Xem mẫu

  1. GS.ll/Ũ NG;ỌCKHÁNH sưa lầm, biên s o ạ n ) 3 ? phang tục, tập quán Người Hà Nội NHÀXUẤT BẢNTHANH NIÊN
  2. c ò o n g ~ 2 % ỉ/ơi ẩ
  3. hào hùng; những sự kiện chính trị, kinh tế, vân hoá quan trọng m ang tầm vóc quốc gia, quốc tế; trở thành m ộ t ph ầ n h ế t sức quan trọng của lịch sử dân tộc. Lịch sử - vân hóa 1.000 năm Thõng Long - Hà N ội cũng dâ hun đúc nên những giá trị về trí tuệ, tính cách, lối sống, ứng xử, phong tục tập quán, trong phục... Các th ế hệ đã đem đến những n ét đ ẹp của địa phương m ình, chắt lọc, hun đúc lọi, tạo nên cái tinh hoa của chốn kinh k ỳ và cô đọng lại trong cụm từ “hào hoa, thanh Ịịch ”. Đó là m ột giá trị biểu thị điên hình n h ấ t về con người Hà Nội. Thanh lịch, cao sang nhưng không cao xa; gần gũi mà không tầm thường và có m ặ t trong m ọi nẻo của cuộc sống người Hà Nội. Lịch sử - văn hóa 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội đã m ang trong m ình cả m ột kho tàng di sản văn hóa vô cùng phong p h ú và quý giá với nhiều truyền thuyết, thần tích, thần thoại, ca dao, tục ngữ, cổ tích, lễ hội, tập tục, trò chơi, trò diễn đi theo... Lịch sử - văn hóa 1.000 năm Thăng Long - Hà N ội cũng đã tạo nên những sản vật, những n ét văn hóa ẩm thực hết sức tinh t ế và đa dạng. A m thực Hà Nội vừa m ang trong m ình n é t đặc trung chung của ẩm thực V iệt Nam nhưng lại có những điểm kh á c biệt k h iế n cho người thưởng thức không khỏi thán phục những m ón ngon của Hà Nội vờ nâng những m ón ăn tưởng n h ư thăn thuộc ấy thành nghệ thuật ẩm thực của vùng đất kinh k v Thăng Long - Hà Nội. Người Kinh k ỳ xu'a đã biết chát lọc những m ón ngon, vật lọ bốn phương đ ể c h ế tạo ra những m ón ngon của riêng Hà Nội. Đó chính là n é t tài hoa của người Hà Nội, chì có sự tiếp thu và biến dổi những dặc sản dịa phương 6
  4. thành đặc sân kinh ki' mới đáp ứnq dược nhu cầu của người Hù Nội - những người vốn “sành ăn, sành mặc, sành chơi”. Chẳng th ế mà nhiều đặc sản của người Hà Nội đã di vào tục ngữ, ca dao: “Cốm Vòng, gạo tám Mễ Trì/Tương Bần, húng Láng, còn gì ngon hơn...” Lịch sử - văn hóa í.000 năm Thăng Long - Hà Nội qua từng giai đoạn phát triển lịch sử, thời nào cũng có những nhân tài, dẫu họ được sinh ra, lớn lên trôn chính m ảnh đất này hav lừ nơi k h á c đ ế n lập thân, lập nghiệp ở dây. Tên tuổi và sự n ghiệp của Lý r T~, 1_ / * n n 'P 7 ' r T~Ị_ ĩs • * 1 nn _ - __ rT y 1 ' 4 'T> A rp \ Tỉ Ạ Ih ó i lô , Lý thường Kiệt, ìrôn Thói Tông, Trân Nhân Tông, Trần Quốc Tuàn. Lẻ Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Chu Văn A n, Bùi Dương Lịch, Phạm Quý Thích, Cao Bá Quát, Nguyễn Vãn Siêu... đã góp phần tạo nên ngàn nă m văn hiến Thăng Long - Hà Nội. Lịch sử - văn hóa ĩ.000 năm Thăng Long - Hà Nội đã ghi nhận sự hội tụ kết tinh và tỏa sáng của các ngành nghề thủ công truyền thống của cả nước. Trải qua ngàn năm giữ gìn. xây dựng và phát triển với những làng nghề, p h ố nghề thủ công truyền thống. Thăng Long - Hà Nội ngày càng thể hiện một diện mạo, tiềm năng phong phú và da dạng. Có dược điều đó, p h ả i k ể đến công lao to lớn của cúc nghệ nhân làng nghề n h iệt huyết và tài hoa qua các thời kỳ lịch sử... Lịch sử - văn hóa 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội cũng dã d ể lại nhửng dặc triỉng về m ộ t đô thị có kiến trúc tinh tố của nhiều thời k ỳ lịch sử với Hoàng thành, đình, dền. chùa, miếu mạo. nhà thờ, bảo tàng, biệt thự, phô' Cổ và các p h ố buôn bón sầm uất... 7
  5. Lịch sử - văn hóa 1.000 năm Thăng Long - Iỉù Nội cũng đã ghi dấu những danh lam thắng cảnh nổi tiếng bao gồm cả thiên tạo và nhân tạo. Trải ngùn năm, giờ đâv Hà Nội vẫn giữ được nhiều nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, là nơi mà đến Hà Nội không thể không đến thăm như: Hồ Tây, Hồ Gươm, chùa Một Cột, Lăng Chủ tịch Iiồ Chí Minh và Quảng trường Ba Đình, nhà sàn Bác Hồ, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, đền Quán Thánh, đền Ngọc Sơn, đền Bạch Mã, Tháp Rùa, Khu thành cổ... Thăng Long - Hủ Nội, Thủ đô thiêng liêng của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trái tim của cả nước, đang trong quá trình hướng tới Đại lễ kỷ niệm 1.000 tuổi. Nhân dịp này, chúng tôi xin được trân trọng giới thiệu cùng độc giả bộ sách về địa danh, lịch sử, văn hóa, danh nhân, kiến trúc, phong tục, tập quán, giai thoại... Thăng Long - Hà Nội. Hy vọng, những cuốn sách này sẽ giúp độc giả nói chung và những ai muốn tìm hiểu về Thăng Long - Hà Nội sẽ tìm được những điều bổ ích và thú vị. Chúng tôi cũng mong nhận được những ý kiến đóng góp xâ y dựng của quý vị và các bạn! Trân trọng cảm ơn và giới thiệu cùng độc giả! Hà Nội, tháng 12/2009 Nhóm biên soạn 8
  6. Qý€ă thành thanh lịch (Thay lời mở đầu) Cỏ lẽ hai chữ thanh lịch là khá hợp với quê hương và con người Hà Nội. Thanh là cao, tươi tắn, trong trắng, dịu hiền. Thanh là đẹp, nhưng không phải là cái đẹp loè loẹt, phô phang, đỏm dáng. Thanh là ôm ái, dịu hiền thuv mị mà vẫn khêu gợi và hấp dẫn. Lịch thường được hiểu là khéo léo, có khuôn phép, thông thoáng và cởi mở. Nhưng phải nói thêm, lịch còn có nghĩa là từng trải, hiểu biết, có kinh nghiệm về cả bề rộng lẫn bồ sâu. Gọi đất Thăng Long là một miền thanh lịch, có lẽ là đúng cả về hai mặt chủ quan và khách quan, cũng đúng với cả cuộc sông vật chất, cuộc sống tinh thần. Ta không quá lời khi nhận định như th ế mà nhận định với cả sự khiêm tốn chân thành. Thăng Long quả là một miền thanh lịch. Chẳng hạn như nhìn vào cảnh trí thiên nhiên Hà Nội, đấy quả là một vùng thanh cảnh. Núi ở Hà Nội không cao, thậm chí chỉ như là một khu đồi khiêm tốn, thấp bé, mà lại rất dồi dào cảnh sắc cả cao và thấp, cả xưa và nay. Người đặt ra câu thơ: “Nùng lĩnh phù vân kim cổ sắc”, quả là đã có con mắt phát hiện tài tình. 9
  7. Hà Nội không có những con sông kiểu tràng giang, hung dữ như “bốn lưu đáo hải bất phục hồi”, chỉ lặng lẽ xuôi dòng mà gây nên nhiều hồi hộp. “Sông Thao náo nức sóng dồi, ai về Hà Nội thì xuôi cùng thuyềrTchính là như thế. Hà Nội không có những lâu đài to lớn, nhừng nhà chọc trời hay Kim Tự tháp nguv nga, mà chỉ có những chùa Một Cột, những tháp bút đài nghiên để “tả thanh th iê n ” vươn lên những khoảng trời cao rộng. Không to lớn, mà rất riêng tư, ấy là rất thanh. Không phô trương lập dị, mà rất chân chất, hiền hoà, có thông nhất trước sau, ấy là rất lịch. Hà Nội chính là như thế. Hà Nội có khóp, khép để bảo tồn phong cách “cựu đc" kinh”. Hà Nội có mở, mở để đón nhận tinh hoa tân th ế giới. Thanh lịch của Hà thành chính là như thế. Dầu không lịch lãm cũng người Tràng An Người Tràng An là người ở kinh thành. Vậy Tràng An chính là Hà Nội. Cách nói như câu ca trên đây, là muốn cho tỏ ra khiêm tốn, nhưng thực là rất tự hào. Thăng Long - Hà Nội đã là thủ đô, thì tất nhiên phải là nơi qui tụ tinh hoa của cả nước. Nước ta có những gì hay, đẹp, đều đưa về Hà Nội cả. Con người Hà Nội vì vậv, vẫn là con người Việt Nam, và là Việt Nam hơn cả. Tất nhiên cũng như nhiều thủ đô trên th ế giới, kinh đô Thăng Long phải là nơi có những hoạt động trí thức, hoạt động ngoại giao, hoạt động kinh tế sôi nổi m ạnh mẽ, không bình thường êm ả như các địa bàn nông thôn. Có lẽ, vào thời gian từ th ế kỷ 18 trở về trước, phong cách kinh kỳ của Thăng Long đậm đặc 10
  8. hơn nhiều. Từ thố kỷ 19 về sau. Thăng Long thành đô thị, cho đến thế kỷ 20 trở nôn thành phô' rồi trở thành Thủ đô của cả nước. Phân tích sự diễn biến nàv, có thể là một đồ tài nghiên cứu văn hoá. Có lẽ từ thế kỷ 18 trở về trước, kinh đô nước ta vẫn là một vùng đất theo văn minh nông nghiệp. Tràng An là đất thạnh lịch, nhưng cũng không xa lạ mấy với nông thôn. Am thực hay y phục Thăng Long lúc đó không khác gì với các miền trong cả nước. Đàn ông vẫn khăn lượt, áo dài, hoặc sang nữa là hoa hoè, gấm vóc. Đàn bà vẫn như các cồ gái trong ca dao: Khuyên vàng, xà tích, áo mớ bảv, mớ ba. Những người lao động vẫn quần nâu, áo vải, có thay đổi chăng là vào những ngày Tết nhất, lễ lạt, cưới xin. Không nghe nói hàng trăm năm qua, người Hà Nội có những sáng kiến gì về thời trang, y phục. Chúng ta vẫn giữ trong một chừng mực nhất định, chứ không bắt chước kiểu cách hào nhoáng cung đình như ở Trung Hoa. Mũ mão hia đai, vũ y, ngọc bội như thường thấv trên sân khâu chèo, tuồng hay ở các cuộc tế tự ở đình làng v.v... có được người trầm trồ, nhưng thực ra là không trọng thị lắm. Dưới thời kỳ Pháp thuộc, y phục người Hà Nội có sự thay đổi rõ rệt. Những người lao động đã quen biết với những áo sơ mi, quần xà lỏn. Đại đa sô" học sinh ở các trường thì vẫn áo lương dài, quần trắng, một sô" công chức mới mặc đồ tây! Những hiệu may mới ra đời, cắt quần theo kiểu mới. Khăn đóng, áo dài được bỏ dần thay bằng những veston, cà vạt. Có nhà hoạ sĩ đã sáng tạo ra một kiểu áo mới, được phụ nữ mới rất ưa thích, gọi là áo Lo niuya (lấy tên hoạ sĩ Nguyễn Cát 11
  9. Tường, chữ Pháp: Le miu' là bức tường). Áo Lơ muya quả là một sáng kiến Hà Nội. Dần dần. âu phục được phổ biến, dân Hà Nội thích dung. Một số kiểu áo nước ngoài được đưa vào như kimono, đại cán v.v... Ai ưng thì dùng, chứ người Hà Nội không hoan nghênh lắm. Tóc phidê (uốn xoăn) trước 1945 là rất hiếm, nhuộm tóc là hãn hữu. Nhưng tóc của nam giới thì thay đổi hoàn toàn. Ớ miền Trung, việc cắt búi tó đi, là một hành động văn hoá, thậm chí là cách mạng. Hà Nội không có phong trào cắt tóc sôi nổi, cứ lặng lặng như thô" mà những búi tóc củ hành biến mất từ thời nào. T hanh thiếu niên Hà Nội, không bảo nhau mà có nhiều cái đầu mới: Cúp trọc, cúp cua, cúp ca rê, cả kiểu tóc phi lô dốp v.v... vẫn là lịch sự. Cái răng, cái tóc là góc con người, thì giờ đâv, răng người Hà Nội hoàn toàn đổi mới. Các cô không còn giữ nét truyền thông răng đen nhánh hạt huyền nữa, mà đều trau tria bộ răng ngọc như răng nàng Cosette trong tác phẩm của Huygo. v ề mặt ẩm thực, có lẽ có nhiều nét đáng chú ý hơn V phục. Dưới thời phong kiến, dân Hà Nội vẫn quen với dưa cà mắm muôi như ở nông thôn, chỉ có khác là rau quả dồi dào hơn và cách bàv biện lịch sự hơn. Người Hà Nội vẫn tự hào với những thực phẩm dùng trong nhà, loại thực phẩm có tính chất văn hoá làng. Cái lịch sự trong vấn đề ăn uống của chúng ta là ở đây. Ăn cho lịch, mặc cho thanh, nghĩa là cái ăn có nét riêng, không gặp ở đâu cả: Giò Chèm (Từ Liêm), nem Vẽ (Đông Ngạc), bánh cuốn Thanh Trì, bánh dày Quán Gánh (Thường Tín), hav cháo Dương, tương Sủi, củi Đàng (Dương Xá, Phú Thị, Sen Hồ) v.v... vẫn được 12
  10. người dân hâm mộ để ngầm tự hào với nhiều nơi. Đầu thế kỷ XX, Hà Nội đã có nhiều hiộu ăn hơn. Cơm Tàu, cơm Tây vẫn được người dân thưởng thức, tất nhiên là phải tuv theo túi tiền. Nhưng được cả nước nhắc nhở đến, phải là những cốm Vòng, giò lụa, bún chả, bún thang v.v... Xôi và bánh khá nhiều, Hà Nội có đến 60 thứ bánh: có bánh dân dã mà cũng có bánh lịch sự như bánh khoái nồi rang. Phở không biết đã có từ những thời kỳ Lô Nguyễn hay chưa, nghe đâu từ ngưu nhục phấn bên Trung Quốc, nlníng sang ta thì đã thành món ăn Việt Nam hoàn toàn, nổi tiếng và được hâm mộ bởi nhiồu du khách các nước trôn th ế giới. Gặp nhau mà đãi nhau bát phở còn lịch sự gấp mẩy bằng đãi nhau cơm gà, cá gỏi. Trong phở, hương vị Việt Nam rất đậm đà mà phải là phở Hà Nội mới đúng là phở ngon hơn cả. Các nhà văn Nguvỗn Tuân, Vũ Bằng đã viết nhiều về phở; nhà thơ Tú Mỡ đã có cả một bài phú: Phở đức tụng. Phở còn có Iihiều đức tính đẹp hơn cả rượu, cả gà. Thật là rất văn hoá và rất thanh lịch. Nhưng cái hương vị Hà thành trong phạm vi ẩm thực, phải nói là chủ yếu nó nằm ở ừong cái tình, cái nghĩa. Món ăn Hà Nội có khả năng quyến rũ vì có cả cái hồn hội tụ của quố hương, cái ngon của Hà Nội thường được kèm theo cái nhớ: Nhớ được các loại thực phẩm ở nhiều nơi, kể cả ở nước ngoài. Cái ngon ở ngay trong cái bên ngoài và bên trong của Hà Nội, của đất Hà thành ngàn năm văn vật... Rất sang trọng và rất dân dã, rất thô sơ mà rất lịch thiệp, rất cá thể mà lại rất tổng hợp, rất riêng mà rất chung, rất hôm nay và cũng rất hôm qua. Cái ngon của Hà thành chính là ở đấy. 13
  11. Nói đến ăn thì cũng phải nói đến cả chơi. Chơi ở Hà Nội vẫn là một dạng chơi thanh lịch. Cũng như ở nhiều địa phương có những cuộc chơi giải trí, chơi ăn thua... Nhưng cái chơi ở Hà Nội vẫn rất vừa phải, có mức độ nhất định. Rộn rã nhất là các trò chơi trong những ngày lễ hội. Ta sẽ nói rõ dưới đây - Còn nhìn chung, cái chơi ở Hà thành không ào ạt, không xả láng (mặc dù có người hay dùng đến từ này). Ngay vào những năm đầu của th ế kỷ XX, Hà Nội không làm gì có những địa điểm ăn chơi như kiểu Đại thế giới ở Sài Gòn. Cũng có những hàng son phấn như kiểu Hàng Giấy, Khâm Thiên v.v... song nhiều khi đã không quên những trò chơi tao nhã. Kể cả những hội rầm rộ như ngày 14/7 (hội Cát Tó) hội Két mét v.v... cũng không sồi nổi tấp nập như ở nhiều đô thành khác. Hà Nội vẫn cô" giữ lấy nét thanh lịch của riêng mình. Sở dĩ như thế,7 là vì căn bản Hà Nội ♦ vốn là kinh đô của một nước có lịch sử đấu tranh liên tục, và là một nước nông nghiệp lâu đời. Đất nước ta luôn phải cầm vũ khí chiến đâu, những tâm gương anh hùng nghĩa sĩ có nhiều. Vì thế, lễ hội ở Hà Nội thủ đô, đa sô" đều là lễ hội lịch sử. Các đền chùa Hà Nội đều thờ những vị anh hùng có võ công. Nét lịch là ở đó. Còn nét thanh thì đi đôi với nét hùng. Một lễ hội như hội Gióng, có một quy mô hoành tráng đến mức các nhà nghiên cứu và tham quan nước ngoài phải kính phục (Xem Duymôchiê trong tạp chí Lịch sử tôn giáo 1893). Lễ hội Hà Nội còn là những hội ở làng ven đô. Tất nhiên là về bề ngoài, vẫn là hội hè, lễ tiết mô phỏng theo kiểu quan phương, theo lễ thức bắt chước ở triều 14
  12. đình. Nhưng nếu đi sâu khai thác sê thấy được những lớp văn hoá của nhiều thời đại cổ sơ tiềm tàng trong các hình thức nghi lễ và diễn xướng. Cái lịch là ở đây. Hội làng ở Hồ Khẩu có trò chơi bắt chạch ừong chưm, hội làng Sóc Sơn có rước dò hoa tre v.v... là dấu vết của tín ngưỡng phồn thực. Hội Láng có đốt pháo thờ, là nghi lễ cầu sấm, các lễ mộc dục, đua thuyền là di tích của lỗ hội cầu mưa. Cả những hình thức, những qui cách đi lại, động tác biểu diễn khi hành lễ v.v... đều có nguồn gốc từ việc thờ thần mặt trời v.v... Một đặc điểm nữa của lễ hội Hà Nội là do điều kiện được diễn ra ở kinh thành, nôn qui mô lớn lao hơn cả vồ thời gian và không gian. Hội Gióng đã diễn ra trên khắp năm làng. Hội Rước vua sống ở làng Nhôi (Cổ Loa) tràn ra khắp núi, khắp đồng. Hội Bơi làng Đăm là suốt cả chiều dài sông Nhuệ. Những năm tháng gần đây, các hội hè được khôi phục khá nhiều, các đền miếu được trùng tu, được yêu cầu trả lại các vị trí các cảnh quan như cũ. Lại thêm một ý vị thanh bình, thanh tao cho diện mạo văn hoá Hà thành. Nhưng điều quan trọng là muốn tìm hiểu nét thanh lịch của Hà Nội, thì phải tìm ngay ở trong con người Hà Nội. Kể ra cũng rất khó khăn. Người Hà Nội là tất cả bà con người Việt khắp cả nước đổ về. Xưa kia ta phải gọi là dân tứ chiếng. Ngay cả giờ đâv điểm lại theo hồ sơ cư trú, thì dân các tỉnh miền ngoài ở Hà Nội vẫn có tỷ lệ khá cao. Những gia đình gốc bản địa từ thời Long Biên có lỗ khó tìm, nếu không muôn nói là rất hiếm. Nhưng vấn đề lại không phải như vậv. Địa bàn, môi trường, cảnh sắc ở Hà Nội chắc chắn phải có những đặc điểm nào đó, để cho con người nhập cư Hà Nội, sớm chiều đã có phong cách Hà Nội rất đậm 15
  13. đà. Con người Hà Nội có duyên dáng, tươi đẹp. Ai đến Hà Nội là học tập ngay đưực kiểu cách và phong thái này. Con người Hà Nội rất nhã nhặn, hào hoa, điều này cũng dễ học tập. Con người Hà Nội lại cũng rất anh hùng mà rất khiêm tốn. Vì đó là bản chất của người Việt, nên người Việt nào đến Hà Nội cũng có thể mang được tính cách này. Đó là điều ta có thể nhận ra qua cách nhìn đồng đại cũng như lịch đại. 1. Chẳng hạn như những chàng trai Hà Nội. Trước hết phải thấy đây là những thanh niên dồi dào tráng khí, vì ở giữa Thủ đô của một nước luôn luôn có cuộc chiến tranh tự vệ, nên các chàng trai rất tha thiết với nhiệm vụ gắn bó với Thăng Long. Ớ nhà thì phải bảo vệ, đi xa thì quan hoài. Từ thủa mang gươm di mở nước, ngàn năm thương nhớ dốt Thăng Long là tâm trạng của tâ't cả các chàng trai Hà Nội. Ngay mới đây thôi, trong cuộc kháng chiến chông Pháp từ ngày 19/12/1946, thanh niên Hà Nội cũng tỏ ra chí khí của mình: Lòng son sất cho nên gân sức mạnh Chí trung kiên nên chiến đấu tận tình Bao anh hung, bao chiến sĩ quang vinh Trong bóng tối đã cười theo cái chết Nhưng tuổi trẻ Hà Nội còn có một đức tính cao đẹp nữa: Chỉ biết chiến đấu vì nhiệm vụ thiêng liêng, chứ không đòi hỏi một sự đền bù. Sự hào tráng đi liền với khiêm tốn, cái vĩ đại đi đôi với bình thường. Đó là chất thanh lịch của chàng trai Hà Nội. 16
  14. Song anh con trai này cũng không chỉ biết một nhiệm vụ là “mang gươm đi mở nước”. Anh vẫn là con người bình thường như hàng ngàn bạn hữu. Nếu là con cái nhà bình dân thì anh chăm lo làm lụng, biết cả nghề nông và nhiều nghề thủ công. Nếu là những cậu nho sinh thì học hành chu đáo, tài văn chương, khoa cử đã dậv khắp kinh thành. Lịch sử đã cho biết Thăng Long có đến hàng vạn nhà khoa bảng với những tên tuổi rực rỡ... những hình ảnh này cũng được lặp lại theo cấp số nhân dưới thời Pháp thuộc mà đa số học vị đều kòm theo lời ca ngợi của hội đồng giám khảo ở Pháp, ở Liôn Xô. vồ phong cách riêng thì nho sĩ Hà Nội đều hào hoa phong nhã, đề huề lưng túi gió trăng, mà thanh niên Hà Nội có ra đi tận chân trời góc bể vẫn cứ “Đêm 1ÌÌƠ Hà Nội dáng kiều thơm ’’. Tôi còn thấy cái lịch sự của chàng trai Hà Nội ngay ở một câu đối đáp. Chuyện kể rằng, có lần Mạc Đĩnh Chi sang sứ, người Tàu đóng cửa không cho vào, lại ra câu đối: Vào cửa chậm, cửa dóng rồi, ông làm sao ra cửa! Mạc Đĩnh Chi đã từ tổn: Thách dối dễ, đối lại khó, m ời ông đối trước cho! Thật là tài tình, lịch sự, rấ t p hép tắc mà đàng hoàng, lại có cả ý thách thức nữa. Thanh và lịch quả là phong cách của trí thức Hà Nội . 2. Có lẽ sẽ là điều bất ngờ khi ta nghĩ rằng tiêu biểu cho sự thanh lịch của Hà thành, còn là phong cách, tâm tình, thái độ của người già ở Hà Nội. Ta hay chú ý đến những vẻ sang trọng, những gl diêm 17
  15. dúa trang trọng ở bề ngoài để thấy đó là đẹp đẽ, là lịch sự. Cần phải hiểu sự thanh lịch ở những mặt rộng rãi và sâu sắc hơn. Và nếu th ế thì khi gặp những vị lão th à n h ở đất nghìn năm văn vật này, ta sẽ thấy các cụ là h iện thân của tất cả những gì có thể gọi là thanh lịch. Đây là những người từng trải, đã hiểu Hà Nội, cố giữ lấy nét đẹp của Hà thành mà chỉ có những ai biết hỏi, các cụ mới bày vẽ cho. v ề mặt phong thái, cái đạp của ông già Hà Nội là cái đẹp thật tươi tắn, hào hùng mà phóng khoáng: Phơ p h ơ tóc bọc trên dài nắng lên vẫ n đôi m ắt ấy dịu hiền vẫ n bàn tay ấy, vẫn nghìn cánh tay. Hình như không có một c ả n h tượng, một hình d á n g n à o đ ẹ p đẽ hơn có th ể tiêu biểu cho cả không gian và tâ m hồ n người Hà Nội. Còn n ế u lùi vào dĩ vãng th ê m một chút nữa, ta cũng thấy người già Hà Nội r ấ t cổ kính, rấ t trầ m tư (đó là sự hội tụ của Hà Nội) m à cũng rấ t thanh cao, đầy vẻ riêng tư bí ẩn . H iể u Hà Nội phải h iể u như thế, chứ không chỉ h i ể u theo cách hời hợt b ê n ngoài. Ta gặp rất n h iề u ông già Hà Nội như t h ế này, nhưng tiêu biểu hơn cả có lẽ lại là ông Bốn lại! Cái tê n nghe là lạ, nhưng là tư h iệ u của một n h à trí thức tên tuổi. Cụ đốc học Lê Đình Diên, đ ầ u t h ế kỷ 19. Cụ tự cho m ìn h là ông Tứ n ã i (bôứi lại). Mọi người làm t h ế này, ông lại làm t h ế khác, có đ ế n bôn lần. Hai lần “ l ạ i ” được người Hà Nội trâ n trọng và đem ra học tậ p là: 18
  16. Người dều càv ruộng bàng trâu Ta lại dem bút thay trứu mà càv Cây bút vảng tiếng trâu hì hục Chữ từng hùng gấm vóc nở hoa Người đều miệng dọc ngâm nga Ta nav tâm dọc lại 1(1 phần hơn Tâm dọc sách không vang thành tiếng Mà thiển kinh vạn quvẻn ìầu trơn Thanh cần, tâm đắc 1(1 hơn Hình như không có trường hợp nào thanh hơn, lịch hơn như vậy nữa. Đó mới là điểm sâu sắc của con người Hà Nội. Con người đến độ tuổi cao niên mà tỏ ra rất thanh cần tâm đắc. 3. Đã nói đến các cụ, các anh, thì phải nối đến các cô, các chị. Và đây đúng là những con người Hà Nội thanh lịch vô cùng. Thanh lịch như bà nữ sĩ khoác cái túi vải Đà La đi một mình mà có khúc ruột, trái tim làm bạn, có đôi tay, đôi chân làm kẻ tuv tòng (tâm phúc hữu, cổ quăng thần). Có những bà nhận ra được những hòn đá căm gan cùng tuế nguyệt, những làn nước chau mặt với tang thương. Không lịch duvệt, không thanh cao thì làm sao nghĩ được như thế. Hăng hái hơn, thì ta cũng được gặp những liệt nữ như Nguyễn Thị Giang hay bà Nhiên Sáu. Các thiếu nữ bình thường hơn thì rất mơ màng nhiều ước vọng: Nàng dậy, nép mình sau cửa sổ, mở Kiều e lộ bói nhân duyên, biết yêu cả những ánh trăng lặng 19
  17. lẽ rơi trên áo, yêu bóng chim xa, nắng lượt mành. Chỉ có những cô gái Hà Nội mới có tâm hồn rất thi sĩ như thế, kể cũng khá hiếm ở Việt Nam. Nhưng nói về phụ n ữ Hà thành thì phải nói đến các cô hàng: nhiều lắm! Cô hàng nước, cô hàng xén, cô công nhân, cô cấp dưỡng, cô nữ sinh. Giải thích nét Hà Nội ở tất cả các cô thì khó, nhưng quả thực về đất Hà thành, gặp các chị thì thấy bóng dáng của Hà Nội ngay. Cảm ơn Tố Hữu đã ý nhị nhận ra được cái vẻ này: có diễm lệ mà có hiền hoà, có hấp d ẫ n mà có ngây thơ, khiến cho ai nhìn cũng phải ngơ ngác: Ngẩn ngơ nghe tiếng ai chào Chị hàng hoa rẽ lối vào Đồng Xuân Bởi vì các chị mới thật là tiêu biểu cho cái thanh, cái lịch ở đất này. Các chị là những thánh m ẫu như thán h nữ Khoả Ba Sơn, thánh mẫu Ỷ Lan, là những bà chúa Tằm (ở Nghi Tàm), bà chúa Dệt (ở Hoàng Long). Thành phố công nghệ trên thế giới này có nhiều, nhưng chỉ ở Hà Nội chúng ta mới có đô thị 36 phố” phường, không đâu có cả. Cái riêng của Hà Nội chính là ỡ đó, mà giờ đây trong thời kỳ hiện đại hoá, công nglhiệp hoá, chắc ta chưa tìm thấy được hướng hoà hợp sao> cho thật đẹp, thật thanh lịch đậm đà. Ba mươi sáu phô' phường Hà Nội, không chỉ là sự tích truyền thuyết hay kinh nghiệm nghề nghiệp... mà còn là một bản tình ca; Tìm em ngõ bảv ngã ba Giáp Năm, Mã Vĩ, Hàng Da, Hàng Giày Tìm em bảy tám hôm nay 20
  18. Hàng Bồ ngày chín, hàng Mây ngày mười Tìm em nửa lệ, nửa cười Bâng khuâng lại nhớ tiếng người tình nhân Quả là đậm đà thấm thìa. Cái thanh lịch của Hà thành đã hiện ra như thế. Có thể tìm đưực nguyên nhân vì sao chúng ta lại có được miền đất Thăng Long thanh lịch và con người Thăng Long thanh lịch này không? Câu trả lời hình như cũng không phải là quá khó. Vì trên đây, khi chúng ta vừa chứng minh, vừa phân tích, chúng ta đã tự tìm thấy câu trả lời. Cái thanh lịch của Hà Nội có nguyên nhân ở ngay thiên nhiên Hà Nội, môi trường Hà Nội. Có quê hương như thế thì có con người như thế. Con người có từ đâu lại thi cũng sớm muộn hoà hợp với môi ưường. Còn vì hoàn cảnh của Hà Nội, được trở thành một thủ đô suốt ngàn năm lịch sử vậy, Hà Nội có điều kiện hội tụ tất cả tinh hoa của đất nước, mà tinh hoa này rất đa diện, cho nên đã làm cho Hà Nội trở nên lịch duyệt hơn, phong phú hơn. Nguyên nhân cái đẹp của Hà Nội là ở đó. Ta cũng đã nói ư ên đây, Hà Nội có cái khép. Khép là ở chỗ gìn giữ được những phong cách cũ (phong cách của nghìn năm lịch sử). Có những cái đẹp từ xưa, tưởng rằng không thích hợp với thời đại mới, nhưng lại rất cần thiết phải bảo tồn, thí dụ như những vấn đề lễ giáo, vấn đề gia phong. Con em ở Hà Nội mà không được học hành, không được những cái cũ như cần - kiệm - liêm - chính thủa xiía, thì giá ưị Hà Nội còn gì? Cái khép của Hà Nội là ở đó. Còn cái mở của Hà Nội thì quá rõ ràng. Hàng mấy trăm năm qua, ta vẫn 21
  19. thấy được ở Hà Nội sự duyên dáng của Bắc Ninh, chất cứng cỏi của xứ Nghẹ Tĩnh, cái phóng khoáng của Nam bộ, nét chân chất của những xứ Thượng xa gần. Hà Nội là nơi hội tụ, đã thu nạp và chọn lọc tất cả. Đối với phương Tây cũng vậy: đã có lần, báo chí nhắc đến những phong cách của Paris, của Venise (chữ Pháp là những mốt —mode, những article v.v...). Hà Nội đã tiếp thu tất cả: nhập vào mà không thấy ngô nghê. May bộ quần áo âu phục bây giờ, chưa chắc cái khéo của Paris đã hơn được cái khéo của Hà Nội (coupe). Chúng ta biết học, biết bắt chước, nên có được cái lịch, tliiộp này. Và như thế, cũng là một kinh nghiệm thiết thực cho chúng ta đi trên đường hiện đại hoá. Thủ đô Hà Nội giờ đây có hi vọng tiến xa mà không để mất cái gì là riêng tư của Hà Nội. V.N.K (Tham luận tại Hội thảo khoa học Người Hà Nội thanh lịch văn m inh Ngàv 7/10/2005, tại Hà Nội, chương trình KXU9) 22
  20. cM'ổtphong tục rầ đốc đdớ: °nEM tốnphô'tenphướng c f6à ờ^ổi bầm sáuphó'phướng Hình như đây là một nét phong tục cổ truyền rất độc đáo của Thăng Long Hà Nội: Đặt tê n cho các đơn vị cư dân trong kinh thành (thành phô") những tên phô", tên phường, hầu hết đều gọi là phô' Hàng này, phường Hàig nợ. Cả nước Việt Nam không tỉnh nào có cái tục nà\, và hình như trên thế giới cũng hiếm. Đến các thủ đô :ihư Paris, Mạc Tư Khoa, Luân Đôn, Bắc Kinh v.v... khcng gặp hiện tượng này. Một vài phô" mang tên hàng nọ .làng kia thì có, nhưng có đến 36 phô" ở thủ đô, thì chếc chắn không đâu có cả. Vậy là Hà Nội có 36 phố phường. Đặc biệt là tên phí đều chỉ vào các sản vật hàng hoá buôn bán của các cư dân ở đó. Ngày xưa, có lẽ các phô" đều chuyên trách buôn bán từng thứ hàng riêng: hàng tơ lụa như phế Hàng Đào, phô" Hàng Bông, hàng rau cỏ như phô" Hàng Đậu, phô' Hàng Hành, các đồ dùng như phô" Hàng Trcng, phô" Hàng Đồng v.v... Nhiều lắm. Ca dao có nhi lu bài rất hay về 36 phô" phường (nhưng hình như 23
nguon tai.lieu . vn