Xem mẫu

  1. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHỬ MÀU NƯỚC THẢI MÍA ĐƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA BẬC CAO Phan Ngọc Bảo Khanh* Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TP.HCM *Tác giả liên lạc: pnbkhanh@gmail.com (Ngày nhận bài: 15/01/2018; Ngày duyệt đăng: 22/3/2018) TÓM TẮT Đường là nguyên liệu quan trọng cho các ngành chế biến thực phẩm, là chất điều vị trong bữa ăn hàng ngày, và là chất cung cấp năng lượng cho cơ thể. Ngành công nghiệp mía đường là một trong những ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta đồng thời cũng là ngành công nghiệp gây ô nhiễm cao. Nước thải mía đường có tính chất phức tạp, khó xử lý, đặc biệt là độ màu. Đề tài này nghiên cứu khả năng khử màu của các phương pháp oxy hóa bậc cao. Qua thực nghiệm, độ màu của nước thải giảm đến 89.96% với nước thải được pha loãng 2 lần, 0.133 mol H2O2/L, 0.015 mol Fe(II)/L, pH = 3, thời gian phản ứng 80 phút. Độ màu sau xử lý đạt 34.3 Pt- Co nằm trong cột A, QCVN 40:2011/BTNMT cho thấy khả năng ứng dụng các phương pháp oxy hóa bậc cao vào mục đích khử độ màu của nước thải công nghiệp. Từ khóa: Nước thải mía đường, phương pháp oxy hóa bậc cao. STUDY OF DECOLOURIZATION OF SUGAR CANE’S WASTEWATER BY ADVANCED OXIDATION PROCESSES (AOPs) Phan Ngọc Bảo Khanh* University of Science – VNU Ho Chi Minh City *Corresponding Author: pnbkhanh@gmail.com ABSTRACT Sugar is an important ingredient for food processing industry, a flavour enhancer for daily meal, and a subtrate which supplies energy for human. Sugar cane industry is one that occupies an essential position in Vietnam’s economic, also causes highly pollution. Sugarcane’s wasewater has complex characterictics, difficult to treat, especially colour. For that problem decolourization by Advanced Operation Processes (AOPs), is studied. From the exprimental results showed that colour was degraded to 89.96%, with wastewater dilluted 2 times, 0.133 mol H2O2/L, 0.015 mol Fe(II)/L, pH = 3, 80 minutes of treatment time. Colour after treatment has a value at 34.3 Pt-Co achieved to column A, QCVN 40:2011/BTNMT lead to AOPs’ potential in term of decolourization of industrial wastewater. Keywords: Sugar cane’s industry, Advanced operation processes (AOPs). GIỚI THIỆU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đánh giá hiệu quả khử màu Tổng quan các quá trình oxy hóa bậc cao trong nước thải của nhà máy đường bằng và nước thải mía đường. phương pháp oxy hóa bậc cao. Phân tích độ màu và các chất màu trong Đề tài được thực hiện với các mục tiêu sau: nước thải nhà máy đường. Xác định các chất màu chính trong nước Xử lý nước thải nhà máy đường bằng thải mía đường. phương pháp oxy hóa bậc cao, khảo sát các Đánh giá khả năng khử màu bằng phương điều kiện tối ưu gồm: pH, tỷ lệ Fe2+/H2O2, pháp oxy hóa bậc cao. thời gian phản ứng. 1
  2. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 Xác định tỷ lệ pha loãng nước thải phù hợp hoặc các phân tử hóa học thành các hợp cho quá trình xử lý được tối ưu. chất vô cơ không độc hại, hoặc bẻ gãy Sử dụng các điều kiện tối ưu để khảo sát chúng thành các phần nhỏ hơn tạo điều khả năng xử lý độ màu của nước thải nhà kiện cho các công trình xử lý phía sau. máy đường. Phương pháp cụ thể So sánh khả năng khử màu của phương Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu, pháp oxy hóa bậc cao với các phương pháp sách báo trong và ngoài nước có liên quan khử màu thường dùng. đến đề tài. Xử lý các thông tin lý thuyết để đưa ra các PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU vấn đề cần thực hiện trong quá trình thực Đề tài dựa trên phương pháp thu thập nghiệm. thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu Phương pháp thực nghiệm: xác định các các thông tin. Trên cơ sở đó, đề tài lập ra thông số tối ưu ảnh hưởng đến phương khung nghiên cứu cho phương pháp luận pháp oxy hóa bậc cao được chọn để nghiên cụ thể như sau: cứu và đối chứng với công nghệ khử màu Phương pháp luận khác. Toàn bộ quá trình nghiên cứu được Các chất màu trong nước thải mía đường thực hiện tại phòng thí nghiệm của trường là các hợp chất cao phân tử khó phân hủy Đại học Khoa học Tự nhiên và Đại học và xử lý bằng các phương pháp thông Công nghệ TP.HCM. thường. Phương pháp oxy hóa bậc cao là Phương pháp tính toán, thống kê, xử lý số quá trình phân hủy oxy hóa dựa vào gốc tự liệu: Các số liệu phân tích, tổng hợp từ kết do Hydroxyl (•OH). Đây là quá trình oxy quả thí nghiệm được xử bằng phần mềm hóa chất hữu cơ không chọn lọc, oxy hóa Microsoft Excel. QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM Mô hình Jartest Tỷ lệ Tỷ lệ pH Thời gian Điều kiện tối ưu 2+ Fe /H2O2 COD/H2O2 lưu của phương pháp keo tụ Hiệu suất Hiệu suất khử màu khử màu So sánh và đưa ra đánh giá 2
  3. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 KẾT QUẢ Bảng 1. Thành phần nước thải từ nhà máy đường đầu vào STT Thông số Kết quả 1 pH 4.5 2 COD 2850 mg/L 3 Độ màu 377 Pt-Co Qua thí nghiệm khảo sát sơ bộ cho thấy độ H2O2 đến hiệu quả khử màu được khảo công nghệ Fenton đạt hiệu suất cao khi sát từ 0.083 mol/L đến 0.183 mol/L, kết nước thải được pha loãng 2 lần (ứng với quả được thể hiện ở đồ thị trên. Theo đó, COD = mgO2/L). Vậy nên ta chọn nước hiệu suất khử màu tăng từ 76.71% lên thải ban đầu pha loãng 2 lần là nước thải 85.39% khi nồng độ H2O2 thay đổi từ đầu vào của toàn bộ quá trình xác định giá 0.083 mol/L lên 0.133 mol/L, tương ứng trị các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình với hiệu suất khử COD nước thải tăng từ Fenton. 43.4% lên 60.4%. Do khi tăng lượng H2O2 Kết quả nghiên cứu các thông số ảnh gốc tự do HO sẽ sản sinh nhiều hơn, quá hưởng đến quá trình Fenton trình Fenton cho hiệu suất cao hơn. Hiệu Ảnh hưởng lượng H2O2 suất khử màu cao nhất là 85.39% tương Vai trò của H2O2 là tác nhân oxy hóa trong ứng với 0.133 mol H2O2/L. quá trình Fenton. Sự ảnh hưởng của nồng Bảng 2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng lượng H2O2 Nước thải sau xử lý Mol Mol Tỷ số Độ Hiệu COD Hiệu suất 2+ Fe /L H2O2/L Fe2+/H2O2 màu suất khử (mg/L) COD (%) (Pt-Co) màu (%) 0.0067 0.083 0.081 678 43.4 76.0 76.71 0.0067 0.100 0.067 612 48.9 65.0 80.07 0.0067 0.117 0.057 513 57.2 53.6 83.56 0.0067 0.133 0.050 474 60.4 47.7 85.39 0.0067 0.150 0.045 526 56.1 50.7 84.47 0.0067 0.167 0.040 553 53.8 56.6 82.65 0.0067 0.183 0.037 579 51.7 62.6 80.82 90 80 70 60 50 Hiệu suất 40 30 20 10 0 0.081 0.067 0.057 0.05 0.045 0.04 0.037 Tỷ số Fe2+/H2O2 Hiệu Suất COD Hiệu Suất Khử Màu Hình 1: Ảnh hưởng H2O2 đến quá trình Fenton (CODvào: 1198 mgO2/L, độ màu: 326.3 Pt-Co) 3
  4. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 Tuy nhiên sau giá trị tối ưu trên tốc độ khử 0.0033 mol Fe2+/L đến 0.0183 mol Fe2+/L màu bắt đầu giảm dù tăng nồng độ H2O2 đã được khảo sát dựa trên cơ sở tỷ lệ mol trong nước thải do H2O2 bắt đầu tóm bắt giữa Fe2+/H2O2 trong các tài liệu tham gốc tự do hydroxyl và xuất hiện sự tái tổ khảo. pH ban đầu của nước thải được điều hợp của gốc tự do theo các phương trình chỉnh về khoảng gần 3 để đánh giá đúng dưới đây: hiệu quả của nồng độ Fe2+ trong quá trình HO  Fe2  OH   Fe3 Fenton. Qua đồ thị (Hình 2) trên ta thấy do H 2O2  HO  HO2  H 2O Fe2+ là yếu tố xúc tác và khơi mào cho HO  HO  H 2O2 phản ứng phân hủy H2O2 để sinh gốc tự do HO nên càng tăng nồng độ Fe2+ trong Mặt khác HO2 được sinh ra cũng có khả nước thải thì hiệu suất khử màu cũng tăng. năng tóm bắt HO: Kết quả cho thấy hiệu suất khử màu tăng HO2  HO  H 2O  O2 từ 81.02% đến giá trị tối ưu nhất là Ảnh hưởng lượng Fe2+ 90.28%, tương ứng với lượng Fe2+ tăng từ Để xác định nồng độ Fe2+ tối ưu cho hiệu 0.0033 mol/L lên 0.0150 mol/L. suất khử màu cao nhất, các giá trị từ Bảng 3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng lượng Fe2+ Nước thải sau xử lý Mol Mol Tỷ số Hiệu suất COD Hiệu suất Độ màu 2+ Fe /L H2O2/L Fe2+/H2O2 khử màu (mg/L) COD (%) (Pt-Co) (%) 0.0033 0.133 0.025 632 47.55 61.1 81.02 0.0050 0.133 0.038 583 51.62 55.1 82.87 0.0067 0.133 0.050 484 59.83 47.7 85.19 0.0083 0.133 0.062 470 61.00 41.7 87.04 0.0100 0.133 0.075 448 62.82 37.3 88.43 0.0117 0.133 0.088 424 64.81 35.8 88.89 0.0133 0.133 0.100 397 67.05 32.8 89.81 0.0150 0.133 0.113 377 68.71 31.3 90.28 0.0167 0.133 0.126 398 66.97 34.3 89.35 0.0183 0.133 0.138 461 61.74 38.8 87.96 100.00 90.00 80.00 70.00 Hiệu suất 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 0.025 0.038 0.05 0.062 0.075 0.088 0.1 0.113 0.126 0.138 Tỷ sô Fe2+/H2O2 Hiệu Suất COD Hiệu Suất Khử Màu Hình 2. Ảnh hưởng Fe2+ đến quá trình Fenton (CODvào: 1205 mgO2/L, độ màu: 321.9 Pt-Co) 4
  5. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 Tuy nhiên khi qua giá trị Fe2+ tối ưu khả hủy gốc HO. Mặt khác do cân bằng của năng xử lý của quá trình Fenton bắt đầu phản ứng tạo ra ion Fe3+ nên khi Fe2+ quá giảm. Vì hàm lượng Fe2+ có ảnh hưởng lớn tham gia phản ứng cũng tạo ra Fe3+ sẽ trực tiếp tới tốc độ của phản ứng Fenton. làm chuyển dịch cân bằng phản ứng nên Quá trình Fenton xảy ra các phản ứng: cũng gây giảm hiệu suất khử khi tỷ lệ 2 3  Fe  H 2O2  Fe  HO  OH Fe2+/H2O2 quá cao. Kết quả làm tiêu hao Fe3  H 2O2  Fe2  H   HO2 gốc hydroxyl vừa tạo ra, vừa hạn chế khả năng tạo ra nó, cho nên tỷ lệ mol Fe2+/H2O2 HO  Fe2  OH   Fe3 có ảnh hưởng đến sự tạo thành và mất mát Khi nồng độ ion sắt quá cao so với H2O2 gốc hydroxyl theo phương trình nói trên. thì lúc đó Fe2+ sẽ tham gia phản ứng với Ảnh hưởng pH vai trò là chất chính chứ không đóng vai pH của nước thải ảnh hưởng đến tốc độ trò chất xúc tác nữa, do khi Fe2+ có nồng sinh gốc HO và dạng tồn tại của ion sắt. độ lớn thì nó sẽ tham gia phản ứng với gốc Do vậy đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng HO theo phản ứng dưới, làm tiêu thụ mất đến quá trình Fenton. Để tìm ra giá trị pH một phần gốc HO dẫn đến hiệu quả oxy tối ưu cho hiệu suất xử lý tối ưu, thí hóa các chất hữu cơ của gốc HO theo nghiệm được thực hiện tại các giá trị pH = phương trình phản ứng giảm đi: 2, 3, 4, 5, 6. Kết quả được thể hiện ở bảng HO  RH  R  H 2O và đồ thị (Hình 3) cho thấy pH tối là 3. Như vậy trong phản ứng Fenton, hàm Điều này phù hợp với lý thuyết của lượng chất xúc tác Fe2+ cho vào phải tương quátrình Fenton. Tại pH =3 hiệu suất khử ứng với lượng H2O2 do tỷ lệ Fe2+/H2O2 có màu đạt 90.40 % và là giá trị cao nhất. Sau ảnh hưởng lớn đến việc hình thành và phân pH này khả năng xử lý bắt đầu giảm. Bảng 4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của pH Nước thải sau xử lý Tỷ số pH COD Hiệu suất Độ màu Hiệu suất khử Fe2+/H2O2 (mg/L) COD (%) (Pt-Co) màu (%) 1 0.113 484 59.19 64.1 78.28 2 0.113 370 68.84 28.3 90.4 3 0.113 400 66.31 34.4 88.38 4 0.113 458 61.38 61.4 79.29 5 0.113 552 53.47 71.5 75.76 100 80 Hiệu suất 60 40 20 0 2 3 4 5 6 pH Hiệu suất COD Hiệu Suất Khử Màu Hình 3. Ảnh hưởng pH đến quá trình Fenton (CODvào: 1187 mgO2/L, độ màu: 295.0 Pt-Co) 5
  6. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 Khi pH < 3, HO sẽ bị tiêu thụ bởi ion H+ Ảnh hưởng thời gian lưu làm giới hạn tốc độ xử lý (phản ứng). Nhằm phân tích mối liên hệ giữa thời gian Ngoài ra, phản ứng tạo HO còn bị giảm do lưu với khả năng khử màu của quá trình H2O2 có thể nhận 1 proton tạo oxonium ion Fenton, kết quả được thể hiện (Hình 4). H3O2+. Oxonium ion làm H2O2 bền hơn và Thí nghiệm được khảo sát ở khoảng thời làm giảm hoạt tính của Fe(II). Ở pH rất gian 40-100 phút, mỗi giá trị cách nhau 10 thấp sẽ hình thành phức sắt [Fe(H2O)6]2+ phút. Hiệu suất của phản ứng tăng theo có tốc độ phản ứng chậm hơn các dạng tồn thời gian phản ứng. Tuy nhiên đến một tại của sắt khác (Fe2+, Fe3+). mức nào đó hiệu suất không tăng theo thời HO  H   e  H 2O gian lưu hoặc thay đổi rất ít vì H2O2 dần phân hủy tạo thành H2O và O2, Fe2+ thành H 2O2  H   H3O2  Fe3+ không còn tạo được các gốc có tính Tại các giá trị pH > 3 sự tạo thành OH oxy hóa cao nữa. Khi thời gian lưu tăng từ giảm do sự kết tủa của Fe3+. 40 lên 60 phút, hiệu suất khử màu tăng từ Fe3  3H 2O  Fe(OH )3  3H  86.76% lên 90.87%. Sau 60 phút, hiệu suất Sự kết tủa này làm quá trình tái sinh Fe2+ khử màu bắt đầu giảm theo thời gian, còn từ Fe3+ dừng lại làm giảm sinh gốc tự do 83.56%. hydroxyl. Bảng 5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian phản ứng Thời gian Nước thải sau xử lý Tỷ số phản ứng COD Hiệu suất Độ màu Hiệu suất khử Fe2+/H2O2 (phút) (mg/L) COD (%) (Pt-Co) màu (%) 40 0.113 519 58.17 43.2 86.76 50 0.113 436 64.83 35.8 89.04 60 0.113 382 69.18 29.8 90.87 70 0.113 391 68.47 34.3 89.5 80 0.113 398 67.89 38.7 88.13 90 0.113 433 65.08 46.4 85.84 100 0.113 476 61.64 53.6 83.56 100 90 80 70 60 Hiệu suất 50 40 30 20 10 0 40 50 60 70 80 90 100 Thời gian phản ứng (phút) Hiệu suất COD Hiệu Suất Khử Màu Hình 4. Ảnh hưởng thời gian phản ứng - Fenton (CODvào: 1241 mgO2/L, độ màu: 326.3 Pt-Co) 6
  7. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 Kết quả thí nghiệm công nghệ đối chứng giảm. Do pH nước thải sẽ giảm khi tăng Dựa vào đồ thị (Hình 5) và kết quả ta thấy nồng độ phèn nên càng tăng lượng phèn khi tăng lượng phèn nhôm trong nước thải nhôm sẽ giảm khả năng xử lý. Vì ở môi thì hiệu suất cũng tăng. Nhưng khi đạt giá trường acid phèn nhôm sẽ thủy phân tồn trị cực đại 62.5% và 65.17% tương ứng với tại ở dạng Al3+(aq) xử lý kém hơn keo hiệu suất xử lý COD và độ màu tại nồng Al(OH)3. độ 250 mg/L thì khả năng xử lý bắt đầu Bảng 6. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phèn nhôm đến quá trình keo tụ Lượng Nước thải sau xử lý Al2(SO4)3.18H2O pH COD Hiệu suất Độ màu Hiệu suất khử (mg/L) (mg/L) COD (%) (Pt - Co) màu (%) 50 7.0 848 32.56 245.9 22.54 100 7.0 697 44.57 210.1 33.81 150 7.0 652 48.14 176.7 44.13 200 7.0 614 51.20 158.0 50.23 250 7.0 472 62.50 110.3 65.26 300 7.0 486 61.39 144.5 54.46 70 60 50 Hiệu suất 40 30 20 10 0 50 100 150 200 250 300 Nồng độ AL2(SO4)3.18H2O Hiệu suất COD Hiệu Suất Khử Màu Hình 5. Ảnh hưởng lượng phèn nhôm - keo tụ (CODvào: 1258 mgO2/L, độ màu: 317.4 Pt-Co) Phèn nhôm thủy phân: keo Al(OH)3. Các chất lơ lửng sẽ bị keo Al2 (SO4 )3  6H 2O  2 Al (OH )3  6H  3SO4 Al(OH)3 hấp phụ tạo bông cặn lớn hơn  2 Khi dư phèn nhôm, pH nước có tính acid, lắng xuống tuy nhiên Al(OH)3 là keo Al(OH)3 ở dạng Al3+(aq): hydroxide lưỡng tính khi ở môi trường Al (OH )3 (s)  6H 2O(aq)  Al (aq)  6H 2O acid tồn tại ở dạng Al (aq) ngược lại khi 3 3+ Theo đồ thị (Hình 6) hiệu suất khử màu và trong nước thải có nồng độ -hydroxide dư khử COD đều tăng dần và đạt cực đại tại thì Al(OH)3 ở dạng Al(OH)4 (aq). pH = 7. Do cơ chế keo tụ tạo bông khi phèn Hai trường hợp trên đều hạn chế khả năng nhôm thủy phân trong nước thành dạng keo tụ của phèn nhôm nên pH = 7 là giá trị tối ưu cho hiệu quả xử lý tốt nhất. 7
  8. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 Bảng 7. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến quá trình keo tụ Lượng Nước thải sau xử lý AL2(SO4)3.18H2O pH COD Hiệu suất Độ màu Hiệu suất khử (mg/L) (mg/L) COD (%) (Pt – Co) màu (%) 250 4 728 42.1 232.5 26.76 250 5 659 47.61 214.6 32.39 250 6 516 58.97 169.9 46.48 250 7 465 63.06 113.3 64.32 250 8 526 58.16 128.2 59.62 250 9 585 53.46 150.5 52.58 70 60 50 Hiệu suất 40 30 20 10 0 4 5 6 7 8 9 pH Hiệu suất COD Hiệu Suất Khử Màu Hình 6. Ảnh hưởng pH đến quá trình keo tụ (CODvào: 1258 mgO2/L, độ màu: 317.4 Pt-Co) Acid : Al (OH )3 (s)  6H 2O(aq)  Al 3 (aq)  6H 2O Base : Al (OH )3 (aq)  OH (aq)  Al (OH )4 (aq) 100 89.96 93.21 89.39 90 80 69.18 70 63.72 63.81 60 Hiệu Suất 50 40 30 20 10 0 Keo Tụ Fenton Keo tụ - Fenton Công nghệ đối chứng COD Độ Màu Hình 7. Biểu đồ hiệu quả của công nghệ (keo tụ, Fenton, keo tụ - Fenton) 8
  9. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 Qua đồ thị (Hình 7) cho thấy khả năng khử Sau quá trình thực nghiệm, một số kết luận màu của quá trình Fenton có xu hướng cụ thể về kết quả nghiên cứu bao gồm: Các giống với khả năng khử COD. Chất màu điều kiện tối ưu cho quá trình Fenton đạt của nước thải từ nhà máy đường có tính hiệu quả khử màu tối ưu với tải trọng COD chất cao phân tử, liên kết với Saccharides tối ưu “độ pha loãng 2 lần”, 0.133 mol tạo thành hợp chất cứng đầu khó phân hủy H2O2/L, 0.0150 mol Fe2+/L, pH = 3, thời nên quá trình Fenton tạo gốc tự do HO gian phản ứng 60 phút, tốc độ khuấy 130 thực hiện quá trình “khoáng hóa” các hợp rpm. chất cứng đầu đó thành các phân tử nhỏ Qua bài nghiên cứu, tỷ lệ H2O2/COD, tỷ lệ hơn, từ đó làm giảm cả COD và độ màu. Fe(II)/H2O2 cho hiệu suất khử màu tốt với Hiệu suất giữa Fenton và keo tụ - Fenton đối tượng nước thải mía đường là 3.55 chênh lệch không đáng kể, cho thấy công mol/mol và 1:9 mol/mol. Thêm vào đó khử nghệ Fenton hoàn toàn có tiềm năng trong màu bằng công nghệ Fenton cho hiệu quả việc xử lý độ màu của nước thải nhà máy cao hơn so với công nghệ đối chứng keo tụ đường xét về chi phí và hiệu quả. (hiệu suất khử màu đạt 89.96% và 63.81%, tương ứng cho công nghệ Fenton và công KẾT LUẬN nghệ keo tụ). Độ màu sau xử lý Fenton đạt Đề tài “Nghiên cứu khả năng khử màu 34.3 Pt-Co nằm trong cột A, QCVN nước thải mía đường bằng phương pháp 40:2011/BTNMT cho thấy công nghệ oxy hóa bậc cao” đã thực hiện được các Fenton (cũng như các quá trình oxy hóa nội dung sau: bậc cao khác) hoàn toàn có thể thay thế Xác định thành phần, tính chất của các hợp công nghệ khử màu bằng keo tụ cho hiệu chất tạo màu nước thải mía đường. suất cao, chi phí đầu tư thấp hay xử lý nước Tiềm năng của việc ứng dụng phương thải chứa những chất màu gây độc cho sinh pháp oxy hóa bậc cao vào xử lý độ màu vật mà phương pháp sinh học không thể áp thay cho các phương pháp đang dùng. dụng được. TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYỄN THẾ ĐỒNG, PHẠM THỊ THANH HÀ, PHAN ĐỖ HÙNG (2005). Khử màu và COD nước thải nhuộm bằng oxy hóa Fenton. Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị môi trường toàn quốc 2005. ĐÀO SỸ ĐỨC, VŨ THỊ MAI, ĐOÀN THỊ PHƯƠNG LAN (2009). Khử màu nước thải giấy bằng phản ứng Fenton. Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ, 12, 37- 43. HOÀNG MỸ LINH, NGUYỄN THANH LONG (2012). Nghiên cứu xử lý nước thải dược phẩm. Luận văn cử nhân Công nghệ môi trường. TRẦN MẠNH TRÍ, TRẦN MẠNH TRUNG (2011). Các quá trình oxy hóa nâng cao trong xử lý nước và nước thải – Cơ sở khoa học và ứng dụng. NXB Khoa học kỹ thuật. ANJANEYULU, Y. C. (2005). Decolourization of Industrial Effluents – Available Methods and Emerging Technologies – A Review. Reviews in Environmental Science and Bio/Technology, 4, 245-262. BABUPONNUSAMI, A. M. (2014). A review on Fenton and improvements to the Fenton process for wastewater treatment. Journal of Environmental Chemical Engineering, 2, 558-561. 9
nguon tai.lieu . vn