Xem mẫu

  1. Mã số: ……………. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH & NỢ ĐÁO HẠN ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƢ CỦA DOANH NGHIỆP
  2. i TÓM TẮT CÔNG TRÌNH  Lý do chọn đề tài. Một doanh nghiệp khi hoạt động luôn luôn phải đứng trƣớc ba quyết định quan trọng: Quyết định tài trợ, quyết định đầu tƣ và quyết định phân phối. Ba quyết định này luôn song hành và tác động qua lại lẫn nhau.Chính vì thế, khi xem xét một quyết định thì cần phải gắn kết quyết định ấy với một hoặc hai quyết định còn lại, nhằm hạn chế sự tác động ngƣợc trở lại gây ra sự đối lập về mục đích trong hai hoặc cả ba quyết định. Trích dẫn số liệu của cục Tổng cục thống kê, năm 2012 kinh tế Việt Nam chỉ tăng trƣởng 5.03%, giảm so với mức 5.89% của năm 2011 và là mức thấp nhất kể từ năm 1999. Theo Bloomberg, Việt Nam nhờ có chi tiêu công ở mức cao và dân số trẻ với mức tiêu dùng cao, kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh và sẽ tiếp tục tăng trƣởng. Bên cạnh đó, Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên phong phú, đem đến những cơ hội đầu tƣ rất lớn cho các nhà đầu tƣ muốn tìm kiếm lợi nhuận bền vững. Nhìn lại vấn đề, các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối mặt với ba quyết định quan trọng đã nêu trên, cụ thể, là chính sách lựa chọn một tỷ lệ đòn bẩy và nợ đáo hạn thích hợp để giải quyết các vấn đề về tài chính của doanh nghiệp. Vì lý do trên, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu thực nghiệm đòn bẩy tài chính và nợ đáo hạn đối với quyết định đầu tư của doanh nghiệp” nhằm nêu rõ tƣơng tác giữa đòn bẩy, nợ đáo hạn và cơ hội tăng trƣởng bên cạnh đó đề ra sự lựa chọn thích hợp giữa đòn bẩy và nợ đáo hạn để giảm thiểu các vấn đề có liên quan đến chi phí đại diện.  Mục tiêu nghiên cứu. Bài nghiên cứu này kiểm tra tƣơng tác giữa quyết định đầu tƣ và tài trợ của doanh nghiệp tại Việt Nam với sự có mặt của vấn đề đại diện để trả lời cho các câu hỏi sau: - Khi tiếp cận với thị trƣờng kinh tế đang phát triển nhƣ ở Việt Nam, tƣơng tác giữa đòn bẩy và nợ đáo hạn đối với đầu tƣ còn đúng với các lý thuyết trên hay không?
  3. vi  Hƣớng phát triển của đề tài. Do đó, điều này có thể mở ra một số hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai, các nghiên cứu sau có thể mở rộng hơn với số lƣợng mẫu cũng nhƣ kỳ quan sát dài hơn. Ngoài ra, việc nghiên cứu các doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà nƣớc cũng là một đề tài thú vị.Các nghiên cứu sau này có thể đƣa vào những nhân tố phù hợp hơn với đặc trƣng riêng của thị trƣờng Việt Nam, và lựa chọn các biến tốt hơn để đại diện cho các nhân tố đã đƣợc xem xét trong bài nghiên cứu này.
  4. vii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ .............................................................. xi TÓM TẮT ........................................................................................................... xii 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BÀI NGHIÊN CỨU. ................................. 1 1.1 Lý do chọn đề tài. ............................................................................ 1 1.2 Tổng quan các bài nghiên cứu. ....................................................... 1 1.3 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu. .................................................... 2 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài. ..................................................... 3 1.5 Đóng góp của đề tài. ........................................................................ 3 1.6 Nội dung nghiên cứu đề tài. ............................................................ 4 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY...................................................................................................................... 4 2.1 Lý thuyết kinh điển. ........................................................................ 4 2.1.1 Mối quan hệ giữa đòn bẩy và đầu tư. ................................................. 4 2.1.2 Mối quan hệ giữa nợ đáo hạn và đầu tư. ............................................ 5 2.2 Tổng quan về các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây. .................. 7 2.3 Quan điểm nghiên cứu. ................................................................. 12 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ............................................................. 13 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................. 13 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu. ................................................................ 13 3.1.2 Phương pháp kiểm định. .................................................................. 14 3.2 Mô hình nghiên cứu....................................................................... 17 3.2.1 Phương trình đòn bẩy. ..................................................................... 17
  5. viii 3.2.2 Phương trình kỳ hạn thanh toán của nợ. .......................................... 19 3.2.3 Phương trình đầu tư. ....................................................................... 21 3.3 Dữ liệu. .......................................................................................... 22 3.3.1 Mô tả dữ liệu. .................................................................................. 22 3.3.2 Mô tả biến. ...................................................................................... 23 4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƢỢC. ....................... 25 4.1 Thống kê mô tả. ............................................................................. 25 4.2 Kết quả nghiên cứu. ...................................................................... 34 4.2.1 Kết quả đối với phương trình đòn bẩy. ............................................ 34 4.2.2 Kết quả đối với phương trình nợ đáo hạn. ....................................... 38 4.2.3 Kết quả đối với phương trình đầu tư. ............................................... 42 5. KẾT LUẬN.................................................................................................... 47 5.1 Các kết quả nghiên cứu chính. ................................................................ 47 5.2 Hạn chế và hƣớng phát triển của đề tài. .................................................. 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 1 PHỤ LỤC 1 .......................................................................................................... 2
  6. ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ bằng Tiếng Việt Viết đầy đủ bằng Tiếng Anh HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HSX Sở giao dịch chứng khoán TP. HCM LEV Đòn bẩy Leverage MAT Nợ đáo hạn Debt Maturity GTH Cơ hội tăng trƣởng Growth Opportunities INV Đầu tƣ Investment Thuật ngữ Giải thích Nguồn Debt overhang Là tình trạng doanh nghiệp hiện đang có một wikipedia khoản nợ quá lớn mà không thể vay thêm đƣợc nữa. Outstanding debt Là tổng nợ vay cũng nhƣ số tiền lãi của khoản wikicfo nợ vẫn chƣa đƣợc thanh toán, đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp sử dụng nợ vay vì nó thể hiện số tiền đƣợc thanh toán trƣớc khi trách nhiệm thanh toán nợ kết thúc. Underinvestment Là vấn đề đại diện trong đó doanh nghiệp từ investopedia problem (vấn đề chối đầu tƣ vào tài sản có rủi ro thấp, để tối đầu tƣ dƣới mức) đa hóa lợi ích từ chi phí của các chủ nợ. Các dự án có rủi ro thấp an toàn hơn đối với chủ nợ bởi vì dự án này có thể tạo ra dòng tiền ổn định để hoàn trả cho chủ nợ. Dòng tiền an toàn này không tạo ra sự thặng dƣ về lợi nhuận cho cổ đông. Kết quả là dự án bị từ chối, mặc dù làm tăng giá trị tổng thể của doanh nghiệp.
  7. x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Mô tả các biến kiểm soát đƣợc sử dụng trong phƣơng trình đòn bẩy. .......18 Bảng 2: Mô tả các biến kiểm soát đƣợc sử dụng trong phƣơng trình nợ đáo hạn. ..20 Bảng 3: Mô tả các biến đƣợc sử dụng trong cả 3 mô hình. ....................................23 Bảng 4: Số liệu trung bình các chỉ số từ năm 2007 tới 2011. .................................25 Bảng 5: Thống kê mô tả ........................................................................................29 Bảng 6: Ma trận tƣơng quan của các biến độc lập trong phƣơng trình đòn bẩy. .....31 Bảng 7: Ma trận tƣơng quan của các biến độc lập trong phƣơng trình nợ đáo hạn. 32 Bảng 8: Ma trận tƣơng quan của các biến độc lập trong phƣơng trình đầu tƣ. ........33 Bảng 9: Kết quả hồi quy phƣơng trình đòn bẩy. ....................................................35 Bảng 10: Kết quả hồi quy phƣơng trình đòn bẩy ở doanh nghiệp có tốc độ tăng trƣởng cao. ............................................................................................................37 Bảng 11: Kết quả hồi quy phƣơng trình nợ đáo hạn...............................................39 Bảng 12: Kết quả hồi quy của phƣơng trình nợ đáo hạn đối với doanh nghiệp có cơ hội tăng trƣởng cao. ..............................................................................................41 Bảng 13: Kết quả hồi quy phƣơng trình đầu tƣ. .....................................................43 Bảng 14: Kết quả hồi quy cho phƣơng trình đầu tƣ với doanh nghiệp có cơ hội tăng trƣởng cao. ............................................................................................................46
  8. xi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ Hình 1: Biến đòn bẩy qua các năm. ..................................................................... 26 Hình 2: Biến nợ đáo hạn qua các năm. ................................................................. 27 Hình 3: Biến cơ hội tăng trƣởng qua các năm. ..................................................... 27 Hình 4: Biến đầu tƣ qua các năm. ........................................................................ 28
  9. xii TÓM TẮT Bài nghiên cứu này nhằm kiểm định 3 mô hình (đòn bẩy, nợ đáo hạn, và đầu tƣ) của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam từ năm 2007 tới 2011, kết quả cho thấy, đòn bẩy có tƣơng quan âm với đầu tƣ, nếu đòn bẩy giảm 1% thì đầu tƣ tƣơng tự sẽ tăng 2.928% và tƣơng quan này mạnh hơn đối với doanh nghiệp có cơ hội tăng trƣởng cao so với doanh nghiệp có cơ hội tăng trƣởng thấp. Tƣơng tự, nợ dài hạn đáo hạn tƣơng quan dƣơng với đầu tƣ, 1% tăng lên của nợ dài hạn đáo hạn sẽ làm đầu tƣ tăng 4.9%. Bài nghiên cứu này dựa trên nghiên cứu thực nghiệm của Aivazian, V.A., Y. Ge, và J. Qiu (2005a, 2005b) về tác động của đòn bẩy và cấu trúc nợ đáo hạn đối với đầu tƣ của doanh nghiệp tại Canada và Viet A. Dang (2011) về tƣơng tác của đòn bẩy và nợ đáo hạn lên quyết định đầu tƣ ở các doanh nghiệp tại Vƣơng Quốc Anh. Từ đó kết luận rằng, các doanh nghiệp ở Việt Nam sẽ lựa chọn làm giảm đòn bẩy để giảm thiểu vấn đề đầu tƣ dƣới mức đƣợc gây ra bởi mâu thuẫn chi phí đại diện.
  10. 1 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BÀI NGHIÊN CỨU. 1.1 Lý do chọn đề tài. Một doanh nghiệp khi hoạt động luôn luôn phải đứng trƣớc ba quyết định quan trọng: Quyết định tài trợ, quyết định đầu tƣ và quyết định phân phối. Ba quyết định này luôn song hành và tác động qua lại lẫn nhau.Chính vì thế, khi xem xét một quyết định thì cần phải gắn kết quyết định ấy với một hoặc hai quyết định còn lại, nhằm hạn chế sự tác động ngƣợc trở lại gây ra sự đối lập về mục đích trong hai hoặc cả ba quyết định. Trích dẫn số liệu của cục Tổng cục thống kê, năm 2012 kinh tế Việt Nam chỉ tăng trƣởng 5.03%, giảm so với mức 5.89% của năm 2011 và là mức thấp nhất kể từ năm 1999. Theo Bloomberg, Việt Nam nhờ có chi tiêu công ở mức cao và dân số trẻ với mức tiêu dùng cao, kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh và sẽ tiếp tục tăng trƣởng. Bên cạnh đó, Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên phong phú, đem đến những cơ hội đầu tƣ rất lớn cho các nhà đầu tƣ muốn tìm kiếm lợi nhuận bền vững. Nhìn lại vấn đề, các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối mặt với ba quyết định quan trọng đã nêu trên, cụ thể, là chính sách lựa chọn một tỷ lệ đòn bẩy và nợ đáo hạn thích hợp để giải quyết các vấn đề về tài chính của doanh nghiệp. Vì lý do trên, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu thực nghiệm đòn bẩy tài chính và nợ đáo hạn đối với quyết định đầu tư của doanh nghiệp” nhằm nêu rõ tƣơng tác giữa đòn bẩy, nợ đáo hạn và cơ hội tăng trƣởng bên cạnh đó đề ra sự lựa chọn thích hợp giữa đòn bẩy và nợ đáo hạn để giảm thiểu các vấn đề có liên quan đến chi phí đại diện. 1.2 Tổng quan các bài nghiên cứu.  Nghiên cứu của Aivazian và cộng sự (2005) về tác động của đòn bẩy lên quyết định đầu tƣ của doanh nghiệp. Bài nghiên cứu này kiểm tra tác động của đòn bẩy lên quyết định đầu tƣ của doanh nghiệp với dữ liệu đƣợc lấy từ các doanh nghiệp kinh doanh tại Canada. Thấy rằng đòn bẩy có tƣơng quan âm lên đầu tƣ và tác động tƣơng quan này mạnh đối với doanh nghiệp có cơ hội tăng trƣởng thấp so với doanh nghiệp có cơ hội tăng trƣởng cao. Ngoài ra, các tác giả còn kiểm tra tính vững chắc của các kết quả kiểm
  11. 2 định bằng việc sử dụng mô hình thực nghiệm và cách tiếp cận bằng biến công cụ để giải quyết vấn đề biến nội sinh xuất hiện trong quan hệ giữa đòn bẩy và đầu tƣ. Kết quả này ủng hộ cho lý thuyết đại diện của đòn bẩy doanh nghiệp, và đặc biệt đòn bẩy đóng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp có cơ hội tăng trƣởng thấp.  Nghiên cứu của Aivazian và cộng sự (2005) về tác động của cấu trúc nợ đáo hạn lên quyết định đầu tƣ của doanh nghiệp. Bài nghiên cứu này cho thấy cấu trúc nợ đáo hạn của doanh nghiệp có tác động quan trọng lên quyết định đầu tƣ của doanh nghiệp.Thấy rằng sau khi kiểm soát mức độ ảnh hƣởng tổng thể của đòn bẩy, một tỷ lệ phần trăm tăng lên của nợ dài hạn trong tổng nợ sẽ giảm đầu tƣ của doanh nghiệp có cơ hội tăng trƣởng cao.Ngƣợc lại, tƣơng quan giữa nợ đáo hạn và đầu tƣ không có ý nghĩa đối với doanh nghiệp có cơ hội tăng trƣởng thấp.  Nghiên cứu của Viet A. Dang (2010) về đòn bẩy, nợ đáo hạn và đầu tƣ. Kiểm tra tƣơng tác tiềm năng của quyết định tài chính và quyết định đầu tƣ với sự có mặt của vấn đề đại diện. Sử dụng mẫu dữ liệu tại các doanh nghiệp ở Vƣơng Quốc Anh từ năm 1996 đến năm 2003, thấy rằng các doanh nghiệp tăng trƣởng cao kiểm soát vấn đề đầu tƣ dƣới mức bằng cách giảm đòn bẩy nhƣng không phải bằng cách rút ngắn nợ đáo hạn. Có tƣơng quan dƣơng giữa đòn bẩy và nợ đáo hạn đƣợc dự đoán bởi giả thiết rủi ro thanh khoản.Đòn bẩy tác động nghịch biến lên mức độ đầu tƣ của doanh nghiệp, phù hợp với giả thiết đầu tƣ quá mức về vai trò quan trọng của đòn bẩy đối với doanh nghiệp có tốc độ tăng trƣởng thấp. 1.3 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu. Bài nghiên cứu này kiểm tra tƣơng tác giữa quyết định đầu tƣ và tài trợ của doanh nghiệp tại Việt Nam với sự có mặt của vấn đề đại diện để trả lời cho các câu hỏi sau: - Khi tiếp cận với thị trƣờng kinh tế đang phát triển nhƣ ở Việt Nam, tƣơng tác giữa đòn bẩy và nợ đáo hạn đối với đầu tƣ còn đúng với các lý thuyết trên hay không?
  12. 4 là nghiên cứu đầu tiên về tƣơng tác giữa đòn bẩy và cấu trúc nợ đáo hạn đối với quyết định đầu tƣ của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Kết quả kiểm định cho thấy các doanh nghiệp có thể điều chỉnh chính sách đòn bẩy và nợ đáo hạn thích hợp để cải thiện hiệu quả đầu tƣ. 1.6 Nội dung nghiên cứu đề tài. Đây đƣợc xem là nghiên cứu đầu tiên về tƣơng tác giữa đòn bẩy và cấu trúc nợ đáo hạn đối với quyết định đầu tƣ của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Bài nghiên cứu của tôi bao gồm 5 phần: Phần 1: Giới thiệu tổng quan về công trình nghiên cứu. Phần 2: Tổng quan lý thuyết và các kết quả nghiên cứu trƣớc đây. Phần 3: Phƣơng pháp nghiên cứu. Phần 4: Nội dung và kết quả nghiên cứu đạt đƣợc. Phần 5: Kết luận. 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY. 2.1 Lý thuyết kinh điển. Khi nhắc đến đầu tƣ, điều quan trọng là cần phải phân biệt đƣợc sự khác nhau giữa đầu tƣ quá mức và đầu tƣ dƣới mức. Modigliani và Miller (1958) lập luận rằng chính sách đầu tƣ của doanh nghiệp nên dựa vào những nhân tố có thể làm tăng lợi nhuận, dòng tiền hoặc giá trị ròng của doanh nghiệp. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây cho rằng giả thuyết đòn bẩy không thích hợp với lý thuyết của M&M. Các định đề của M&M sẽ chỉ có giá trị khi các giả định ở thị trƣờng hoàn hảo. Tuy nhiên, thị trƣờng hoạt động của doanh nghiệp thƣờng là thị trƣờng không hoàn hảo, bị hạn chế về chi phí, tổ chức và bất cân xứng thông tin.Sự tƣơng tác giữa nhà quản lý, cổ đông và chủ nợ sẽ tạo ra những rào cản do phát sinh các vấn đề đại diện mà kết quả là tạo ra vấn đề đầu tƣ quá mức hoặc đầu tƣ dƣới mức. 2.1.1 Mối quan hệ giữa đòn bẩy và đầu tư.
  13. 5 Theo Myers (1977), đòn bẩy cao vƣợt quá kiểm soát làm giảm liên minh giữa nhà quản lý và cổ đông trong việc kiểm soát đầu tƣ vào những dự án có NPV dƣơng, bởi vì lợi ích tích lũy cho chủ sở hữu nhiều hơn cho chủ nợ, do đó, doanh nghiệp có đòn bẩy cao ít có khả năng khai thác cơ hội tăng trƣởng có giá trị so với doanh nghiệp có đòn bẩy thấp liên quan đến lý thuyết đầu tƣ mà trọng tâm nằm ở tác động của thanh khoản mà doanh nghiệp với khoản nợ lớn cam kết giảm đầu tƣ bất kể xuất hiện cơ hội tăng trƣởng. Trong trƣờng hợp cơ hội tăng trƣởng đƣợc nhận diện đủ sớm, nếu nợ tạo nên vấn đề đầu tƣ dƣới mức, thì vấn đề này có thể đƣợc làm giảm bằng cách doanh nghiệp sẽ khắc phục tình trạng này và làm giảm đòn bẩy. Nhà quản lý dựa trên quan điểm của cơ hội tăng trƣởng có giá trị trƣớc đây để làm giảm đòn bầy tài chính dự kiến một cách tối ƣu, vì thế tác động của đòn bẩy lên tăng trƣởng thƣờng bị suy giảm. Do đó, một mối quan hệ thực nghiệm tiêu cực giữa đòn bẩy và tăng trƣởng mà đòn bẩy kiểm soát cơ hội tăng trƣởng bởi vì nhà quản lý giảm đòn bẩy với dự đoán xuất hiện các cơ hội đầu tƣ trong tƣơng lai. Đòn bẩy chỉ đơn giản là một tín hiệu quản lý thông tin về cơ hội đầu tƣ. Một vấn đề đại diện khác đƣợc thảo luận trong phần này là vấn đề đầu tƣ quá mức, xung đột giữa nhà quản lý và cổ đông; tranh luận rằng nhà quản lý có xu hƣớng mở rộng quy mô của công ty ngay cả khi đó có nghĩa là việc thực hiện các dự án nghèo và giảm phúc lợi của cổ đông. Khả năng để nhà quản lý thực hiện một chính sách bị ràng buộc bởi sự hiện diện của dòng tiền tự do, và ràng buộc này có thể đƣợc thắt chặt hơn thông qua vay nợ. Việc đảm bảo nợ tự rằng buộc doanh nghiệp phải trả bằng tiền mặt cả lãi suất và nợ gốc, buộc nhà quản lý phục vụ cho các cam kết với nguồn vốn rằng không đƣợc phân bổ cho các dự án đầu tƣ kém. Nhƣ vậy, đòn bẩy là một cơ chế khắc phục vấn đề đầu tƣ quá mức, cho thấy một mối quan hệ tiêu cực giữa nợ và đầu tƣ của doanh nghiệp với cơ hội tăng trƣởng thấp. 2.1.2 Mối quan hệ giữa nợ đáo hạn và đầu tư.
  14. 6 Theo Myers (1977), nợ đáo hạn có thể ảnh hƣởng đến đầu tƣ của doanh nghiệp. Nếu nợ đáo hạn sau khi thời hạn đầu tƣ hết hiệu lực, nợ sẽ làm giảm các ƣu đãi của cổ đông và nhà quản lý trong việc kiểm soát các dự án đầu tƣ có NPV dƣơng từ những lợi ích tích lũy đƣợc, ít nhất một phần các lợi ích thuộc về trái chủ. Nhƣ vậy, so với các doanh nghiệp với nợ đáo hạn ngắn hạn, doanh nghiệp có nợ đáo hạn dài hạn ít có khả năng khai thác các cơ hội tăng trƣởng có giá trị. Stohs và Mauer (1996) lập luận rằng doanh nghiệp đánh đổi lợi ích và chi phí của việc thay thế cấu trúc kì hạn thanh toán nợ bằng cách xem xét vấn đề chi phí đại diện – khi xuất hiện đầu tƣ dƣới mức – của các khoản nợ, các tác động tín hiệu của nợ, rủi ro thanh khoản, cơ cấu kỳ hạn tài sản đáo hạn và tình trạng thuế. Họ nhận thấy rằng nợ đáo hạn tỷ lệ nghịch với chất lƣợng của doanh nghiệp, mức thuế suất có hiệu lực và rủi ro của doanh nghiệp, bên cạnh đó, liên quan trực tiếp đến tài sản đáo hạn của doanh nghiệp. Nếu cơ hội tăng trƣởng trong tƣơng lai đƣợc nhận diện sớm, vấn đề đầu tƣ dƣới mức đƣợc tạo ra bằng nợ có thể đƣợc khắc phục bằng tài trợ của doanh nghiệp thông qua nợ ngắn hạn và bằng cách hạ thấp mức độ đòn bẩy và sự đáo hạn của nợ khi doanh nghiệp có vẫn còn trách nhiệm thanh toán nợ chƣa đƣợc xử lý. Vì vậy, điều quan trọng là việc nhận diện đâu là cơ hội tăng trƣởng thấy trƣớc đƣợc và đâu là cơ hội tăng trƣởng bất ngờ. Trong một số trƣờng hợp, doanh nghiệp có thể làm giảm bớt vấn đề đầu tƣ dƣới mức bằng cách phát hành nợ ngắn hạn, hoặc nếu vẫn còn các khoản nợ chƣa kịp thanh toán, doanh nghiệp sẽ hạ thấp đòn bẩy và nợ đáo hạn bằng cách đàm phán lại với chủ nợ. Trong thực thế, nếu chi phí đàm phán tƣơng đối nhỏ, đàm phán lại giữa chủ nợ và các cổ động để mua lại nợ có thể tiếp thu các ảnh hƣởng từ bên ngoài đƣợc tạo ra bởi đòn bẩy, tác dụng giảm nhẹ vấn đề đầu tƣ dƣới mức. Nhìn chung, cấu trúc của những dự đoán liên quan đến cơ hội tăng trƣởng tƣơng lai và các chi phí cho việc đàm phán lại đều rất quan trọng để xác định tác động của nợ đáo hạn lên đầu tƣ của doanh nghiệp. Mặt khác, cơ hội tăng trƣởng bất ngờ không giúp ích nhiều trong việc khắc phục vấn đề đầu tƣ dƣới mức. Đàm phán lại với chủ nợ có xu hƣớng tốn nhiều thời gian và do đó tốn kém hơn so với trƣờng hợp mà tăng trƣởng đƣợc dự đoán. Ngoài
nguon tai.lieu . vn