trên thị trường; đất xám bạc 2017; Lý Hương anh và ctv., 2016). Trong các màu tại Viện Nghiên cứu Mía đường. loại nguyên liệu, bã bùn là một trong những phụ 2.2. Phương pháp nghiên cứu phẩm của ngành công nghiệp mía đường. Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về việc phối trộn bã 2.2.1. Bố trí thí nghiệm bùn mía với các vật liệu khác, tạo ra các giá thể phù Bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), hợp với nhiều loại cây rau màu ở giai đoạn vườn 3 lần lặp lại với 6 công thức, trong đó có công thức ươm trồng với giá thể xơ dừa và bã bùn mía có chất đối chứng. Mỗi lần lặp gồm 4 khay PE kích thước lượng rễ và tỷ lệ sống của cây cao (Maldonado et 65 × 42 × 17 cm. Tổng cộng 72 khay. Viện Nghiên cứu Mía đường * Tác giả chính: E-mail: ranson270293@gmail.com 61
  2. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn thanh niên VAAS (133)/2022 + Công thức 1: Giá thể bã bùn, đất, xơ dừa, tro cây có 2 - 3 lá thật, cấy chuyển sang khay thí nghiệm trấu theo tỷ lệ 4 : 2 : 1 : 1. với khoảng cách 12 × 15 cm. + Công thức 2: Giá thể bã bùn, đất, xơ dừa, tro Chăm sóc: Làm sạch cỏ, nhất là ở giai đoạn đầu trấu theo tỷ lệ 5 : 2 : 1 : 1. khi cây con còn nhỏ, khoảng cách giữa các cây lớn + Công thức 3: Giá thể bã bùn, đất, xơ dừa, tro để tránh cạnh tranh dinh dưỡng. trấu theo tỷ lệ 6 : 2 : 1 : 1. 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứu + Công thức 4: Giá thể bã bùn, đất, xơ dừa, tro - ời gian thực hiện: í nghiệm 1: từ ngày trấu theo tỷ lệ 7 : 2 : 1 : 1. 05/09/2020 đến ngày 17/10/2020; thí nghiệm 2: từ + Công thức 5: Giá thể bã bùn, đất, xơ dừa, tro ngày 15/12/2020 đến ngày 27/01/2021. trấu theo tỷ lệ 8 : 2 : 1 : 1. - Địa điểm: Nghiên cứu tiến hành 2 đợt và thực + Công thức 6 (Đ/c): Giá thể TN.1 (giá thể hiện tại Viện Nghiên cứu Mía đường, xã Phú An, trồng cây thương mại của Viện ổ nhưỡng Nông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương. hóa, thành phần gồm chất hữu cơ, chất giữ ẩm và dinh dưỡng đa, trung, vi lượng). III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Công thức 1 - 5 có bổ sung thêm mỗi công thức 3.1. Chiều cao cây gồm: 4,56 g urê, 9,36 g supe lân và 2,16 g kali clorua. Chiều cao cây cải bẹ xanh ở các tỷ lệ phối trộn giá 2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi thể khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống - Chiều cao cây (cm): Dùng thước nhựa dẻo kê tại thời điểm 7 ngày sau trồng (NST), nhưng có đo từ mặt giá thể đến mút lá cao nhất, 10 cây/lần khác biệt thống kê tại thời điểm 17 và 27 NST ở cả lặp, thời gian theo dõi từ ngày 7, 17 và 27 ngày sau 2 thí nghiệm. Ở giai đoạn sinh trưởng đầu không trồng. khác biệt thống kê là do đặc tính của cây cải bẹ xanh vàng, đây là giai đoạn cây vườm ươm, cây có kích - Số lá/cây (lá): Đếm lá đã nở ra hoàn toàn và thước rất nhỏ nên sự khác biệt không ý nghĩa thống thấy rõ cuống lá, thời gian theo dõi từ ngày 7, 17 và kê, nhưng khi cây sinh trưởng tốt nhờ hấp thu dinh 27 ngày sau trồng. dưỡng từ giá thể tạo nên sự khác biệt rõ nét ở nửa - Kích thước lá (cm) khi thu hoạch: Dùng thước giai đoạn sinh trưởng sau. Tại thời điểm 17 NST ở nhựa dẻo đo chiều dài và chiều rộng của lá to nhất cả hai thí nghiệm, chiều cao cây ở CT 5 đạt 19,0 cm, trên cây. 19,7 cm tương đương với CT6 đối chứng (20,4 cm, - Năng suất kinh tế : 20,1 cm) và các công thức còn lại đều có chiều cao cây thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa so với CT6 đối NSKT (kg/m2) = Tổng khối lượng phần ăn được chứng. Tại thời điểm 27 NST, chiều cao cây cao nhất (kg)/diện tích thí nghiệm (m2) ở CT 5 (thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 đạt lần lượt - Đánh giá phẩm chất rau: Đánh giá bằng cảm là 27,1 cm, 28,1 cm) tương đương CT6 đối chứng ở quan độ ngọt và độ giòn của rau. TN1 và TN2 (thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 đạt lần 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu lượt là 28,1 cm, 28,4 cm) và cao hơn có ý nghĩa so với các công thức còn lại (Bảng 1). Số liệu thu thập được xử lý bằng Excel và phần mềm SAS 9.1. 3.2. Số lá xanh trên cây 2.2.4. Kỹ thuật canh tác Trong giai đoạn từ 7 - 17 ngày sau trồng, tốc độ ra lá của cải bẹ xanh tương đối đồng đều ở cả 2 thí Chuẩn bị giá thể: Cho xơ dừa vào bể chứa, rải nghiệm và sai khác không có ý nghĩa thống kê. Tại vôi và cho nước ngập xơ dừa, ủ 1 tuần, thực hiện thời điểm 27 ngày sau trồng, số lá ở tỷ lệ phối trộn lặp lại 3 lần, sau đó đảo đều và đậy kín ủ trong 1 giá thể thể hiện sự khác biệt rõ rệt. Trong đó chỉ tuần. Bã bùn bổ sung Trichoderma, đảo đều và ủ CT5 có số lá trung bình đạt 9,1 lá/cây; 9,3 lá/cây và trong 1 tháng. cao tương đương CT6 đối chứng (9,9 lá/cây, 10,1 Chuẩn bị cây con: Ngâm hạt giống khoảng 3 lá/cây). Các CT còn lại có số lá trung bình dưới 9 tiếng trước khi gieo để hạt nảy mần, ươm hạt trong lá/cây, đều thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa so với khay ươm kích thước 5 × 5 cm, chăm sóc đến khi đối chứng (Bảng 2). 62
  3. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn thanh niên VAAS (133)/2022 Bảng 1. Chiều cao cây cải bẹ xanh ở các tỷ lệ phối trộn giá thể Ngày sau trồng Công thức í nghiệm 1: 09/2020 - 11/2020 í nghiệm 2: 12/2020 - 02/2021 7 17 27 7 17 27 CT 1 6,0 14,1c 18,5e 5,3 13,7c 19,8c CT 2 6,1 14,8bc 20,5de 5,3 14,7c 20,3c CT 3 5,4 15,5bc 22,6 cd 6,1 16,2bc 23,3b CT 4 6,1 17,9ab 24,3bc 5,5 18,2ab 25,7ab CT 5 7,2 19,0 a 27,1 ab 6,0 19,7 a 28,1a CT 6 (Đ/c) 6,8 20,4 a 28,1 a 6,3 20,1 a 28,4a CV (%) 12,61 10,47 6,77 11,47 10,37 6,57 LSD0,05 ns 3,2 2,9 ns 3,2 2,9 Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt về mặt thống kê. Bảng 2. Số lá cải bẹ xanh ở các tỷ lệ phối trộn giá thể (lá/cây) Ngày sau trồng Công thức í nghiệm 1: 09/2020 - 11/2020 í nghiệm 2: 12/2020 - 02/2021 7 17 27 7 17 27 CT 1 4,1 7,2 7,8 c 4,3 7,5 8,2c CT 2 4,4 7,5 8,5 bc 3,9 7,0 8,7bc CT 3 4,2 6,8 8,2 bc 4,5 7,2 8,9bc CT 4 4,3 7,0 8,5 bc 4,2 6,9 8,4bc CT 5 4,6 7,7 9,1ab 4,7 6,5 9,3ab CT 6 (Đ/c) 4,6 7,9 9,9a 4,7 7,2 10,1a CV (%) 12,81 7,06 6,85 13,02 8,53 6,41 LSD0,05 ns ns 1,1 ns ns 1,0 Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt về mặt thống kê. Nhìn chung số lá của các CT tại các thời điểm chiều rông lá được thể hiện ở bảng 3. Chiều dài lá theo dõi ở thí nghiệm 1 và 2 có sự chênh lệch nhưng cải bẹ xanh vàng của các CT dao động từ 14,9 - 19,8 không đáng kể. Số lá trung bình ở CT5 tại các thời cm ở thí nghiệm 1 và 15,5 - 20,5 cm ở thí nghiệm 2. điểm theo dõi đều cao tương đương so với CT đối CT5 có chiều dài lá ở cả hai thí nghiệm (tương ứng chứng, trong khi các CT còn lại có số lá trung bình là 18,3 cm, 19,7 cm) tương đương CT6 đối chứng. thấp hơn so với CT đối chứng, điều này chứng tỏ giá Các CT còn lại có chiều dài lá ngắn hơn và khác thể của CT5 là thích hợp để trồng cây cải bẹ xanh. biệt có ý nghĩa so với đối chứng về phương diện thống kê với mức tin cậy 95%. Tương tự như chiều 3.3. Kích thước lá dài lá, chiều rộng lá cải bẹ xanh ở các CT trong hai Chỉ tiêu kích thước lá bao gồm chiều dài và thí nghiệm đều có khác biệt khi xử lý thống kê. Bảng 3. Chiều dài và chiều rộng lá của cải bẹ xanh ở các tỷ lệ phối trộn giá thể (cm) í nghiệm 1: 09/2020 - 11/2020 í nghiệm 2: 12/2020 - 02/2021 Công thức Chiều dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm) Chiều dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm) CT1 14,9d 8,6c 15,5c 9,0c CT2 15,7 cd 9,0bc 16,6 bc 9,3c CT3 16,3cd 9,2bc 17,1bc 9,7bc CT4 17,0 bc 9,6abc 17,4 b 9,9abc CT5 18,3 ab 10,4ab 19,7 a 11,0ab CT6 (Đ/c) 19,8 a 10,9 20,5 a 11,1a CV (%) 5,75 8,31 5,49 7,98 LSD0,05 1,8 1,5 1,8 1,5 Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt về mặt thống kê. 63
  4. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn thanh niên VAAS (133)/2022 Nhìn chung, trong cùng một công thức khảo Bệnh hại: Trong suốt quá trình sinh trưởng của nghiệm, chiều dài và chiều rộng lá cải bẹ xanh ở thí cây rau cải bẹ xanh ở cả hai thí nghiệm chưa xuất nghiệm 2 cao hơn so với chiều dài và chiều rộng lá hiện các bệnh gây hại cho cây. ở thí nghiệm 1 nhưng không đáng kể. CT5 có kích thước lá (bao gồm cả chiều dài và chiều rộng) ở cả 3.5. Năng suất thí nghiệm 1 và 2 đều đạt cao nhất trong số các CT Kết quả ở bảng 4 cho thấy, cả 2 thí nghiệm trên khảo nghiệm và cao tương đương so với đối chứng. cho năng suất thực thu trung bình ở các tỷ lệ phối trộn giá thể khác nhau dao động tương ứng 1,7 - 2,3 kg/m2 3.4. Tình hình sâu bệnh hại và 1,9 - 2,5 kg/m2. Năng suất đạt cao nhất là CT6 đối Sâu bệnh hại là một trong những nguyên nhân chủ chứng (giá thể TN.1) đạt 2,3 kg/m2 và 2,5 kg/m2, kế đến yếu làm ảnh hưởng đến phẩm chất và giảm năng suất cây là CT5 (Bã bùn + đất + xơ dừa + tro trấu, theo tỷ lệ 8 : 2 : trồng. Cải bẹ xanh là cây ngắn ngày, thân lá mỏng, tươi 1 : 1) đạt tương ứng 2,1 kg/m2 và 2,4 kg/m2 và không có non nên rất dễ bị xâm nhập bởi các loài sâu bệnh. Trong sự khác biệt so với CT6 đối chứng, năng suất thấp nhất quá trình thực hiện các CT thí nghiệm đều bị sâu tơ là CT1 (Bã bùn + đất + xơ dừa + tro trấu, theo tỷ lệ 4 : (Plutella xylostella), bọ nhảy sọc cong vỏ lạc (Phyllotreta 2 : 1 : 1) đạt tương ứng 1,7 kg/m2 và 1,9 kg/m2. Các CT strriolata) và rệp muội (Brevicoryne brasicae) gây hại ở còn lại đều có năng suất thấp hơn và có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thông kế ở mức tin cậy 95%. dưới ngưỡng mức gây ra những thiệt hại kinh tế. Bảng 4. Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể khác nhau đến năng suất kinh tế í nghiệm 1: 09/2020 - 11/2020 í nghiệm 2: 12/2020 - 02/2021 Công thức Năng suất kinh tế (kg/m2) Năng suất kinh tế (kg/m2) CT1 1,7d 1,9c CT2 1,8cd 2,1bc CT3 1,9cd 2,1bc CT4 2,0bc 2,2abc CT5 2,1ab 2,4ab CT6 (Đ/c) 2,3a 2,5a CV (%) 6,90 8,70 LSD0,05 0,2 0,3 3.6. Một số chỉ tiêu chất lượng của cây cải bẹ xanh Tổng chi phí sản xuất của các công thức phối trộn (Brasica juncea L.) giá thể dao động từ 345.382 đồng đến 353.165 đồng. Mặc dù chi phí sản xuất ở CT5 cao nhất (353.165 đồng) Độ giòn và độ ngọt là hai chỉ tiêu quan trọng để nhưng tổng khối lượng giá thể thành phẩm của công đánh giá chất lượng rau cải xanh. Kết quả ở bảng 5 thức này cũng đạt cao nhất (168 kg) nên giá thành giá thể cho thấy: Ở thí nghiệm 1, đối với CT5 và 4 đánh giá công thức 5 thấp nhất, chỉ 2.102 đồng/kg giá thể. Nhìn cảm quan độ ngọt cho thấy cải bẹ xanh ít ngọt tương chung chi phí sản xuất giá thể phối trộn từ bã bùn mía, tự như ở CT6 đối chứng; các CT còn lại có vị ít đắng. đất, xơ dừa và tro trấu có giá thành tương đối thấp (dưới Ở thí nghiệm 2, ngoại trừ CT1 và 2 có vị ít đắng thì 2.366 đồng/kg) và thấp hơn rất nhiều so với giá thành các CT còn lại đều có vị ít ngọt như CT đối chứng. của công thức đối chứng (TN.1) đã được thương mại 3.7. Chi phí sản xuất giá thể hóa trên thị trường tại khu vực phía Nam. Bảng 5. Độ ngọt và độ giòn của cây cải bẹ xanh ở các tỷ lệ phối trộn giá thể í nghiệm 1: 09/2020 - 11/2020 í nghiệm 2: 12/2020 - 02/2021 Công thức Độ ngọt Độ giòn Độ ngọt Độ giòn CT1 2 2 2 2 CT2 2 2 2 2 CT3 2 2 3 2 CT4 3 2 3 2 CT5 3 2 3 2 CT6 (Đ/c) 3 2 3 2 Ghi chú: Độ giòn: 1 điểm: dai, 2 điểm: giòn; Độ ngọt: 1 điểm: đắng; 2 điểm: ít đắng; 3 điểm: ít ngọt; 4 điểm: ngọt; 5 điểm: rất ngọt. 64
  5. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn thanh niên VAAS (133)/2022 Bảng 6. Chi phí sản xuất giá thể Công Chi phí mua Chi phí công lao Tổng chi phí Tổng khối lượng giá Chi phí sản xuất thức nguyên liệu (đồng) động (đồng) sản xuất (đồng) thể thành phẩm (kg) 1 kg giá thể (đ/kg) CT1 198.104 147.278 345.382 146 2.366 CT2 205.040 142.870 347.910 151 2.304 CT3 210.589 139.343 349.932 157 2.229 CT4 215.129 136.457 351.586 163 2.157 CT5 218.913 134.252 353.165 168 2.102 CT6 (Đ/c) - - - 4.500 IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Hương anh, Trần ị Ba, Võ ị Bích úy và 4.1. Kết luận Nguyễn ị Tuyết Nhung, 2016. Ảnh hưởng của bốn Khả năng sinh trưởng, phát triển cây cải bẹ xanh loại giá thể đến sự sinh trưởng và phát triển ớt kiểng ở cả hai thí nghiệm cho thấy chỉ có công thức 5 phối ghép. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ơ. Số chuyên đề Nông nghiệp, (3): 93-99. trộn bã bùn mía, đất, xơ dừa, tro trấu, theo tỷ lệ thể tích 8 : 2 : 1 : 1 có bổ sung phân bón cho các chỉ tiêu Võ Hoàng Anh y, Phạm ị Mỹ Trâm, 2017. Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn rơm rạ, bã mía để sản xuất giá thể về chiều cao cây, số lá, năng suất và chất lượng rau và sử dụng giá thể để trồng rau. Tạp chí khoa học Đại tương đương với đối chứng (giá thể TN.1) và nổi trội học ủ Dầu Một, 34 (3): 71-78. hơn so với các công thức còn lại. Ở cả hai thí nghiệm Dhatt A.S., Kaler Advances H.S., 2009. E ect of chiều cao cây đạt lần lượt là 27,1 cm và 28,1 cm; số shade net and growing media on nursery raising of lá đạt 9,1 lá/cây và 9,3 lá/cây; năng suất kinh tế đạt cauli ower in sub-tropical area. Horticultural Science, 2,1 kg/m2 và 2,4 kg/m2; chi phí sản xuất giá thể thấp 23 (2): 118-122. nhất là 2.102 đồng/kg và thấp hơn rất nhiều so với Maldonado G.R., Ramírez M., Caraballo B., R. Guerrero, 2005. Enraizamiento de estacas de semeruco (Malphigia giá thành của công thức đối chứng (giá thể TN.1) đã emarginata Sessé & Moc. ex DC). Revista Facultad được thương mại hóa trên thị trường. Agronomía (LUZ), 22: 129-141. 4.2. Đề nghị Morales-Alvero C., Calaña-Naranja J.M., Corbera Garotiza J., Rivera-Espinosa R., 2011. Evaluación Cần triển khai trên diện tích lớn hơn để có kết de sustratos y aplicación de hongos micorrízicos luận chính xác về các công thức phối trộn trên. arbusculares en Begonia sp. Cultivos Tropicales, 32: 50-61. Study on using sugarcane sludge as the growing substrate for green mustard Tran Van Son, Nguyen Chuyen uan, Nguyen i Le Hang, Hoang i Hanh Abstract e objective of the study was to determine the mixing ratio between sugarcane sludge and other materials to create a substrate with some suitable quality criteria for green mustard to grow and develop well. Experiment was arranged in a randomized complete block design (RCBD), 3 replications with 6 treatments (CT): including 5 CTs mixed with sludge, soil, coir and rice husk ash with di erent ratios and the control was TN.1 substrate. As a recorded result, CT5 (the ratio of sludge: soil: coir: rice husk ash was 8 : 2 : 1 : 1) in both experiments gave the same results as the control TN.1 and was more prominent than the other experiments in terms of yield and quality. Plant height recorded in 2 experiments was 27.1 cm and 28.1 cm, respectively; the number of leaves in 2 experiments was 9.1 leaves/plant and 9.3 leaves/plant, the economic yield was 2.1 kg/m2 and 2.4 kg/m 2; the lowest cost of production was 2,102 VND/kg. Keywords: Green mustard (Brassica juncea L.), growing substrate, sludge Ngày nhận bài: 04/7/2021 Người phản biện: TS. Bùi Huy Hiền Ngày phản biện: 18/7/2021 Ngày duyệt đăng: 30/7/2021 65
  6. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn thanh niên VAAS (133)/2022 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN GEN VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PROTEIN GIÀU METHIONINE Ở CÂY SẮN BẰNG CÔNG CỤ TIN SINH HỌC Nguyễn Hữu Kiên1, Tạ ị Diệu Linh1, Chu Đức Hà2*, Nguyễn Hà My3, La Việt Hồng3, Lê ị Ngọc Quỳnh4, Nguyễn Quỳnh Anh5, Bùi ị u Hương 5, Đồng Huy Giới5 TÓM TẮT ực vật cần điều kiện môi trường tối ưu để sinh trưởng và phát triển nên cũng là nhóm bị chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi các stress phi sinh học, như nóng, lạnh, mặn, hạn hán và lũ lụt. Trong đó, các protein giàu methionine (MRP) là một trong những phân tử dễ bị ảnh hưởng bởi những stress phi sinh học này. Ở nghiên cứu này, các gen mã hóa 52 MRP chưa rõ chức năng trên đối tượng cây sắn (Mahibot esculenta), giống mô hình KU50 có mức độ biểu hiện khác nhau ở các dữ liệu RNA-Seq trong điều kiện xử lý mặn, hạn, thiếu hụt dinh dưỡng và xử lý polyethylene glycol 6000. Kết quả đã xác định được tổng số 28 gen mã hóa MRP chưa rõ chức năng nhưng có mức độ biểu hiện đáp ứng trong ít nhất một điều kiện xử lý bất lợi (|fold-change| ≥ 2). Manes.18G048000 được xác định là gen đáp ứng trong tất cả các điều kiện stress phi sinh học, trong khi Manes.10G129200 và Manes.S070600 là hai gen có đáp ứng tăng (41,3-lần) và giảm mạnh nhất (-82,3-lần) ở lá khi xử lý hạn. Phân tích cho thấy rất nhiều các yếu tố điều hòa cis- cảm ứng hormone, đặc biệt là yếu tố đáp ứng abscisic acid, jasmonic acid và ethylene, đã được tìm thấy trên vùng promoter của 28 gen đáp ứng bất lợi. Xây dựng mô hình 3D cho thấy các MRP chủ yếu được cấu tạo từ các dạng xoắn alpha kết hợp với nếp gấp beta. Tóm lại, kết quả của nghiên cứu này đã cung cấp những dẫn liệu quan trọng nhằm đề xuất ra các gen ứng viên cho phân tích chức năng gen liên quan đến chống chịu stress phi sinh học ở cây sắn. Từ khóa: Protein giàu methionine, cây sắn, biểu hiện, stress phi sinh học, tin sinh học I. ĐẶT VẤN ĐỀ chìa khóa để hướng đến canh tác bền vững, thích Ở Việt Nam, canh tác nông nghiệp đang chịu ứng với biến đổi khí hậu trong tương lai. nhiều tác động tiêu cực do biến đổi khí hậu toàn Trong nghiên cứu trước đây, những protein mẫn cầu kéo theo những stress phi sinh học, điển hình cảm với bất lợi phi sinh học, cụ thể là protein giàu như bất lợi về nhiệt độ (nóng, lạnh), nồng độ muối methionine (MRP) đã được tìm hiểu và phân tích (đất nhiễm mặn) và nước (ngập úng, hạn hán). trên cơ sở dữ liệu của giống sắn KU50 (Chu Đức Những stress phi sinh học ảnh hưởng đến sinh Hà và ctv., 2021). Đây là nhóm protein rất dễ bị tác trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng, từ đó động bởi sự dư thừa của các dạng ôxi phản ứng gây thách thức cho sản xuất nông nghiệp bền vững nội bào gây ra bởi stress phi sinh học (Huang et và tình hình an ninh lương thực (Ray et al., 2019). al., 2019). Cụ thể, tổng số 155 MRP, với kích thước Trong số các cây trồng quan trọng ở Việt Nam, phân tử ≥ 95 axít amin (aa) và hàm lượng Met ≥ 6% sắn (Manihot esculenta), mặc dù dễ sinh trưởng và đã được tìm thấy ở hệ protein của sắn (Chu Đức có khả năng chống chịu khá, nhưng vẫn chịu ảnh hưởng bởi tình trạng biến đổi khí hậu (Malik et Hà và ctv., 2021). Trong đó, 52/155 MRP chưa rõ chức al., 2020). Với nhiều mục đích sử dụng khác nhau, năng đã được phân tích đặc tính cấu trúc và vị trí canh tác sắn được xem là một trong những giải phân bố (Chu Đức Hà và ctv., 2021). Vì vậy, việc pháp tăng thu nhập cho các nông hộ tại địa phương phân tích mức độ phiên mã của 52 gen này sẽ cung hiện nay. Vì vậy, tìm hiểu về cơ chế đáp ứng stress cấp những dẫn liệu khoa học định hướng cho phân phi sinh học ở cấp độ phân tử ở cây sắn có thể là tích chức năng gen. Viện Di truyền Nông nghiệp 2 Khoa Công nghệ Nông nghiệp, Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Sinh - Kỹ thuật Nông nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Bộ môn Công nghệ Sinh học, Đại học Thủy l i 5 Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả chính: Email: cd.ha@vnu.edu.vn 66
nguon tai.lieu . vn