Xem mẫu

  1. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn thanh niên VAAS (133)/2022 Xinping Y.I and Deyue Y.U., 2006. Transfomation of mediated CRISPR-Cas system in rice. Rice, 7: 5. multiple soybean cultivars by infecting cotyledonary- Zeng P., Vadnais D.A., Zhang Z., Polacco J.C., 2004. node with Agrobacterium tumefaciens. African Journal Re ned glufosinate selection in Agrobacterium- of Biotechnology, 5 (20): 1989-1993. mediated transformation of soybean [Glycine max Xu R., Li H., Qin R., Wang L., Li L., Wei P., Yang J., 2014. (L.) Merrill]. Plant Cell Reports, 22 (7): 478-482. Gene targeting using the Agrobacterium tumefaciens- Study on transformation of the CRISPR/Cas9 for editing GmHyPRP1 into soybean cultivar ĐT22 via Agrobacterium tumefaciens Nguyen Huu Kien, Nguyen i Hoa, Tong i Huong, Nguyen Trung Anh, Dinh i u Ngan, Chu Duc Ha, Pham Vu Long, Dinh i Mai u, Le i Mai Huong, Jae-Yean Kim, Vu Van Tien, Pham Xuan Hoi, Le Duc ao, Nguyen Van Dong Abstract Gene editing using CRISPR/Cas9 system is a promising approach to develop soybean cultivars with improving yield, grain quality and enhancing tolerance to adverse environmental conditions. e e ciency of gene transformation via Agrobacterium tumefaciens depends on numerous factors such as vectors, promoters, selection marker genes, bacterial strains, and especially regeneration ability of soybean cultivars. e study aimed to transform the CRISPR/Cas9 for editing GmHyPRP1 into soybean cultivar ĐT22 using A. tumefaciens strain EHA105. e results showed that the multi-shoot and survival shoot rates and transformation e ciency reached 87.44%, 7.43%, and 4.58%, respectively. Keywords: Gene transformation, CRISPR/Cas9, soybean cultivar ĐT22 Ngày nhận bài: 04/8/2021 Người phản biện: TS. Trần Đức Trung Ngày phản biện: 08/9/2021 Ngày duyệt đăng: 24/12/2021 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG PHÂN BÓN VÀ CHẾ PHẨM PHUN QUA LÁ TỚI NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG LÊ XANH, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG Nguyễn Bá Tuấn1*, Nguyễn Xuân Cường1, Hoàng Văn Toàn1 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của dạng phân bón và chế phẩm phun qua lá cho cây lê xanh được tiến hành tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. Kết quả cho thấy: Bón phân tổng hợp NPK tốt hơn bón phân đơn, sinh trưởng, năng suất và chất lượng của lê xanh đều tốt hơn. Các công thức bón NPK tổng hợp cho tỷ lệ đậu quả cao (4,80%); quả to (399,13 - 185,57 g/quả), năng suất (74,67 - 86,83 kg/cây); chất lượng tốt (đường tổng số 7,98 - 8,12%; độ brix từ 11,4 - 11,6%; hàm lượng vitamin C: 12,2- 12,6 mg/100 g), cao hơn quy trình canh tác của người dân. Việc sử dụng lượng bón 4,0 kg NPK 13 : 13 : 13 + TE đạt kết quả cao nhất. Sử dụng các chất điều tiết sinh trưởng, phân vi lượng đều cho kết quả tốt. Tỷ lệ đậu quả của công thức phun BA đạt 5,00%; GA3 đạt 4,70% và BA đạt 4,43%. Số lượng quả/cây của các công thức lần lượt là 281,77; 280,3 và 311,5 quả/cây, khối lượng quả cao đạt 388,13 g/quả và năng suất đạt từ 89,17 - 108,30 kg/cây, tăng so với đối chứng từ 19,67 - 38,80 kg/cây, hàm lượng đường tổng số, độ brix và hàm lượng vitamin C tăng. Trong đó, công thức 3: phun Borric 20 ppm đạt kết quả cao nhất. Từ khóa: Lê xanh Bảo Lạc, phân bón tổng hợp, chế phẩm phun qua lá Viện Nghiên cứu Rau quả * Tác giả chính: E-mail: nguyenbatuan2910@gmail.com 26
  2. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn thanh niên VAAS (133)/2022 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trước thực trạng trên, việc đánh giá “Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tổng hợp Cây lê thuộc chi Pyrus, họ phụ Pomoideae, họ NPK và chất điều hòa sinh trưởng, phân vi lượng Rosaceae là cây ăn quả ôn đới quan trọng trên tới năng suất và chất lượng giống lê xanh, huyện thế giới. Lê hiện đang được canh tác ở tất cả các Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng” không chỉ với mục đích vùng ôn đới trên thế giới với tổng diện tích năm nâng cao năng suất, chất lượng mà còn với mục 2018 đạt 1.381.923 ha, năng suất bình quân 23,73 đích xây dựng quy trình kỹ thuật chăm sóc cây lê tấn/ha, tổng sản lượng đạt xấp xỉ 24.000.000 tấn một cách hợp lý, khoa học để đạt hiệu quả cao là (FAOSTAT, 2018). rất cần thiết. eo thống kê hiện nay tổng diện tích lê tại Cao Bằng là trên 300 ha trong đó huyện Nguyên Bình II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU có diện tích lê lớn nhất đạt 190 ha, tiếp đó là các huyện ạch An và Bảo Lạc có diện tích lê ít hơn 2.1. Vật liệu nghiên cứu (Nguyễn Văn Nghiêm, 2017). - Cây lê bản địa (giống lê xanh) trên vườn trồng Dinh dưỡng (phân bón NPK tổng hợp, chất điều sẵn, đang trong thời kỳ cho quả, có độ tuổi từ 10 hòa sinh trưởng, phân vi lượng) có ảnh hưởng trực năm trở lên. tiếp đến năng suất, chất lượng của cây trồng nói chung - Vật liệu phục vụ thí nghiệm: phân bón NPK và cây ăn quả trong đó có lê nói riêng. Việc bổ sung tổng hợp 13 : 13 : 13 + TE, NPK tổng hợp 15 : dinh dưỡng cho cây lê vào các giai đoạn sinh trưởng, 15 : 15 + TE, Đạm Urê, supe lân, kali sunfat, BA phát triển của cây là rất cần thiết. Một số nghiên cứu (Benzylanine axít), GA3 (Giberellin axít), Borric,… về việc bổ sung dinh dưỡng cho cây lê trên thế giới 2.2. Phương pháp nghiên cứu và Việt Nam đã đem lại hiệu quả tích cực. Phun kết hợp GA3 10 ppm + BA 5 ppm; GA3 20 ppm + BA 2.2.1. í nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của 10 ppm và GA3 10 ppm + Promaline 250 ppm phun dạng phân bón (phân đơn và phân tổng hợp) đến 1 lần vào lúc kết thúc nở hoa làm tăng sự đậu quả, năng suất, chất lượng của lê xanh giữ được quả lâu trên cây, năng suất và chất lượng a) Bố trí thí nghiệm quả đều tăng. Phun GA3 riêng rẽ làm tăng đậu quả, - í nghiệm gồm 4 công thức: Công thức 1: 1,0 năng suất, chất lượng, nhưng lại giảm sự duy trì quả kg Urê + 2 kg supe lân + 1,0 kg kali sunfat ; Công trên cây (Sharma and Karan Singh, 2008). Xaoming thức 2: 4,0 kg NPK tổng hợp 13 : 13 : 13 + TE; Công Chen và cộng tác viên (2012) cho biết, sử dụng NAA thức 3: 3,0 kg NPK tổng hợp 15 : 15 : 15 + TE; Công (20 mg/L), IBA (30 mg/L), 6-BA (6-Benzalyamino thức 4: Đối chứng. a xít), CPPU (Cleaner Production Promotion Unit) - Thí nghiệm được bố trí trên vườn trồng sẵn 10 mg/L, GA4+7 và GA3 0,27% phun vào giai đoạn quả theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), gồm 4 non làm tăng sinh trưởng của quả, cải thiện kích thước công thức, mỗi công thức 3 cây với 3 lần nhắc lại. quả và làm giảm tình trạng méo mó của quả. CPPU và Tổng số cây thí nghiệm là 36 cây. 6-BA làm tăng đường kính quả còn GA3 và GA3+7 kích - Các cây lê thí nghiệm đồng đều về độ tuổi, tình thích tăng trưởng chiều dọc làm quả dài ra. Trong nước hình sinh trưởng và cùng điều kiện canh tác. Tất cả các có nghiên cứu của Hoàng Văn Toàn (2016) sử dụng công thức thí nghiệm được thực hiện trên cùng một chế phẩm Atonic, Kích phát tố hoa trái iên nông quy trình kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh. giúp hạn chế sự rụng hoa của lê, làm tăng khả năng đậu hoa là 90,05% và 91,44%. í nghiệm bón phân cho lê - Đối chứng (chăm sóc theo tập quán canh tác 20 năm tuổi ở Tràng Định, Lạng Sơn với lượng 15 kg của dân với lượng bón 1,5 kg urê + 2 kg supe lân + NPK - S Lâm ao (12 : 5 : 10 : 14) + 30 kg phân chuồng 0,7 kg kali sunfat). cho tỷ lệ đậu quả đạt 4,19 - 4,28% so với đối chứng chỉ - ời gian và phương pháp bón: Đào rãnh bón 2,5 - 2,6%; số quả trên cây đạt 117,5 - 123,4 quả/cây so theo hình chiếu tán cây. với 92,8 - 93,4 quả/cây của đối chứng; khối lượng quả Một năm chia làm 3 lần bón: tháng 2 bón 40% 448,3 - 450,6 gam/quả so với 325,2 - 328,7 đối chứng và lượng NPK và phân đơn; tháng 4 bón 30% lượng năng suất đạt 23,04 - 23,48 tấn/ha so với 12,04 - 12,28 tấn/ha NPK và phân đơn; tháng 6 - 7 bón 30% lượng NPK của đối chứng (Lê ị Mỹ Hà, 2009). và phân đơn còn lại. 27
  3. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn thanh niên VAAS (133)/2022 b) Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi b) Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: - Các chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất: + Tỷ lệ đậu quả ở các ngưỡng thời gian khác Mỗi cây chọn 4 cành phân bố đều ra 4 hướng. ời nhau: Định 10 cành/cây; theo dõi số nụ, số hoa, số gian đo đếm bắt đầu khi cây bước vào giai đoạn đậu quả ban đầu và kết thúc. quả non và khi thu hoạch. + Tỷ lệ đậu quả (%) = (Tổng số quả đậu tại thời + eo dõi tỷ lệ đậu quả: mỗi cây đánh dấu cành điểm theo dõi/Tổng số hoa, quả non rụng + Tổng và theo dõi 100 quả. số quả đậu tại thời điểm theo dõi) × 100. + Số quả đậu ban đầu là số quả đếm được sau - Động thái rụng quả: Đếm tổng số quả ở mỗi khi tắt hoa. lần nhắc lại của mỗi công thức (mỗi lần nhắc lại + Tỷ lệ rụng quả (%) = (Tổng số quả đậu ban 100 quả) sau khi cánh hoa rụng, mỗi cây theo dõi đầu – số quả còn lại đến thu hoạch × 100)/tổng số 4 cành phân bố đều ở các hướng, đếm tổng số quả quả ban đầu. đậu/cành, định kỳ 15 ngày theo dõi 1 lần. Động + Năng suất quả trên cây được cân trực tiếp trên thái rụng quả được tính theo công thức sau: vườn khi thu hoạch Tổng số quả rụng + Kích thước quả được đo trung bình 30 quả/lần nhắc. Động thái = × 100 rụng quả (%) Tổng số quả + Khối lượng quả được tính trung bình 30 quả/lần nhắc. theo dõi trên cành - Các chỉ tiêu về chất lượng quả: - Động thái sinh trưởng quả: Dùng thước + Hàm lượng đường tổng số (%): Xác định theo Panme đo đường kính quả và chiều cao quả, mỗi phương pháp Bectrand. công thức đo 30 quả được đánh dấu cố định trên + Hàm lượng chất khô (%): Được xác định theo cây phân bố đều ở các hướng và các tầng tán, định phương pháp sấy đến khối lượng không đổi. kỳ 15 ngày theo dõi 1 lần. + Hàm lượng vitamin C (mg/100 g): Xác định - Chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất: theo phương pháp Tinman. Số lượng quả/cây: Đếm trực tiếp số quả hoàn + Axít tổng số (%): Xác định phương pháp chỉnh của từng cây/từng công thức khi thu hoạch. chuẩn độ NaOH 0,1 N. Năng suất quả/cây (kg/cây): Cân trực tiếp khối + Độ Brix (%): Được đo bằng Brix kế cầm tay. lượng quả/các cây của các công thức. Tính trung bình. + Tanin (%): Được xác định bằng phương pháp chuẩn độ KMnO4. Năng suất KL 1 quả (kg) × Số quả/cây × số cây/ha lý thuyết = 2.2.2. í nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của (tấn/ha) 1.000 một số chế phẩm phun qua lá đến năng suất, chất lượng lê xanh Cao Bằng Năng suất Năng suất cá thể (kg/cây) × số cây/ha a) Bố trí thí nghiệm thực thu = (tấn/ha) 1.000 í nghiệm có 4 công thức: Công thức 1: Phun BA (Benzylanine axít) 100 ppm; Công thức 2: Phun Khối lượng trung bình quả (g/quả): Cân khối GA3 (Giberellin axít) 30 ppm; Công thức 3: Borric lượng quả, mỗi công thức lấy 12 quả ở 4 hướng, 20 ppm; Công thức 4: Đối chứng (phun nước lã). ngang tán, 3 lần nhắc lại, tính trung bình. Thí nghiệm được bố trí trên vườn trồng sẵn - Chỉ tiêu về chất lượng: Như thí nghiệm 1. theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), gồm 4 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu công thức, mỗi công thức 3 cây với 3 lần nhắc lại. Tổng số cây thí nghiệm là 36 cây. Số liệu được xử lý thống kê theo những phương pháp thông dụng. Một số chỉ tiêu được xử lý trên Các cây lê thí nghiệm đồng đều về độ tuổi, tình máy tính với phần mềm IRRISTAT và Excel. hình sinh trưởng và cùng điều kiện canh tác. Tất cả các công thức thí nghiệm được thực hiện trên cùng một 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứu quy trình kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 01 năm ời điểm phun các loại hóa chất: Trước khi nở 2020 đến tháng 12 năm 2020 tại xã Đình Phùng, hoa; sau khi hoa tàn; sau đậu quả. huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. 28
  4. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn thanh niên VAAS (133)/2022 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN gian ra lộc Xuân kéo dài từ 17 - 30 ngày tùy mức bón; lộc Hè xuất hiện từ nửa cuối tháng 5 và kết 3.1. Ảnh hưởng của dạng phân bón (phân đơn và thúc vào cuối tháng 6, thời gian ra lộc Hè kéo dài phân tổng hợp) đến năng suất, chất lượng của lê xanh từ: 28 - 35 ngày. Riêng lộc u, công thức 2: bón 4 3.1.1. Ảnh hưởng của dạng phân bón đến sự phát kg NPK tổng hợp 13 : 13 : 13 + TE và công thức 3: sinh các đợt lộc của lê xanh bón 3 kg NPK tổng hợp 15 : 15 : 15 + TE cây xuất hiện lộc sớm hơn và kết thúc cũng sớm hơn so với Loại phân bón không ảnh hưởng nhiều đến thời công thức 4 bón theo tập quán canh tác của người gian phát sinh các đợt lộc. Ở thí nghiệm bón phân, dân và công thức 1: bón 1,0 kg Ure + 2,0 kg supe lộc Xuân của lê xanh xuất hiện từ cuối tháng 2 đến lân + 1,0 kg kali sunfat. đầu tháng 3 và kết thúc vào nửa cuối tháng 3, thời Bảng 1. Ảnh hưởng của dạng phân bón đến sự xuất hiện các đợt lộc trong năm ời gian ra lộc Xuân ời gian ra lộc Hè ời gian ra lộc u Công thức Số ngày Số ngày Số ngày Bắt đầu Kết thúc Bắt đầu Kết thúc Bắt đầu Kết thúc BĐ - KT BĐ - KT BĐ - KT CT 1 25/2 - 03/3 17/03 - 24/03 20 - 24 22/5 - 28/5 22/6 - 26/6 28 - 34 18/08 - 23/08 14/09 - 17/09 22 - 29 CT 2 26/02 - 05/03 19/03 - 25/03 19 - 26 19/05 - 26/05 22/06 - 27/06 31 - 35 11/08 - 19/08 10/09 - 16/09 24 - 32 CT 3 22/02 - 28/02 19/03 - 25/03 22 - 30 19/05 - 25/05 20/06 - 25/06 28 - 33 16/08 - 24/08 12/09 - 20/09 27 - 32 CT 4 27/02 - 06/3 17/03 - 22/03 17 - 23 19/05 - 27/05 20/6 - 25/06 28 - 35 20/08 - 26/08 16/09 - 22/09 27 - 30 3.1.2. Ảnh hưởng của dạng phân bón đến chất dài và đường kính lộc của mỗi đợt lộc, qua xử lý lượng các đợt lộc của lê xanh thống kê cho thấy các công thức thí nghiệm có sự Dạng phân đơn và phân tổng hợp cũng như sai khác. lượng phân bón khác nhau ảnh hưởng đến chiều Bảng 2. Ảnh hưởng của dạng phân bón đến chất lượng các đợt lộc của lê xanh Lộc Xuân Lộc Hè Lộc u Chiều dài lộc Đường kính lộc Chiều dài lộc Đường kính lộc Chiều dài lộc Đường kính lộc CT (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) CT 1 18,60b 0,49 24,28c 0,56b 19,97b 0,53 CT 2 20,93a 0,53 27,12a 0,58a 24,44a 0,58 CT 3 19,30b 0,54 25,94b 0,59a 23,60a 0,56 CT 4 18,73 b 0,54 24,71 c 0,56 b 20,93 b 0,54 CV (%) 2,8 6,3 1,7 1,7 3,1 4,5 LSD0,05 1,10 0,03 0,87 0,02 1,38 0,03 Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị có các chữ cái theo sau khác nhau chỉ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. a) Lộc Xuân Chiều dài lộc biến động từ 18,60 - 20,93 cm đương nhau và tương đương so với công thức đối trong đó công thức 2 bón 4 kg NPK tổng hợp 13 chứng lần lượt đạt 18,60 cm và 19,30 cm ở mức độ : 13 : 13 + TE cho chiều dài lộc lớn nhất đạt 20,93 tin cậy 95%. cm dài hơn công thức đối chứng 2,2 cm, tiếp đến Đường kính lộc Xuân dao động từ 0,49 - 0,54 cm là công thức 1 bón 1,0 kg Ure + 2,0 kg supe lân + kết quả xử lý thống kê cho thấy sử dụng lượng phân 1,0 kg kalisunfat và công thức 3 bón 3,0 kg NPK bón khác nhau không làm ảnh hưởng đến đường tổng hợp 15 : 15 : 15 + TE cho chiều dài lộc tương kính lộc Xuân. 29
  5. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn thanh niên VAAS (133)/2022 b) Lộc Hè đến là công thức 1 bón 1,0 kg Ure + 2,0 kg supe lân + Đối với lộc Hè chiều dài lộc biến động từ 24,28 - 1,0 kg kalisunfat cho đường kính lộc Hè tương đương 27,12 cm trong đó ở công thức 2 bón 4 kg NPK tổng so với công thức đối chứng đạt 0,56 cm ở mức độ tin hợp 13 : 13 : 13 + TE cho chiều dài lộc lớn nhất đạt cậy 95%. 27,12 cm dài hơn công thức đối chứng 2,41 cm, tiếp c) Lộc u đến là công thức 3 bón 3,0 kg NPK tổng hợp 15 : 15 : Chiều dài lộc biến động từ 19,97 - 24,44 cm trong 15 + TE cho chiều dài lộc đạt 25,94 cm dài hơn công đó ở công thức 2 bón 4 kg NPK tổng hợp 13 : 13 : 13 thức đối chứng 1,23 cm, tiếp đến là công thức 1 bón + TE cho chiều dài lộc lớn nhất đạt 20,93 cm và công 1,0 kg Ure + 2,0 kg supe lân + 1,0 kg kalisunfat cho thức 3 bón 3,0 kg NPK tổng hợp 15 : 15 : 15 + TE cho chiều dài lộc Hè tương đương so với công thức đối chiều dài lộc lần lượt là 24,44 cm và 23,60 cm cao hơn chứng đạt 24,28 cm ở mức độ tin cậy 95%. công thức đối chứng lần lượt là 3,51 cm và 2,67 cm, Đường kính lộc Hè dao động từ 0,56 - 0,59 cm tiếp đến là công thức 1 bón 1,0 kg Ure + 2,0 kg supe trong đó ở công thức 2 bón 4 kg NPK tổng hợp lân + 1,0 kg kalisunfat cho chiều dài lộc tương đương 13 : 13 : 13 + TE và công thức 3 bón 3,0 kg NPK so với công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. tổng hợp 15 : 15 : 15 + TE cho đường kính lộc đạt 3.1.3. Ảnh hưởng của dạng phân bón đến tỷ lệ đậu lần lượt là 0,58 cm và 0,59 cm cao hơn so với công quả của lê xanh thức đối chứng lần lượt là 0,02 cm và 0,03 cm, tiếp Bảng 3. Ảnh hưởng của dạng phân bón đến tỷ lệ đậu quả của lê xanh Số quả đậu (quả) Công thức Hoa TB/cành Tỷ lệ đậu quả (%) Sau tắt hoa Sau 15 ngày Sau 30 ngày Sau 45 ngày CT 1 578,63ab 89,13b 50,10c 26,33b 19,23c 3,30c CT 2 571,73b 98,30a 58,00a 33,60a 27,60a 4,80a CT3 581,50a 96,63a 53,77b 31,53a 25,43b 4,33b CT 4 547,60c 93,27ab 52,13bc 24,83b 17,93c 3,27c CV (%) 9,12 2,8 2,1 4,7 4,2 4,6 LSD0,05 0,8 5,23 2,29 2,71 1,90 0,36 Ghi chú: CT1: 1,0 kg Ure + 2,0 kg supe lân + 1,0 kg kalisunfat; CT2: 4 kg NPK tổng hợp 13 : 13 : 13 + TE; CT3: 3,0 kg NPK tổng hợp 15 : 15 : 15 + TE; CT4: Đối chứng (theo tập quán canh tác của người dân). Trong cùng một cột, các giá trị có các chữ cái theo sau khác nhau chỉ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Tỷ lệ đậu quả của công thức thí nghiệm dao suất lý thuyết cao nhất đạt 108,33 kg/cây, tiếp đến là động từ 3,27 - 4,80%. Công thức 2 bón 4 kg NPK công thức 3 bón 3,0 kg NPK tổng hợp 15 : 15 : 15 + tổng hợp 13 : 13 : 13 + TE cho tỷ lệ đậu quả cao nhất TE đạt 91,07 kg/cây, công thức 1 bón 1,0 kg Ure + đạt 4,80% cao hơn công thức đối chứng 1,53%, tiếp 2,0 kg supe lân + 1,0 kg kalisunfat cho năng suất lý đến là công thức 3 bón 3,0 kg NPK tổng hợp 15 : thuyết tương đương công thức đối chứng đạt 76,23 15 : 15 + TE cho tỷ lệ đậu quả đạt 4,33% cao hơn kg/cây ở mức độ tin cậy 95%. công thức đối chứng, tiếp đến là công thức 1 bón Năng suất thực thu của các công thức thí nghiệm 1,0 kg Ure + 2,0 kg supe lân + 1,0 kg kalisunfat cho dao động 60,87- 86,83 kg/cây. Trong đó công thức 2 tỷ lệ đậu quả đạt 3,30% tương đương công thức đối bón 4 kg NPK tổng hợp 13 : 13 : 13 + TE cho năng chứng ở mức độ tin cậy 95%. suất thực thu cao nhất đạt 86,83 kg/cây, tiếp đến là công thức 3 bón 3,0 kg NPK tổng hợp 15 : 15 : 15 3.1.4. Ảnh hưởng của dạng phân bón đến năng + TE cho năng suất đạt 74,67 kg/cây tương đương suất quả của lê xanh công thức đối chứng, thấp nhất công thức 1 bón Năng suất lý thuyết của các công thức thí nghiệm 1,0 kg Ure + 2,0 kg supe lân + 1,0 kg kalisunfat cho dao động 76,23 - 108,33 kg/cây. Trong đó công thức năng suất thực thu thấp hơn công thức đối chứng ở 2 bón 4 kg NPK tổng hợp 13 : 13 : 13 + TE cho năng mức độ tin cậy 95%. 30
  6. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn thanh niên VAAS (133)/2022 Bảng 4. Ảnh hưởng của dạng phân bón đến năng suất lê xanh Năng suất Năng suất thực tế Công Số quả Khối lượng quả Chiều cao quả Đường kính quả (kg/cây) lý thuyết thức TB/cây TB (gam) (cm) (cm) (kg/cây) Tổng số Tăng so với ĐC CT1 211,57 c 359,40 b 13,40 ab 10,53 b 76,23 c 60,87c - 7,06 CT2 270,60 a 399,13 a 14,03 a 11,37 a 108,33 a 86,83 a 18,90 CT3 235,93 b 385,57 a 13,27 b 10,77 b 91,07 b 74,67 b 6,74 CT4 220,63 bc 351,90 b 12,93 b 10,47 b 77,97 c 67,93 bc 0 CV (%) 4,0 2,1 2,4 1,5 4,3 5,2 LSD0,05 18,66 15,57 0,65 0,33 7,62 7,56 Ghi chú: CT1: 1,0 kg Ure + 2,0 kg supe lân + 1,0 kg kalisunfat; CT2: 4 kg NPK tổng hợp 13 : 13 : 13 + TE; CT3: 3,0 kg NPK tổng hợp 15 : 15 : 15 + TE; CT4: Đối chứng (theo tập quán canh tác của người dân). Trong cùng một cột, các giá trị có các chữ cái theo sau khác nhau chỉ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. 3.1.5. Ảnh hưởng của dạng phân bón đến chất brix đạt từ 11,4 - 11,6% và hàm lượng vitamin C đạt lượng quả của lê xanh từ 12,2 - 12,6 mg/100 g ăn được, cao hơn mức bón Các công thức bón phân NPK tổng hợp (4,0 kg phân đơn với lượng 1,0 kg Ure + 2,0 kg supe lân + NPK 13:13 : 13 + TE và 3,0 kg NPK 15 : 15 : 15 + 1,0 kg kalisunfat và mức bón theo tập quán canh TE) có lượng đường tổng số đạt 7,98 - 8,12%; độ tác của người dân. Bảng 5. Ảnh hưởng của dạng phân bón đến chất lượng quả lê Đường tổng số Axit tổng số Độ Brix Tanin Vitamin C Công thức (%) (%) (%) (%) (mg/100 g) CT1 7,04 0,231 10,5 0,083 10,6 CT2 8,12 0,218 11,6 0,096 12,6 CT3 7,98 0,227 11,4 0,078 12,2 CT4 7,22 0,302 10,8 0,105 11,5 Ghi chú: CT1: 1,0 kg Ure + 2,0 kg supe lân + 1,0 kg kalisunfat; CT2: 4 kg NPK tổng hợp 13 : 13 : 13 + TE; CT3: 3,0 kg NPK tổng hợp 15 : 15 : 15 + TE; CT4: Đối chứng (theo tập quán canh tác của người dân). Việc sử dụng phân NPK tổng hợp đã được bổ tương đương nhau và cao hơn hẳn công thức đối sung thêm hàm lượng các yếu tố vi lượng có tác chứng, ở mức độ tin cậy 95%. dụng tốt hơn phân đơn trong việc nâng cao chất - Số quả đậu sau tắt hoa của công thức thí nghiệm lượng của lê xanh. Sử dụng phân bón NPK 13 : 13 : dao động từ 72,13- 92,43 quả. Trong đó công thức 13 + TE với lượng 4,0 kg cho chất lượng lê xanh là 3 phun Borric 20 ppm cho số quả đậu sau tắt hoa tốt nhất (Brix đạt 11,6%). cao nhất đạt 92,43 quả cao hơn so với công thức đối 3.2. Ảnh hưởng của một số chế phẩm phun qua lá chứng 20,3 quả, tiếp đến là công thức 1 phun BA đến năng suất, chất lượng lê xanh Cao Bằng (Benzylanine axít) 100 ppm và công thức 2 phun GA3 (Giberellin axít) 30 ppm cho số quả tương đương 3.2.1. Ảnh hưởng của một số chế phẩm phun qua nhau và cao hơn công thức đối ở mức độ tin cậy 95%. lá đến tỷ lệ đậu quả của lê xanh - Tỷ lệ đậu quả của công thức thí nghiệm dao - Tổng số hoa trung bình trên cành của công động từ 2,93- 5,00%. Trong đó công thức 1, 2, 3 cho thức thí nghiệm dao động từ 545,13- 558,30 hoa. tỷ lệ đậu quả cao hơn công thức đối chứng lần lượt Trong đó, các công thức 1, 2 và 3 có số hoa/cây là 1,5%, 1,77%, 2,07% ở mức độ tin cậy 95%. 31
  7. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn thanh niên VAAS (133)/2022 Bảng 6. Ảnh hưởng của một số chế phẩm phun qua lá đến tỷ lệ đậu quả lê xanh Số quả đậu (quả) Công thức Hoa TB/cành Tỷ lệ đậu quả (%) Sau tắt hoa Sau 15 ngày Sau 30 ngày Sau 45 ngày CT 1 545,43b 85,07b 43,70b 27,70b 20,90b 4,43a CT 2 558,30a 82,53b 47,07b 29,70ab 23,50b 4,70a CT3 546,00a 92,43a 51,67a 32,70a 27,00a 5,00a CT 4 545,13b 72,13c 39,73c 23,17c 15,33c 2,93b CV (%) 2,74 3,7 4,2 6,1 7,0 14,0 LSD0,05 29,37 6,20 3,86 3,47 3,04 1,19 Ghi chú: CT1: phun BA 100 ppm; CT2: phun GA3 30 ppm; CT3: Borric 20 ppm; CT4: Đối chứng (phun nước lã). Trong cùng một cột, các giá trị có các chữ cái theo sau khác nhau chỉ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. 3.2.2. Ảnh hưởng của chế phẩm phun qua lá đến trên cây cao nhất đạt 311,50 quả, CT2 và CT3 có số năng suất của lê xanh quả tương nhau và cao hơn công thức đối chứng. Số quả trung bình trên cây của các công thức Công thức đối chứng có số quả trung bình đạt thí nghiệm dao động từ 237,50 - 311,50 quả. Trong 237,50 quả/ cây, thấp hơn hẳn 3 công thức còn lại, đó, công thức 3 phun Borric 20 ppm cho số quả tin cậy ở mức 95%. Bảng 7. Ảnh hưởng chế phẩm phun qua lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của lê xanh Năng suất thực thu Số quả TB/cây Khối lượng quả TB Năng suất lý thuyết Công thức (kg/cây) (quả) (gam) (kg/cây) Tổng So với Đối chứng CT1: Phun BA 100 ppm 281,77c 364,33 111,43a 89,17b 19,67 CT2: Phun GA3 30 ppm 280,30b 388,13 110,40a 94,70b 25,20 CT3: Borric 20 ppm 311,50 b 386,30 127,13 a 108,30 a 38,80 CT4: Đ/C (phun nước lã) 237,50 c 331,37 86,40 b 69,50 c 0 CV (%) 4,60 6,24 9,20 3,1 LSD0,05 25,57 - 20,02 5,69 Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị có các chữ cái theo sau khác nhau chỉ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Năng suất lý thuyết của các công thức thí thấp nhất là công thức đối chứng cho năng suất lý nghiệm dao động 86,40 - 127,13 kg/cây. Trong đó, thuyết đạt 69,50 kg/cây ở mức độ tin cậy 95%. CT1, CT2, CT3 có NSLT tương đương nhau và cao 3.2.3. Ảnh hưởng của chế phẩm phun qua lá đến hơn hẳn công thức đối chứng, tin cậy ở mức 95%. chất lượng của lê xanh Năng suất thực thu của các công thức thí Việc sử dụng chất điều hòa sinh trưởng và phân nghiệm dao động 69,50 - 108,30 kg/cây. Trong đó vi lượng làm thay đổi chất lượng sinh hóa quả. công thức 3 phun Borric 20 ppm cho năng suất Hàm lượng đường tổng số đạt 7,82 - 8,14%; Độ thực thu cao nhất đạt 108,30 kg/cây cao hơn công Brix đạt 11,0 - 11,5% và hàm lượng vitamin C đạt thức đối chứng 38,80 kg/cây, tiếp đến là công thức 12,0 - 12,3 mg/100 g cao hơn đối chứng. Điều đó 2 phun GA3 (Giberellin axít) 30 ppm cho năng suất chứng tỏ bổ sung chất điều hòa sinh trưởng, phân thực thu đạt 94,70 kg/cây cao hơn công thức đối vi lượng trong giai đoạn sau nở hoa có tác dụng tốt chứng 25,20 kg/cây, tiếp đến là công thức 1 phun làm tăng tỷ lệ đậu quả, năng suất và chất lượng quả. BA (Benzylanine axít) 100 ppm cho năng suất thực Việc bổ sung Borric với nồng độ 20 ppm đã cho thu cao hơn công thức đối chứng đạt 89,17 kg/cây, chất lượng lê xanh là tốt nhất. 32
  8. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn thanh niên VAAS (133)/2022 Bảng 8. Ảnh hưởng của chế phẩm phun qua lá đến chất lượng quả lê xanh Công thức Đường tổng số (%) Axít tổng số (%) Độ Brix (%) Tanin (%) Vitamin C (mg%) CT1: Phun BA 100 ppm 7,82 0,21 11,0 0,087 12,0 CT2: Phun GA3 30 ppm 8,06 0,2 11,4 0,082 12,3 CT3: Borric 20 ppm 8,14 0,19 11,5 0,078 12,3 CT4: Đ/C (phun nước lã) 7,52 0,25 10,7 0,095 11,4 IV. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO - Việc bón phân tổng hợp NPK cho hiệu quả Hoàng Chúng Lằm, Lê ị Mỹ Hà, 2009. Điều tra tuyển tốt hơn bón phân đơn, sinh trưởng, năng suất và chọn cây lê ưu tú, xây dựng mô hình nhân giống và chất lượng của lê xanh đều tốt. Các công thức bón thâm canh cây lê tại huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn: NPK tổng hợp cho quả to (399,13 - 185,57 g/quả), 92 trang. năng suất cao (74,67 - 86,83 kg/cây), chất lượng tốt Nguyễn Văn Nghiêm, 2017. Khai thác và phát triển (đường tổng số 7,98 - 8,12%; độ brix từ 11,4 - 11,6%; nguồn gen lê Đông Khê, lê Nguyên Bình và lê Bảo Lạc hàm lượng vitamin C: 12,2 - 12,6 mg/100 g). Trong tỉnh Cao Bằng. Báo cáo nghiệm thu đề tài: 120 trang. đó, sử dụng công thức 2: 4,0 kg NPK 13 : 13 : 13 + Hoàng Văn Toàn, 2016. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh TE đạt kết quả cao nhất. học và một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất lượng giống lê vàng Cao Bằng. Luận văn ạc sĩ Nông - Việc sử dụng các chất điều tiết sinh trưởng, nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 81 trang. phân vi lượng đều cho kết quả tốt. Tỷ lệ đậu quả FAOSTAT, 2018. https://www.fao.org/faostat/en/#data/ của công thức phun BA đạt 5,00%; GA 3 đạt 4,70% QCL. và BA đạt 4,43%. Số lượng quả/cây của các công Sharma and Karan Singh, 2008. E ect of plant growth thức lần lượt là 281,77; 280,3 và 311,5 quả/cây, regulators on fruit set, yield and fruit quality in pear cv. khối lượng quả cao đạt 388,13 g/quả và năng suất BAGGUGOSHA. e Asian Journal of Horticulture, 3 đạt 89,17 - 108,30 kg/cây, tăng so với đối chứng (2): 352-355. 19,67 - 38,80 kg/cây. Phun chế phẩm qua lá cũng Xiaoming Chen, Jianping Bao, Yiting Chen, Ting làm tăng hàm lượng đường tổng số, độ brix và hàm Chen, Changhe Zhang, and Xinzhong Huang, lượng vitamin C. Độ brix của các công thức sử 2012. E ect of hormone treatments on deformed fruit dụng chế phẩm phun qua lá đạt 11 - 11,5%, tăng development in pear. African Journal of Biotechnology, so với đối chứng 0,3 - 0,8%. Trong đó, công thức 3: 11 (44): 10207-10209. phun Borric 20 ppm đạt kết quả cao nhất. E ects of fertilizer types and foliar preparations on the yield and quality of green pear variety in Bao Lac district, Cao Bang province Nguyen Ba Tuan, Nguyen Xuan Cuong, Hoang Van Toan Abstract Study on the e ects of fertilizer types and foliar preparations on green pear trees was conducted in Bao Lac district, Cao Bang province. e results showed that: Complete NPK fertilizer was better than single fertilizer, and the growth, yield and quality of green pears were all better. Complete NPK fertilization formulas gave high fruiting rates (4.80%); large fruit (399.13 - 185.57 g/fruit), yield (74.67 - 86.83 kg/tree); good quality (7.98 - 8.12% total sugar; 11.4 - 11.6% brix; vitamin C content: 12.2 - 12.6 mg/100 g), higher than that of farmers' farming process. Application of 4.0 kg NPK 13 : 13 : 13 + TE fertilizer achieved the highest e ciency. Growth regulators and micronutrients were used and all had good results. e fruiting rate of the BA spray formula reached 5.00%; GA3 achieved 4.70% and BA reached 4.43%. e number of fruits/tree of the formulas was 281.77, 280.3 and 311.5, respectively fruits/tree; fruit weight reached 388.13 g/fruit and yield was from 89.17 - 108.30 kg/tree, an increase compared to the control from 19.67 - 38, 80 kg/tree; total sugar, brix and vitamin C content increased. In which, formula 3: spraying Borric 20 ppm achieved the highest results. Key words: Green pear variety Bao Lac, complete NPK fertilizer, foliar preparation Ngày nhận bài: 08/11/2021 Người phản biện: TS. Đỗ Đình Ca Ngày phản biện: 08/12/2021 Ngày duyệt đăng: 24/12/2021 33
  9. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn thanh niên VAAS (133)/2022 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG ETHEPHON TRONG SẢN XUẤT HẠT LAI DƯA LƯỚI (Cucumis melo L.) Lê Đức Dũng1, Nguyễn Trường Giang 1, Vũ Văn Khuê 1* TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của ethephon đến khả năng phân hóa giới tính của dòng thuần dưa lưới đơn tính cùng gốc AB được tiến hành trong 2 vụ (vụ Đông Xuân và vụ Hè). í nghiệm được thiết kế theo phương pháp lô chính lô phụ (Split-Plot design), nhân tố chính là 4 mức nồng độ ethephone (0 ppm, 50 ppm, 100 ppm, 150 ppm), nhân tố phụ là số lần xử lý ethephon (1 lần và 2 lần xử lý). Kết quả nghiên cứu cho thấy ethephon có tác động thay đổi sự biểu hiện của các dạng hoa trên cây dưa lưới. Xử lý ethephon đã làm xuất hiện hoa cái trên thân chính và làm chậm thời gian xuất hiện hoa đực. Khi tăng nồng độ và số lần xử lý ethephon sự tăng trưởng chiều dài thân chính của cây bị chậm lại và tăng số lượng đốt thân có hoa bị thoái hóa. Năng suất và chất lượng hạt giống có xu hướng giảm dần khi nồng độ xử lý ethephone tăng lên. Trong sản xuất hạt giống dưa lưới lai với dòng mẹ là dòng đơn tính cùng gốc, để giảm chi phí sản xuất, đạt năng suất, chất lượng hạt lai cao cần xử lý cây ở giai đoạn 2 lá thật bằng dung dịch ethephon 50 ppm trong vụ Đông Xuân. Từ khóa: Dưa lưới (Cucumis melo L.), ethephon, năng suất hạt lai, phân hóa giới tính cái I. ĐẶT VẤN ĐỀ Dưới tác động của ethrel hoa trên thân chính của Dưa lưới (Cucumis melo L.) thuộc họ Bầu bí cây dưa lưới có thể chuyển dịch từ dạng hoa đực (Cucurbitaceae) là cây rau ăn quả có tiềm năng sang hoa cái (Ye et al., 2020). Đối với một số giống phát triển tại Việt Nam và mang lại giá trị kinh tế dưa lưới, số hoa cái hoặc hoa lưỡng tính tăng lên cao. Chính vì vậy, diện tích trồng dưa lưới không rõ rệt khi xử lý ethephon ở nồng độ 75 - 100 ppm ngừng được mở rộng. Hầu hết giống dưa lưới đang (Daryono et al., 2018). eo kết quả nghiên cứu sử dụng trong sản xuất hiện nay là giống lai nhập của Jalali và cộng tác viên (2012), tỷ lệ hoa cái, năng nội. Những giống này cho năng suất cao, quả to, đa suất đạt cao nhất ở nồng độ ethephon 200 ppm xử dạng về màu sắc và hình dạng song giá hạt giống lý vào giai đoạn cây có 3 lá thật. còn cao (Nguyễn Trung Đức và ctv., 2018). Trước Có thể thấy, trong sử dụng ethephon để thúc thực trạng trên, Viện KHKT Nông nghiệp Duyên đẩy hình thành hoa cái trên cây dưa lưới vẫn còn hải Nam Trung Bộ đã tập trung nghiên cứu chọn tồn tại một số vấn đề như biên độ nồng độ trong tạo giống dưa lưới và bước đầu đã tuyển chọn được các nghiên cứu dao động lớn, độ mẫn cảm của các tổ hợp lai triển vọng DLBĐ.01 giữa dòng bố lưỡng dòng/giống khác nhau đối với ethephon không tính đực (andromonoecious) với dòng mẹ đơn tính giống nhau, chưa có nghiên cứu được công bố về cùng gốc (monoecious). Tuy nhiên, để các giống sử dụng ethephon trong sản xuất hạt dưa lưới lai dưa lưới F1 mới chọn tạo trong nước có thể cạnh ở điều kiện Việt Nam. Chính vì vậy, chúng tôi tiến tranh được với giống nhập nội thì ngoài yêu cầu về hành nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của việc chất lượng, năng suất, khả năng chống chịu thì việc sử dụng ethephon trong sản xuất hạt lai dưa lưới giảm giá thành sản xuất hạt giống cũng là một yếu (Cucumis melo L.). tố cạnh tranh cần quan tâm. Đặc điểm ra hoa và phân hóa giới tính trên cây II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dưa lưới là một trong những tính trạng có ý nghĩa 2.1. Vật liệu nghiên cứu quan trọng trong sản xuất hạt lai. Việc sử dụng ethephon như hormon thực vật để thay đổi sự biểu Vật liệu nghiên cứu là dòng thuần dưa lưới đơn hiện của các dạng hoa cây dưa lưới sẽ loại bỏ được tính cùng gốc AB (trên cây có hoa đực và hoa cái) công bao cách ly hoa cái trên dòng mẹ và thụ phấn được chọn lọc tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông thủ công, từ đó giúp giảm chi phí sản xuất hạt lai. nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ * Tác giả chính: 34
nguon tai.lieu . vn