Xem mẫu

  1. 384| Phần III. Ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong giáo dục và các lĩnh vực khác NGHIÊN CỨU ÁNH HƢỞNG CỦA CÁC CÔNG THỨC PHÂN BÓN ĐẾN KHẢ NĂNG RA HOA, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG BƢỞI XUÂN VÂN TỈNH TUYÊN QUANG TS Vi Xuân Học, ThS Lã Thị Thúy, CN Nguyễn Thị Hoài Anh Trường Đại học Tân Trào Tóm tắt: Bƣởi Xuân Vân là một trong những cây ăn quả đặc sản của tỉnh Tuyên Quang, để tạo điều kiện sinh trƣởng cho cây sinh trƣởng tốt và nâng cao năng suất, sản lƣợng và chất lƣợng hàng năm phải bổ sung kịp thời các nguyên tố dinh dƣỡng. Những nghiên cứu về ảnh hƣởng của các công thức phân bón năm 2020 - 2021 trên bƣởi Xuân Vân tại tỉnh Tuyên Quang cho thấy: Bón phân đã có ảnh hƣởng tích cực đến tỷ lệ đậu quả, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. Bón phân NPK với tỷ lệ (1:1:1) bƣởi Xuân Vân đạt tỷ lệ đậu quả từ 1,44 - 1,46%, số lƣợng quả đạt từ 144,4 - 146 quả/cây, khối lƣợng quả đạt từ 0,948 - 0,951gram/quả và tƣơng ứng với năng suất từ 137,3 đến 139,1 kg/cây. Tỷ lệ bón NPK cân đối (1: 1: 1) có tác dụng làm tăng hàm lƣợng đƣờng tổng số từ 8,54 - 8,71%, độ Brix đạt từ 11,62 - 11,65% và có tác dụng làm tăng chất lƣợng quả. Từ khóa: Phân bón, tỷ lệ đậu quả, năng suất và chất lƣợng bƣởi Xuân Vân 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉnh Tuyên Quang là địa phƣơng có điều kiện sinh thái phù hợp với cây ăn quả có múi, trong đó cây bƣởi đƣợc xác định là một trong những cây ăn quả chủ lực của tỉnh. Hiện nay tỉnh Tuyên Quang đã hình thành nên vùng trồng bƣởi chuyên canh quy mô lớn tập trung tại huyện Yên Sơn với các giống bƣởi nổi tiếng nhƣ bƣởi Xuân Vân, bƣởi Cát Quế, diễn, da xanh Bến Tre… Đến năm 2021 tỉnh Tuyên Quang đã phát triển đến 5.199,52 ha bƣởi, trong đó diện tích cho sản phẩm 2.836,83 ha, năng suất đạt 108,65 tạ/ha, sản lƣợng đạt 30. 822,16 tấn [3]. Diện tích bƣởi tập trung chủ yếu tại huyện Yên Sơn, Sơn Dƣơng và Thành phố Tuyên Quang là những vùng có điều kiện sinh thái phù hợp với sự sinh trƣởng và phát triển của cây bƣởi. Bƣởi Xuân Vân có xuất xứ tại thôn Soi Hà xã Xuân Vân, hiện nay diện tích bƣởi Xuân Vân chiếm khoảng 40% diện tích bƣởi của toàn tỉnh, đặc điểm nổi bật nhất của bƣởi Xuân Vân là cho thu hoạch sớm, thời gian bảo quản tƣơng đối dài hƣơng vị ngọt mát ráo tép. Hiện nay bƣởi Xuân Vân đã đƣợc tỉnh Tuyên Quang xác định là một trong những sản phẩm chủ lực trong đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp.Tuy nhiên, trong thời gian qua sản xuất bƣởi Xuân Vân tại tỉnh Tuyên Quang đã bộc lộ những yếu tố hạn chế do sâu bệnh hại phát triển mạnh, bón phân không cân đối đã làm chất lƣợng bƣởi Xuân Vân bị giảm sút mạnh, vì vậy trong sản xuất cần tìm ra các giải pháp để nâng cao năng suất, chất lƣợng bƣởi Xuân Vân tỉnh Tuyên Quang.v..v. Cũng nhƣ các giống cây ăn quả lâu năm khác, để duy trì và nâng cao năng suất, sản lƣợng và chất lƣợng quả hàng năm phải bổ sung đầy đủ dinh dƣỡng để cho cây sinh trƣởng và phát triển. Có ít nhất 12 nguyên tố dinh dƣỡng quan trọng cần đƣợc bón bổ sung cho cây bƣởi hàng
  2. Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |385 năm [2], tuy nhiên yêu cầu về dinh dƣỡng ở các tỷ lệ, liều lƣợng, công thức phân bón khác nhau ở các vùng sản xuất khác nhau cần đƣợc nghiên cứu, thử nghiệm, đánh giá và kiểm chứng trên đồng ruộng để tìm ra những quy trình bón phân phù hợp. Thí nghiệm về ảnh hƣởng của các công thức phân bón cho bƣởi Xuân Vân đƣợc thực hiện tại xã Xuân Vân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đƣợc thực hiện từ năm 2020 đến năm 2021 nhằm xác định liều lƣợng và tỷ lệ phân bón thích hợp cho một trong những vùng trồng bƣởi tập trung của tỉnh Tuyên Quang. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu, đị điểm và thời gian n iên cứu - Vật liệu nghiên cứu: Giống bƣởi Xuân Vân đang đƣợc các hộ nông dân trồng tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang; phân Đạm Urê, phân Lân Super Lâm Thao; phân Kali clorua; - Thời gian nghiên cứu: 2 năm, từ năm 2020 đến năm 2021. - Địa điểm nghiên cứu: xã Thắng Quân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. 2.2. P ƣơn p pn iên cứu 2.2.1. P ơ pháp bố trí thí nghi m Thí nghiệm gồm 7 công thức đƣợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) trên vƣờn bƣởi Xuân Vân 8 năm tuổi trong thời kỳ kinh doanh ổn định. Mỗi công thức 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 1 cây. Các cây bƣởi thí nghiệm cách nhau ít nhất 1 cây. Vƣờn bố trí thí nghiệm có độ dốc tƣơng đối đồng đều từ độ dốc từ 15 - 200 Lƣợng bón nguyên chất tính Công thức Tỷ lệ N, P, K theo N (gram/cây) Công thức 1 1:1:1 (400:400:400) Công thức 2 400 1:0,75:1 (400:300:400) Công thức 3 1:0,5:1 (400:200:400) Công thức 4 1:1:1 (500:500:500) Công thức 5 500 1:0,75:1 (500:375:500) Công thức 6 1:0,5:1 (500:250:500) Công thức 7 (đối Bón theo cách của ngƣời dân lƣợng bón 3 kg NPK Lâm Thao tỷ lệ 5:10: 3, chứng) chia làm 3 lần bón - Loại phân sử dụng; Đạm Urea, Superlân, Kaliclorua, phân NPK Lâm Thao - Nền thí nghiệm: Bón lót hàng năm 50 kg phân chuồng hoai mục + với 1 kg vôi bột/cây. - Thời gian bón và tỷ lệ bón: Lƣợng phân đƣợc chia làm 4 lần bón trong năm: + Lần 1: Bón thúc hoa (tháng 3), bón 40% đạm, 40% kali. + Lần 2: Bón thúc quả (tháng 4 - 5), bón 20% đạm, 20% kali. + Lần 3: Bón nuôi quả và thúc cành thu (tháng 7 - 8), bón 20% đạm, 20% kali. + Lần 4: Bón sau thu hoạch (bón vào tháng 12 đầu tháng 1), bón 20% đạm, 20% kali và 100% lân + 100% phân chuồng.
  3. 386| Phần III. Ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong giáo dục và các lĩnh vực khác - Cách bón phân: Bón theo hình chiếu tán, rạch rãnh xung quanh tán cây độ sâu từ 7 - 10 cm, rắc phân vào rãnh, lấp đất. Nếu thời tiết khô hạn thì phải tƣới nƣớc bổ sung để làm tăng hiệu lực của phân bón. - Cách chăm sóc: Các công thức thí nghiệm đƣợc giữ ẩm và tƣới nƣớc bổ sung trong thời kỳ khô hạn, phòng trừ sâu bệnh hại, cắt tỉa theo Quy trình hƣớng dẫn của Viện Nghiên cứu Rau quả. 2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi - Thời gian nở hoa và kết thúc nở hoa: + Thời gian xuất hiện nụ hoa khi cây có 10% hoa nở. + Thời gian nở hoa rộ khi cây có 50% hoa nở. + Thời gian kết thúc nở hoa khi cây có 80% hoa đã nở. - Tỷ lệ đậu quả: Trên mỗi cây theo dõi 4 cành phân bố đều về các hƣớng đếm tổng số hoa trên cành theo dõi. Cứ 10 ngày đếm số quả một lần, đếm số quả đậu ở các cây theo dõi cho đến khi hoa tàn. Số quả đậu Tỷ lệ đậu quả (%) = x 100 số nụ, hoa, quả rụng + quả đậu - Các chỉ tiêu năng suất: + Số quả trên cây (quả): Đếm tổng số quả trên cây thí nghiệm khi thu hoạch. + Khối lƣợng trung bình quả (g/quả): Lấy ngẫu nhiên 10 quả trên 1 cây, 3 cây một công thức rồi cân trọng lƣợng và tính trung bình + Năng suất quả trên cây (kg/cây): Cân toàn bộ số quả thu hoạch đƣợc trên cây. - Các chỉ tiêu chất lƣợng: Mỗi công thức lấy ngẫu nhiên 10 quả phân tích một số chỉ tiêu sinh hoá tại Viện Khoa học Sự sống Đại học Thái Nguyên. + Hàm lƣợng axít tổng số (%). + Độ brix (%). + Hàm lƣợng vitamin C (mg/100g). + Hàm lƣợng đƣờng tổng số (%). + Hàm lƣợng chất khô (%). 3. Kết quả n iên cứu và t ảo luận 3.1. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến thời gian ra hoa của bưởi Xuân Vân Phân bón có ảnh hƣởng đến các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển, ảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣợng của cây có múi nói chung và cây bƣởi nói riêng. Theo dõi ảnh hƣởng của các công thức bón phân đến thời gian ra hoa của bƣởi Xuân Vân đƣợc trình bày tại bảng 1.
  4. Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |387 Bảng 1. Ảnh hưởng của các công thức phân bón ến thời gian ra hoa của ưởi Xuân Vân tại tỉnh Tuyên Quang Năm 2020 Năm 2021 Thời gian Thời gian Công thức Thời điểm Thời điểm từ nở hoa Thời điểm Thời điểm từ nở đến bắt đầu nở kết thúc nở đến kết bắt đầu nở kết thúc nở kết thúc hoa hoa thúc nở hoa hoa nở hoa hoa (ngày) (ngày) Công thức 1 14 - 21/2 3 - 13/3 19-29 9 - 18/2 1 - 10/3 20 - 30 Công thức 2 14 - 21/2 3 - 13/3 19-29 9 - 18/2 1 - 10/3 20 - 30 Công thức 3 14 - 21/2 3 - 13/3 19-29 9 - 18/2 1 - 10/3 20 - 30 Công thức 4 14 - 21/2 3 - 13/3 19-29 9 - 18/2 1 - 10/3 20 - 30 Công thức 5 14 - 21/2 3 - 13/3 19-29 9 - 18/2 1 – 10/3 20 - 30 Công thức 6 14 - 21/2 3 - 13/3 19-29 9 - 18/2 1 - 10/3 20 - 30 Công thức 7 14 - 21/2 3-13/3 19-29 9 - 18/2 1 - 10/3 20 - 30 Kết quả theo dõi tại cho thấy, không có sự khác biệt về thời điểm nở hoa, kết thúc nở hoa của các công thức bón phân so với công thức đối chứng. Thời gian nở hoa và kết thúc nở hoa của các công thức phân bón dao động từ 19 - 30 ngày, trong đó năm 2020 thời gian từ nở hoa đến kết thúc kéo dài từ 19 đến 29 ngày, nhƣng năm 2022 thời gian kéo dài từ 20 đến 30 ngày, nguyên nhân trong năm 2021 -2022 thời gian nở hoa và kết thúc nở hoa kéo dài là do rét đậm, rét hại, khô hại kéo dài. Nhƣ vậy, các công thức bón phân khác nhau không ảnh hƣởng đến thời gian nở hoa và kết thúc nở hoa trên bƣởi Xuân Vân tại tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên theo dõi thời gian nở hoa và kết thúc nở hoa cũng giúp cho các nhà vƣờn điều chỉnh các biện pháp kỹ thuật để nâng cao tỷ lệ đậu quả và nâng cao năng suất cho bƣởi Xuân Vân. 3.2. Ản ƣởng của các công thức p ân bón đến tỷ lệ đậu quả bƣởi Xuân Vân tỉnh Tuyên Quang Kết quả theo dõi ảnh hƣởng của các công thức phân bón trên bƣởi Xuân Vân cho thấy, vào thời điểm sau 10 ngày tắt hoa các công thức có tỷ lệ đậu quả tƣơng đối cao, tỷ lệ đậu quả trên các công thức dao động từ 10,35 - 12,28% (năm 2020), từ 10,15 - 12,41% (năm 2021), tại bảng 2 và bảng 3. Mặc dù có tỷ lệ đậu quả khá cao ở giai đoạn đầu nhƣng các công thức đều có tỷ lệ đậu quả giảm dần ở các giai đoạn tiếp theo và ổn định sau 50 ngày tắt hoa. Kết quả theo dõi cho thấy tỷ lệ đậu đậu quả ổn định có xu thế tăng dần theo lƣợng phân bón cho cây, các công thức 1, 2, 3 có cùng mức bón 400 gram/cây tính theo đạm, tỷ lệ 1:1:1, 1: 0,75, 1 và 1:0,5:1 tuy có tỷ lệ phân NPK khác nhau nhƣng tỷ lệ đậu quả cũng tƣơng đƣơng nhau, tỷ lệ đậu quả của các công thức 1, 2, 3 dao động từ 1,18 - 1,25 % (năm 2020), từ 1,19 - 1,33% (năm 2021); công thức 4, 5, 6 có mức bón 500 gram tính theo đạm tỷ lệ 1:1:1, 1: 0,75, 1 và 1:0,5:1 có tỷ lệ phân NPK khác nhau nhƣng tỷ lệ đậu quả cũng tƣơng đƣơng nhau, tỷ lệ đậu quả của các công thức 4, 5, 6 dao động từ 1,26 - 1,44% (năm 2020), từ 1,38 - 1,46% (năm 2021), trong đó ở công thức 6 có mức đạm và kali tƣơng đồng công thức 4, 5 nhƣng có mức lân giảm 50%, điều này chứng tỏ nguyên tố lân có
  5. 388| Phần III. Ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong giáo dục và các lĩnh vực khác vai trò rất quan trọng đối với cây trồng nói chung và cây ăn quả có múi nói riêng. Khi bón phân không cân đối tỷ lệ phân lân bón thấp hơn so với phân đạm và phân kali sẽ làm giảm tỷ lệ đậu quả trên cây bƣởi, điều này cũng phù hợp những nghiên cứu của các nhà khoa học về phân bón trên cây có múi. Tỷ lệ đậu quả của cây ăn quả có múi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố dinh dƣỡng, khi nhu cầu dinh dƣỡng đƣợc đáp ứng đầy đủ sẽ làm tang tỷ lệ đậu quả và ngƣợc lại nếu không đáp ứng đầy đủ phân bón tỷ lệ đậu quả sẽ rất thấp. Kết quả theo dõi cho thấy, ở các tỷ lệ và liều lƣợng phân bón khác nhau đều có những ảnh hƣởng nhất định đến tỷ lệ đậu quả trên bƣởi Xuân Vân tỉnh Tuyên Quang và cao hơn công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Bảng 2. Ảnh hưởng của các công thức phân ón ến tỷ lệ ậu quả ưởi Xuân Vân tỉnh Tuyên Quang năm 2020 Tỷ lệ đậu quả % au…. Tỷ lệ đậu quả Công thức 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 50 ngày ổn định Công thức 1 11,84 8,95 7,74 6,15 2,45 1,21 Công thức 2 10,65 9,09 7,38 6,12 3,41 1,25 Công thức 3 11,93 9,13 8,53 6,14 3,48 1,18 Công thức 4 12,31 9,69 8,17 6,21 3,91 1,33 Công thức 5 11,95 9,88 8,33 5,88 4,15 1,44 Công thức 6 12,26 9,66 7,85 6,11 3,77 1,26 Công thức 7 10,35 8,33 6,17 4,11 2,35 1,12 CV(%) 7,63 7,33 6,41 4,55 10,10 4,63 LSD0,05 1,62 1,73 1,89 2,41 2,55 2,06 Bảng 3. Ảnh hưởng của các công thức phân ón ến tỷ lệ ậu quả ưởi Xuân Vân tỉnh Tuyên Quang năm 2021 Tỷ lệ đậu quả % au… Tỷ lệ đậu quả Công thức 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 50 ngày ổn định Công thức 1 12,26 9,13 6,62 4,53 2,58 1,29 Công thức 2 12,15 9,31 6,88 4,71 3,13 1,33 Công thức 3 11,81 8,91 6,45 4,31 2,51 1,19 Công thức 4 11,93 9,48 7,34 5,32 3,42 1,41 Công thức 5 12,41 9,71 7,46 6,67 3,82 1,46 Công thức 6 11,82 9,38 7,12 5,12 3,25 1,38 Công thức 7 10,15 7,82 5,84 2,33 1,37 1,14 CV(%) 6,54 6,24 6,09 8,20 9,93 6,68 LSD0,05 1,55 1,63 1,77 1,93 2,54 2,14
  6. Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |389 3.3. Ản ƣởng của các công thức p ân bón đến các yếu tố cấu t àn năn suất và năn suất bƣởi Xuân Vân Năng suất là mục tiêu cuối cùng sau mỗi vụ sản xuất, để đạt đƣợc năng suất cao có rất nhiều các biện pháp kỹ thuật đƣợc áp dụng trên cây bƣởi trong đó yếu tố về dinh dƣỡng là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng. Kết quả theo dõi ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến các yếu tố năng suất và năng suất bƣởi Xuân Vân, đƣợc trình bày tại bảng 4. Bảng 4. Ảnh hưởng của các công thức phân ón ến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ưởi Xuân Vân tại Tuyên Quang Năm 2020 Năm 2021 Công thức Khối Khối Số quả/cây Năng uất Số quả/cây Năng uất lƣợng quả lƣợng quả (quả) (kg/cây) (quả) (kg/cây) (kg) (kg) Công thức 1 126,8 0,929 117,8 125,6 0,932 117,1 Công thức 2 130,3 0,933 121,3 127,7 0,928 118,5 Công thức 3 122,3 0,922 112,8 121,6 0,924 112,3 Công thức 4 135,7 0,944 128,1 142,9 0,941 134,5 Công thức 5 144,4 0,951 137,3 146,6 0,948 139,1 Công thức 6 133,2 0,935 124,5 138,9 0,939 130,4 Công thức 7 (đ/c) 114,9 0,916 105,2 110,3 0,913 101 CV(%) 4,51 3,45 5,43 7,42 3,61 6,38 LSD0,05 8,43 1,15 11,15 14,15 1,28 12,12 Kết theo dõi cho thấy: Các công thức bón phân đã có ảnh hƣởng tới số lƣợng quả trên cây, trong đó; công thức 5 có số lƣợng quả trên cây cao nhất, số lƣợng quả/ cây ở công thức 5 dao động từ 144,6 - 140,6 quả/cây, tiếp theo là công thức 4 với số lƣợng quả dao động từ 135,7 - 134,5 quả/cây, công thức 6 có số lƣợng quả trên cây dao động từ 131,7 - 142,9 quả/ cây. Công thức 4 và công thức 6 có số lƣợng đạm và kali tƣơng đƣơng công thức 5 nhƣng công thức 6 có số lƣợng lân thấp hơn công thức 4 và 5, đây là các công thức có tỷ lệ và liều lƣợng phân bón cao nhất trong các công thức thí nghiệm. Các công thức 1, 2, 3 tuy có số lƣợng quả trên cây thấp hơn các công thức 4, 5, 6 nhƣng vẫn cao hơn so với công thức đối chứng. Kết quả theo dõi ảnh hƣởng của các công thức bón phân cho thấy, số quả trên cây khi thu hoạch tỷ lệ thuận với mức phân bón trong thí nghiệm, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả trong và ngoài nƣớc khi nghiên cứu về bón phân cho cây có múi năng suất quả tăng khi lƣơng phân bón tăng cân đối lƣợng quả trên cây cũng tăng lên. Khối lƣợng quả cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng suất và chất lƣợng bƣởi Xuân Vân. Kết quả theo dõi tại bảng 4 cho thấy, các công thức phân bón đều có khối lƣợng quả trung bình cao hơn so với đối chứng, tuy nhiên sự chênh lệch này là không lớn sự sai khác này không có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Trong các công thức thí nghiệm đã áp dụng công thức 5 với mức bón 500 gram trên cây với tỷ lệ bón theo đạm là 1:0,75: 1 là một trong những công thức có khối lƣợng quả cao nhất, khối lƣợng quả ở công thức 5 dao động từ 0,948 - 0,951 kg/quả, tiếp theo là công thức 4 có khối lƣợng quả dao động từ 0,941 - 0,944 kg/quả, công
  7. 390| Phần III. Ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong giáo dục và các lĩnh vực khác thức 6 có tỷ lệ phân lân giảm hơn so với công thức 4 và công thức 5 nhƣng khối lƣợng quả vẫn cao hơn công thức đối chứng và các công thức 1, 2 và công thức 3, khối lƣợng quả ở công thức 6 dao động từ 0,935 - 0,936 kg/quả. Các công thức 1, 2 và công thức 3 có cùng mức bón 400 gram trên cây và tỷ lệ bón khác nhau nhƣng sự dao động về khối lƣợng quả giữa các công thức không lớn, khối lƣợng quả các công thức 1, 2, 3 dao động từ 0,924 - 0,931kg/quả (năm 2020), từ 0,935 - 0,939 kg/quả (năm 2021), kết quả theo dõi trên cho thấy, khi bón phân không cân đối sẽ làm giảm khối lƣợng quả bƣởi Xuân Vân. Năng suất quả kg/cây cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả của các công thức phân bón. Trong các công thức thí nghiệm đã nghiên cứu công thức 5 là một trong những công thức cho năng suất quả/cây cao nhất, năng suất ở công thức 5 đạt từ 137,3 - 139,1 kg/cây, tiếp theo là công thức 4 đạt năng suất từ 128,1 - 134,5 kg/cây, các công thức 1, 2, 3 và công thức 6 đều cho năng suất cao hơn công thức đối chứng sai khác ở mức có ý nghĩa 95%. Nhìn chung các công thức thí nghiệm khi bón phân đạm, phân lân và phân kali tăng và bón cân đối đã làm tăng năng suất của bƣởi Xuân Vân trong điều kiện thực hiện thí nghiệm tại tỉnh Tuyên Quang. Nhƣ vậy: Bón phân đã có hiệu quả rõ rệt trong việc tăng khối lƣợng quả và tăng số lƣợng quả/cây, đây cũng là một trong những yếu tố góp phần nâng cao năng suất bƣởi Xuân Vân tại tỉnh Tuyên Quang. 3.4. Ản ƣởng của các công thức p ân bón đến chất lƣợn bƣởi Xuân Vân Kêt quả phân tích một số chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng bƣởi Xuân Vân ở các công thức phân bón đƣợc trình bày tại bảng 5 và bảng 6. Kết quả theo dõi cho thấy, hàm lƣợng chất khô trong quả của các công thức thí nghiệm dao động từ 9,82% (công thức đối chứng) đến 10,29% ở công thức 5 (năm 2020), từ 10,56% (công thức đối chứng) đến 10,91% ở công thức 5 (năm 2021), các công thức thí nghiệm đều có hàm lƣợng chất khô cao hơn công thức đối chứng sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Hàm lƣợng đƣờng tổng số là thành phần tạo ra vị ngọt của quả, qua theo dõi các thí nghiệm phân bón cho thấy, hàm lƣợng đƣờng tổng số dao động từ 7,96 - 8,52% (năm 2020), từ 8,26 - 8,59% (năm 2021), hàm lƣợng đƣờng tổng số tăng dần theo tỷ lệ và lƣợng phân bón, trong đó công thức 5 có hàm lƣợng đƣờng tổng số cao nhất, hàm lƣợng đƣờng tổng số ở công thức 5 dao động từ 8,54 - 8,71% các công thức 1, 2, 3, 4, 6 đều có hàm lƣợng đƣờng tổng số cao hơn công thức đối chứng sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Kết quả theo dõi trên các công thức thí nghiệm về hàm lƣợng axít trong quả cho thấy, hàm lƣợng axít dao động từ 0,374 - 0,414% (năm 2020), từ 0,372 - 0,435% (năm 2021), sự giảm hàm lƣợng axít tổng số ở các công thức đều thấp hơn công thức đối chứng, nhƣng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê điều này có thể giải thích là hàm lƣợng axít trong quả không bị ảnh hƣởng bởi tỷ lệ và liều lƣợng phân bón. Vitamin C là thành phần quan trọng trong quả bƣởi, vitamin C có tác dụng cho sức khỏe con ngƣời, ƣớc tính có 44 mg vitamin C trong 100 gram bƣởi (Vũ Công Hậu, 1996) [3]. Kết quả theo dõi các thí nghiệm cho thấy, công thức 5 là công thức có hàm lƣợng vitamin C lớn nhất trong các công thức thí nghiệm, hàm lƣợng vitamin C ở công thức 5 dao động từ 63,17 - 63,28 mg/100 g tép bƣởi, tiếp theo là công thức 4 có hàm lƣợng vita min C dao động từ 63,09 - 63,15
  8. Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |391 mg/100g tép bƣởi, các công thức 1, 2, 3, 6 có hàm lƣợng vitamin C thấp hơn công thức 5 nhƣng vẫn cao hơn công thức đối chứng. Điều này chứng tỏ tỷ lệ và liều lƣợng phân bón đã làm tăng hàm lƣợng vitamin C trong tép quả, trong đó bón ở tỷ lệ 1: 0,75: 1 theo mức 500 gram tính theo N có hàm lƣợng vitamin C cao nhất. Độ Brix là chỉ tiêu thể hiện tỷ lệ các chất rắn hòa tan trong dung dịch quả, đối với bƣởi Xuân Vân là giống bƣởi chín sớm độ Brix cao cũng tƣơng ứng với quả có vị ngọt và hàm lƣợng chất rắn hòa tan cũng cao hơn. Kết quả theo dõi trong các thí nghiệm cho thấy, các công thức thí nghiệm có độ Brix dao động từ 10,82 - 11,64% (năm 2020), từ 10,89 - 11,62% (năm 2021). Nhìn chung các công thức thí nghiệm đều có độ Brix cao hơn đối chứng sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%, trong đó công thức 5 có độ Brix cao nhất đạt 11,61% (năm 2020) và đạt 11,59% (năm 2021). Bảng 5. Ảnh hưởng của các công thức phân bón ến chất ượng ưởi Xuân Vân tại Tuyên Quang năm 2020 Chất khô Đƣờng tổng VitaminC Công thức Axít (%) Độ Brix (%) (%) số (%) (mg/100g) Công thức 1 10,02 8,12 0,396 61,28 11,22 Công thức 2 10,07 8,24 0,394 62,64 11,34 Công thức 3 9,90 8,09 0,407 61,11 11,14 Công thức 4 10,24 8,47 0,377 63,09 11,57 Công thức 5 10,29 8,54 0,374 63,17 11,64 Công thức 6 10,11 8,33 0,387 62,85 11,45 Công thức 7 (đ/c) 9,82 7,91 0,414 60,19 10,94 CV(%) 2,44 2,84 2,46 2,63 10,82 LSD0,05 0,47 0,51 0,34 2,77 3,14 Bảng 6. Ảnh hưởng của các công thức phân ón ến chất ượng ưởi Xuân Vân tại Tuyên Quang năm 2021 Chất khô Đƣờng tổng VitaminC Công thức Axít (%) Độ Brix (%) (%) số (%) (mg/100g) Công thức 1 10,73 8,36 0,423 62,66 11,21 Công thức 2 10,77 8,47 0,399 62,84 11,26 Công thức 3 10,66 8,34 0,433 62,31 11,09 Công thức 4 10,85 8,64 0,381 63,15 11,47 Công thức 5 10,91 8,71 0,372 63,28 11,62 Công thức 6 10,81 8,55 0,392 63,06 11,35 Công thức 7 (đ/c) 10,56 8,24 0,435 61,25 10,89 CV(%) 3,84 5,46 2,88 2,87 8,64 LSD0,05 0,82 0,94 0,34 2,66 2,89
  9. 392| Phần III. Ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong giáo dục và các lĩnh vực khác 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận Các công thức phân bón không ảnh hƣởng đến thời gian ra hoa của bƣởi Xuân Vân nhƣng có ảnh hƣởng tích cực đến tỷ lệ đậu quả, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lƣợng bƣởi Xuân Vân; Bón phân NPK với tỷ lệ (1:1:1 và 1:0,75:1) đã làm cho bƣởi Xuân Vân có tỷ lệ đậu quả và năng suất cao nhất; bón ở tỷ lệ 1:1:1 bƣởi Xuân Vân đạt tỷ lệ đậu quả từ 1,44 - 1,46%, bón ở tỷ lệ 1:0,75:1 bƣởi Xuân Vân đạt tỷ lệ đậu quả từ 1,33 - 1,41%, Bón phân NPK ở tỷ lệ 1:1:1 đạt số quả/cây cao nhất với số lƣợng quả đạt từ 144,4 đến 146 quả/cây và cho khối lƣợng quả cao nhất từ 0,948 đến 0,951gram/quả và tƣơng ứng với năng suất từ 137,3 đến 139,1 kg/cây. Tỷ lệ bón NPK cân đối (1: 1: 1) có tác dụng làm tăng hàm lƣợng đƣờng tổng số từ 8,54 - 8,71%, độ Brix đạt từ 11,62 - 11,65% và có tác dụng làm tăng chất lƣợng quả. 4.2. Đề nghị Tiếp tục có những nghiên cứu về tỷ lệ và liều lƣợng phân bón ở các vùng sản xuất bƣởi Xuân Vân tỉnh Tuyên Quang ở các niên vụ khác nhau để tìm ra các công thức phân bón phù hợp. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Ngô Xuân Bình (2010), Kỹ thuật trồng ưởi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. [2]. Nguyễn Minh Châu (1997), Sử dụng phân bón cho cây có múi, Tài liệu tập huấn cây ăn quả, Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam. [3]. Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2021), Niên giám thống kê, Nhà xuất bản Thống kê. [4]. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả trong vườn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội [5]. Trần Văn Ngòi, Nguyễn Quốc Hùng (2016), "Ảnh hƣởng của liều lƣợng K20 đến năng suất và phẩm chất bƣởi Diễn tại Gia Lâm Hà Nội", Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam tập 14 số 4 trang 546 - 550 [6]. Lê Đình Sơn (1993), “Phân tích lá để chỉ đạo bón phân cho cam”, Tạp chí khoa học ất (3) Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 56 - 62. [7]. Goldschmidt E. E (1999), “Carbonhydrate supply as a critical factor for citrus fruit development and productivity”, Hort. Science (34), pp. 1020 - 1024 [8]. Reuther, Walter (1973), Climate and citrus behavior in the industry, Vol (3) Publiction of University of California, California, USA [9]. Tucker D. P. H, Alva A. K, Jackson L.K and Wheaton (1995), Nutrition of Florida citrus trees, University of Florida, United States
nguon tai.lieu . vn