Xem mẫu

  1. TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 24 - Thaùng 11/2014 NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC LÀ SẢN PHẨM “DẠY CHỮ, DẠY NGƯỜI, DẠY NGHỀ” NGÔ CÔNG HOÀN(*) LÊ MINH(**) TÓM TẮT Năng lực người, năng lực nghề hội tụ đủ ba nội dung, là sản phẩm của “Dạy chữ, dạy người, dạy nghề” đó là: Kiến thức, nhân cách người lao động chất lượng cao, kỹ năng nghề nghiệp. Từ khóa: năng lực người, năng lực nghề ABSTRACT The human capability and the vocational skills are converged on the three categories as the outcome of “teach literacy, vocational”; knowledge, the personality of high quality laborers and vocational skills Keywords: personal capability, vocational skills I. ĐẶT VẤN ĐỀ(*)(**) trong những điều kiện xác định. Trên 150 năm đã qua, các tác giả kinh Năng lực người với cách hiểu trên có điển của chủ nghĩa Mác–Lênin đã chỉ ra hai nội dung cụ thể. Một là: Cái riêng, cái rằng: Con người sinh ra có quyền bình riêng của cá nhân duy nhất, có một không đẳng, họ chỉ khác nhau về năng lực (1). hai; bởi lẽ năng lực cá nhân rất khác nhau Năng lực là gì? Năng lực được hình thành do cấu tạo và chức năng hoạt động của não, bằng cách nào? Năng lực có vai trò gì hệ thần kinh, các giác quan, các tuyến nội trong đời sống cá nhân và cộng đồng xã tiết...mỗi người phản ánh hiện thực khách hội?... Đó là những vấn đề mang tính lý quan khác nhau, theo đó mỗi người có một luận về năng lực. “bản đồ nhận thức thế giới” khác nhau. Nhiều công trình khoa học đã và đang “Bản đồ nhận thức thế giới” của cá nhân nghiên cứu về năng lực người cho thấy được mỗi cá nhân vẽ bởi hoạt động của năng lực người là một cấu trúc tâm lý bên năm giác quan, vốn sống kinh nghiệm trong của mỗi cá nhân, được bộc lộ ra bên (bằng hành động trải nghiệm), tri thức khoa ngoài bằng hệ thống những hành vi, hành học (học từ nhà trường), bằng những rung động phù hợp với yêu cầu đòi hỏi đặc cảm (cảm xúc) cá nhân... Từ đó điều khiển, trưng của một hoạt động nhất định, đảm điều chỉnh hành vi, hành động cá nhân đáp bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao ứng các yêu cầu đòi hỏi của một hoạt động nhất định trong những điều kiện cụ thể đảm (*) bảo hoạt động có hiệu quả cao. Hai là: Cái PGS.TS, nguyên Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chung, cái chung của con người, bởi lẽ (**) Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội hoạt động của con người thực hiện mang 23
  2. tính xã hội cao (hoạt động xã hội), vì cái nhiều tính chất đặc trưng, linh hoạt vận chung của con người mà năng lực cũng có động không ngừng, được thể hiện ở hệ thể gọi là năng lực người. Hơn thế nữa thống các thao tác hành vi, hành động phù năng lực cá nhân phải được thể hiện trong hợp với yêu cầu đòi hỏi đặc trưng của một hoạt động xã hội, môi trường xã hội được hoạt động nhất định, trong những điều kiện xã hội đánh giá bằng các sản phẩm vật chất và hoàn cảnh xác định đảm bảo cho hoạt hoặc tinh thần đáp ứng các nhu cầu của cá động có hiệu quả. nhân và xã hội. Với ý nghĩa đó, chỉ xét về Năng lực cũng có thể hiểu theo nguồn năng lực, chúng ta đã nhận thấy có “hai gốc hình thành, đó là cấu trúc tâm lý phức con người” thống nhất trong một nhân cách hợp bên trong của mỗi cá nhân được hình toàn vẹn, đó là con người cá nhân và con thành từ quá trình hoạt động hứng thú, say người xã hội. mê với các cảm xúc và tư duy tích cực có Thực tiễn hiện nay, đất nước ta đang định hướng của tri thức, đảm bảo cho hoạt trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, động có hiệu quả trong những điều kiện hội nhập quốc tế, Ban chấp hành Trung nhất định. Theo cách hiểu này, năng lực ương Đảng ra Nghị quyết về “Đổi mới căn không phải là bẩm sinh, mà chỉ được hình bản và toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi thành trong hoạt động thực tiễn, hoạt động mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ xã hội, tích cực lâu dài của cá nhân trong tư duy, quan điểm đến mục tiêu, hệ thống, một lĩnh vực hoạt động nhất định với đối chương trình giáo dục, các chính sách, cơ tượng, phương tiện và điều kiện hoạt động chế và các điều kiện đảm bảo chất lượng ổn định tương đối bền vững. giáo dục; hướng đến phát triển năng lực 1. Cấu trúc tâm lý của năng lực. người học, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng Năng lực là một cấu trúc tâm lý động, nhân tài; chuyển mạnh quá trình giáo dục được hình thành từ hoạt động thực tiễn, từ chủ yếu chú trọng trang bị kiến thức hoạt động xã hội của mỗi cá nhân. Trong sang tập trung phát triển nhân cách toàn quá trình hoạt động thực tiễn và hoạt động diện chú trọng đến năng lực và phẩm chất xã hội cá nhân nhận thức, lĩnh hội được các người học”. tri thức (kiến thức) về đối tượng, điều kiện Từ phân tích trên giáo dục và đào tạo và phương tiện hoạt động (Đó là bản chất, nói chung, giáo dục đào tạo giáo viên nói tính chất, quy luật hình thành, phát triển, riêng phải hướng đến phát triển năng lực vận động...của chúng), có tri thức rồi chưa người học. Vậy, năng lực theo quan điểm đủ, để đảm bảo cho con người hoạt động tâm lý học là gì? Có cấu trúc gồm những có hiệu quả, nhiều nghiên cứu khoa học đã thành phần nào? chứng minh rất thuyết phục, rằng 85% II. NĂNG LỰC VÀ CẤU TRÚC TÂM LÝ người tìm được việc làm, được thăng chức, CỦA NĂNG LỰC khả năng thành công trong công việc là Năng lực là gì? Hiện nay tồn tại nhiều nhờ vào thái độ của họ, còn 15% là do trí cách hiểu năng lực. Song nói đến năng lực thông minh và kiến thức thực tiễn (Theo người, các nhà tâm lý học tương đối thống nghiên cứu của Đại học Harvard) (2). nhất theo quan điểm cấu trúc rằng, năng - Thái độ (attitude) về bản chất là một lực người là một cấu trúc tâm lý bên trong cấu trúc tâm lý tích hợp từ nhận thức (đặc của cá nhân, nó bao gồm nhiều thành phần, trưng là tư duy) cảm xúc của cá nhân, thực 24
  3. hiện chức năng đánh giá, định hướng, điều vốn sống kinh nghiệm, thái độ của cá nhân chỉnh, điều khiển, thúc đẩy hành vi hoạt trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể động của cá nhân, nhóm xã hội hướng tới đảm bảo hoạt động có kết quả theo hướng các mục tiêu phát triển (do tri thức dẫn tích cực. Kỹ năng là sản phẩm tích hợp đường) cá nhân và cộng đồng xã hội trong đỉnh cao biểu hiện của năng lực. Tóm lại, các điều kiện lịch sử - xã hội nhất định (3). năng lực người nói chung và năng lực nghề Theo cách hiểu này thì thái độ bao gồm hai nghiệp nói riêng là một cấu trúc tâm lý nội dung đó là nhận thức (đỉnh cao là tư động bao gồm tri thức, thái độ và kỹ năng, duy) và cảm xúc. các thành phần này được phối hợp hoạt Thái độ = Nhận thức (tư duy) + Cảm xúc động linh hoạt, cơ động và rất nhạy bén –  Cảm xúc cung cấp nguồn năng lượng Nhiều lúc con người hành động như là thói cho hành động, cảm xúc tạo hứng thú say quen (habit) hành động do được luyện tập mê (hoặc ngược lại chán nản, buồn bã...) lâu dài, bền vững. luôn luôn là nguồn cảm hứng hoặc ngược Năng lực = Tri thức (kiến thức) + Thái lại cho hành động, không có cảm xúc hành độ (tư duy và cảm xúc) + Kỹ năng (4) động thiếu động lực. Năng lực tuyệt đối không phải là sự  Tư duy thực hiện chức năng tìm cộng cơ học các thành phần tri thức, thái kiếm, lựa chọn các cách thực hiện hành độ và kỹ năng, mà là sự tích hợp, phối hợp động, cùng với tưởng tượng xây dựng hài hòa theo quy luật riêng có sự điều những kịch bản, chiến lược, lộ trình khác chỉnh của ý thức, trực giác. nhau để thực hiện hành động sao cho hợp III. SỰ THỐNG NHẤT BIỆN CHỨNG lý đỡ tốn năng lượng cơ bắp và tinh thần GIỮA DẠY CHỮ, DẠY NGƯỜI, DẠY mà hiệu quả cao, hạn chế tối đa nguồn lực NGHỀ TRONG NĂNG LỰC mà vẫn có kết quả tốt. Hiện nay hoạt động dạy, lấy người học  Tri thức (knowledge) xác định mục làm trung tâm, đặc biệt là bậc phổ thông tiêu phải đạt được, các đích phải đến của tác động vào con người, đầu tiên là cung hành động; không có tri thức, người ta cấp tri thức, kiến thức khoa học, coi trọng hành động không có phương hướng, không dạy kiến thức. Trước đây, đã một thời gian có đích, chẳng khác nào con thuyền trôi vô dài nhà trường theo quan điểm nho giáo định trên đại dương mênh mông; không có “Tiên học lễ, hậu học văn” quan tâm đến tri thức hành động của con người chẳng dạy làm người trước rồi đến dạy chữ (dạy khác nào con ngựa chạy không cương, tri thức khoa học) sau. Do mục tiêu đào tạo không có người điều khiển. Tri thức xác của các trường đại học, cao đẳng và trung định phương hướng, xác định mục tiêu và cấp chuyên nghiệp khác nhau, nên việc trả lời cho câu hỏi vì sao phải hành động tuyển sinh vào hệ thống các trường này lại như vậy? Hành động như vậy để đạt được quan tâm đầu tiên là thái độ của người học. cái gì? Sản phẩm hoạt động là gì? Thí sinh, đặc biệt phải có thái độ tích cực - Thành phần thứ ba của năng lực là kỹ đối với ngành, nghề mình chọn, phải thực năng (skills). Kỹ năng là hệ thống các thao sự hứng thú, yêu thích ngành nghề mình tác hành động, hành vi được tư duy và cảm học thì mới có kết quả học tập tốt, theo đó xúc tích cực lựa chọn từ những tri thức, mới khơi dạy được những tiềm năng, lợi 25
  4. thế của mình cho hoạt động sáng tạo trong học nào xét về toàn diện và khái quát thì hoạt động nghề nghiệp và do vậy, các giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế nghiệp chỉ tuyển thí sinh có nguyện vọng phải hướng vào phát triển nhân cách toàn xin dự thi vào trường (chủ yếu dành cho diện cho người học, trong đó phải hướng nguyện vọng 1). vào phát triển năng lực người học để đáp Việc “Dạy chữ, dạy người, dạy nghề” ứng được các yêu cầu cao về nguồn nhân đang tồn tại ở các loại trường học, bậc học lực cho sự phát triển xã hội. Năng lực theo ở nước ta tùy theo mục tiêu đào tạo của bậc cách nhìn của tâm lý học đã hội tụ cả 3 nội học, cấp học, loại hình trường học mà ưu dung: thế dạy chữ, dạy người, dạy nghề khác Dạy người - để có năng lực, hình thành nhau. Ví dụ, bậc học giáo dục mầm non: nhân cách. Chăm sóc – giáo dục trẻ từ 3 tháng đến 6 Dạy chữ - để có kiến thức, thái độ (tư tuổi. Mục tiêu khái quát nhất là dạy trẻ làm duy, cảm xúc). người, hình thành ở trẻ những tố chất nền Dạy nghề - Năng lực nghề, kỹ năng tảng của con người, hình thành những yếu nghề, cảm xúc tích cực với nghề. tố đầu tiên của nhân cách, hình thành Tóm lại, theo cách tiếp cận trên, năng những năng lực người. Quá trình tổ chức lực người, năng lực nghề mà giáo dục và các hoạt động giáo dục ở trường mầm non đào tạo hướng đích là sự thống nhất biện hướng đến hình thành những tố chất nền chứng hài hòa giữa “Dạy người, dạy chữ tảng năng lực người cho trẻ như: Năng lực và dạy nghề” có thể ưu thế trội của từng quan sát, năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng nội dung dạy chữ, dạy người, dạy nghề ở lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp xã hội các bậc học, loại hình đào tạo khác nhau. (năng lực tương tác, năng lực độc lập, năng Ví dụ, bậc học mầm non ưu thế trội là dạy lực tự chủ, năng lực tự khẳng định mình...), trẻ làm người (dạy người); các trường đại năng lực tư duy, năng lực sáng tạo, năng học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp lại lực nhận thức, năng lực tính toán, năng lực quan tâm nhiều hơn đến dạy nghề, dạy chữ. tự bảo vệ bản thân... Các trường học phổ thông lại quan tâm đến Trong khi đó, bậc học đại học, cao sự hài hòa cân đối giữa dạy kiến thức (dạy đẳng và trung cấp chuyên nghiệp thì lại chữ) và dạy làm người (dạy người). quan tâm đến dạy chữ và dạy nghề, có IV. BẬC HỌC GIÁO DỤC MẦM NON những trình độ, những lúc và tùy theo VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHỮNG TỐ ngành nghề mà dạy nghề được coi trọng CHẤT, NỀN TẢNG CỦA NĂNG LỰC hơn tri thức khoa học. NGƯỜI TỪ QUÁ TRÌNH CHĂM SÓC Việc coi trọng khâu nào trong quá trình GIÁO DỤC TRẺ hình thành, phát triển năng lực người, năng Hiện nay có nhiều cách tiếp cận về các lực nghề nói cách khác là quan tâm đến tố chất nền tảng hình thành năng lực người lĩnh vực nào “Dạy người, dạy chữ, dạy cho trẻ em. Ở bài viết này, xin trình bày ba nghề” phụ thuộc vào mục tiêu đào tạo của cách tiếp cận hình thành phát triển các tố bậc học, trình độ học vấn, loại hình đào chất nền tảng, yếu tố đầu tiên cơ bản cho tạo. Song, dù ở loại hình đào tạo nào, bậc năng lực người. 26
  5. 1. Cách tiếp cận của người thành Đằng sau tính kiên trì là những thói công và hạnh phúc của GS.M.Bernard quen tư duy được hình thành đó là: Luôn nhà tâm lý học, giáo dục học Úc tin là “Tôi có thể”, nỗ lực phấn đấu, dám Bằng quan sát khoa học và khảo sát làm việc khó, biết thiết lập mục tiêu, có kế những người thành công trong sự nghiệp hoạch quản lý thời gian. và hạnh phúc trong gia đình và các quan hệ 1.3. Tổ chức: Các sự vật, hiện tượng xã hội. Với 15 năm nghiên cứu và tiến khách quan được hình thành, phát triển đều hành thử nghiệm đã xây dựng thành công theo một quy trình, một trật tự nhất định. chương trình giáo dục You can do it. Ví dụ, đứa trẻ sau khi sinh thì bú sữa mẹ, Chương trình hướng vào xây dựng 5 tố sau 4 tháng thì ăn dặm thêm (ngoài sữa chất nền tảng: Tự tin, kiên trì, tổ chức, hòa mẹ), dần dần trẻ ăn cháo, cơm khi đã có nhập, thích ứng. răng hàm để nhai...rồi lớn dần lớn theo các 1.1. Tự tin: Phần lớn người thành công độ tuổi...Ai có được cách nhận thức này chỉ và nổi tiếng họ có đức tính tự tin, đặc biệt đạo hành vi, hành động của mình thì góp họ có niềm tin tuyệt đối vào bản thân mình. phần thành công trong hoạt động và hạnh Bằng trải nghiệm, ai cũng đã từng đi thi phúc trong cuộc sống. Phương pháp luận hoặc đứng trước đám đông trả lời những nhận thức ở tính tổ chức là hình thành thói câu hỏi hoặc thuyết trình chính kiến riêng quen tư duy: Biết thiết lập mục tiêu cho của mình, đều nhận ra rằng phần đông hành động, hoạt động của mình (gần, xa, người nào tự tin người đó sẽ có kết quả tốt. ngắn hạn, trung hạn, dài hạn sau này); có Điều quan trọng ở những người có tính kế hoạch quản lý thời gian, phân phối thời tự tin là họ có thói quen tư duy tích cực là gian hợp lý cho các công việc. điểm tựa cho sự tự tin đó là: Biết tự lập, 1.4. Khả năng hòa nhập: Con người luôn tin là “Tôi có thể”, biết chấp nhận xã hội tồn tại vận động và phát triển trong chính mình, biết chấp nhận rủi ro. quan hệ với mọi người để được thỏa mãn 1.2. Kiên trì: Tất cả các sự vật, hiện các nhu cầu cơ bản. Bản thân mỗi người là tượng trong hiện thực khách quan đều hình sản phẩm giao tiếp xã hội, thông qua tình thành, phát triển vận động có tính quy luật yêu thương của cha mẹ ta, ta lớn lên phát trong một quá trình xác định, nghĩa là phải triển là nhờ sự hợp tác chăm sóc nuôi có thời gian, không có một sự vật, hiện dưỡng giáo dục của mọi người. Hòa nhập tượng tự nhiên, xã hội, con người nào đột để tồn tại và phát triển; những thói quen tư ngột sinh ra, bất ngờ xuất hiện hoặc mất đi, duy kích thích phát triển khả năng hòa chúng đều diễn ra trong một quá trình. Do nhập là: Có trách nhiệm xã hội; Luôn tuân vậy nắm được quy luật này, con người phải thủ các quy định, quy tắc; Suy nghĩ hậu biết kiên trì chờ đợi ở một thời điểm nào quả trước khi nói và hành động; Biết thông đó trong một quá trình “Vì sự nghiệp 10 cảm (đồng cảm) với người khác. năm thì trồng cây. Vì sự nghiệp 100 năm 1.5. Khả năng thích ứng: Tự nhiên, xã phải trồng người”. hội và bản thân mỗi người luôn ở trạng thái Không thể nôn nóng “Dục tốc bất đạt”, vận động không ngừng để tồn tại và phát kiên trì việc gì cũng đạt. Ngay như bát triển, nghĩa là sự thay đổi, đổi mới liên tục nước đun sôi muốn uống thì phải chờ đợi diễn ra hàng giờ, hàng ngày. Do vậy, con thì mới an toàn. người phải thích ứng (thích nghi) mới tồn 27
  6. tại và phát triển được, đặc biệt trong nền khí học tập an toàn cho trẻ. kinh tế tri thức thời đại bùng nổ thông tin Chương trình giáo dục những giá trị (công nghệ thông tin phát triển). Muốn có sống (Living Values Education Program – khả năng thích ứng trẻ phải được nhận LVEP) đưa ra một loạt các hoạt động mang thức, được trải nghiệm qua hành động loại tính trải nghiệm và các phương pháp thực bỏ, ứng phó một cách tích cực với những: hành dành cho giáo viên mầm non và Lo lắng, thất vọng (bất an), chần chừ (do người hướng dẫn, nhằm giúp trẻ có điều dự), mất tập trung – làm phiền người khác, kiện khám phá và phát triển 12 giá trị căn tức giận – không cư xử đúng mức. bản của cá nhân và xã hội đó là: Hợp tác, Năm tố chất nền tảng trên phải được tự do, hạnh phúc, trung thực, khiêm tốn, trẻ nhận thức và trải nghiệm bằng hành yêu thương, hòa bình, tôn trọng, trách động thông qua các hoạt động cơ bản ở nhiệm, giản dị, khoan dung và đoàn kết. trường mầm non, được tích hợp vào các Riêng trẻ em lứa tuổi mầm non từ 3 tuổi nội dung giáo dục phát triển thể chất, ngôn đến 7 tuổi các tác giả chương trình giáo ngữ, nhận thức, thẩm mỹ và tình cảm – xã dục những giá trị sống khuyến cáo, trẻ chỉ hội ở mọi lúc mọi nơi. cần khám phá và trải nghiệm 11 giá trị đó Từ năm tố chất trên các năng lực: là: Hòa bình, tôn trọng, yêu thương, Năng lực quan sát (biết kiên trì, tự tin), trách nhiệm, hạnh phúc, khoan dung, năng lực nhận thức, năng lực giao tiếp xã hợp tác, trung thực, khiêm tốn, giản dị hội, năng lực tự chủ, năng lực tự khẳng và đoàn kết. định mình, năng lực sáng tạo, năng lực xác Đó là các giá trị như là các kiến thức định mục đích, mục tiêu, năng lực phân cần cho năng lực người và năng lực nghề, phối thời gian (xây dựng chương trình, kế điểm tựa nhân văn quan trọng để năng lực hoạch...)...được hình thành ở trẻ. người, năng lực nghề hướng đến tạo ra các 2. Cách tiếp cận giáo dục các giá trị sống sản phẩm vật chất tinh thần phục vụ cho Theo Diane Tillman và Diana Hsu con người. khoảng 80% nhận thức về cuộc sống, về 3. Cách tiếp cận hình thành những mọi vật xung quanh của con người được thói quen hành vi xã hội hình thành trước 8 tuổi. Nhận thức về giá Xuất phát từ cơ sở lý luận con người trị sống để hoàn thiện nhận thức cho trẻ từ có hai bản tính, bản tính tự nhiên và bản 0 đến 7 tuổi theo các nhà giáo dục và tâm tính xã hội. Bản tính tự nhiên do cấu tạo và lý là rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ. hoạt động của não, tế bào thần kinh, các Theo các nhà tâm lý học, sự tiếp thu tuyến nội tiết...quy định. Ví dụ: Bản tính tự của trẻ ở độ tuổi từ 3 đến 7 tuổi phải được nhiên của con người thích chơi, không diễn ra thông qua quá trình tự khám phá, thích lao động, thích được khen hơn bị chê, suy ngẫm và trải nghiệm. Với ý nghĩa đó thích ăn ngon mặc đẹp hơn bị đói khổ, biết những hoạt động giá trị cho trẻ từ 3 đến 7 nói dối để tồn tại, phát triển khi có cơ tuổi cần có sự hỗ trợ, hướng dẫn của cha hội...Bản tính xã hội do rèn luyện hàng mẹ và cô giáo mầm non. Theo các tác giả ngày, giáo dục thường xuyên mới có được. (5) mặc dù các bài học được thiết kế rõ Bản tính xã hội – về bản chất là các thói ràng và được chỉ dẫn rất cụ thể, song điều quen hành vi xã hội được rèn luyện bằng quan trọng là phải tạo lập được bầu không hành động trải nghiệm hàng ngày trong tất 28
  7. cả các lĩnh vực của cuộc sống xã hội. Thói hiện những đặc điểm, tính chất độc đáo, quen hành vi xã hội được hình thành bằng riêng biệt của các sự vật, hiện tượng), các hai con đường đó là bắt chước vô thức thói quen trong lĩnh vực giao tiếp xã hội (tuân theo vô điều kiện) hoặc bắt chước có (Thiết lập quan hệ, biết lắng nghe, tôn ý thức (khám phá, suy ngẫm và hành động trọng mọi người...), các thói quen trong sử trải nghiệm tập quen). Thói quen hành vi dụng đồ dùng, dụng cụ (Thói quen ngăn xã hội còn được gọi là bản tính thứ hai của nắp, gọn gàng...), các thói quen ăn uống, con người (phần lớn bản tính xã hội của lao động tự phục vụ, các thói quen bảo vệ con người được hình thành từ đây).(6) môi trường tự nhiên, xã hội, bảo vệ sự an Với cách tiếp cận này trong quá trình toàn, an ninh cho bản thân và xã hội, các chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm thói quen bảo vệ vật nuôi, cây trồng, bảo non, cần giáo dục trẻ để hình thành các thói vệ thành quả lao động của con người, các quen hành vi xã hội trong các lĩnh vực đời thói quen hành vi xã hội là nền tảng, là tố sống sinh hoạt, làm nền tảng cho các năng chất cơ bản của các năng lực người và lực người, năng lực nghề hình thành và năng lực nghề. phát triển. Các thói quen hành vi trong lĩnh Tóm lại, năng lực người, năng lực vực nhận thức (thói quen tư duy tích cực, nghề hội tụ đủ ba nội dung, là sản phẩm tư duy tiêu cực, thói quen tư duy phê phán, của “Dạy chữ, dạy người, dạy nghề” đó là: thói quen tư duy sáng tạo...), cảm xúc (thói Kiến thức, nhân cách người lao động chất quen làm chủ cảm xúc, thói quen cảm xúc lượng cao, kỹ năng nghề nghiệp. tích cực...), các thói quen quan sát (phát TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. C.Mác, (1973), Tư bản quyển thứ nhất, tập 2, Nxb Sự thật. 2. Diane Tillman Diana Hsu, (2010), Những giá trị sống dành cho trẻ từ 3 đến 7 tuổi, Nxb Trẻ. 3. Ngô Công Hoàn, (2006), Giá trị đạo đức và giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. 4. Ngô Công Hoàn (Chủ biên), Trương Thị Khánh Hà (2012), Tâm lý học khác biệt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội tr.229. 5. Ngô Công Hoàn, (2013), Bầu không khí tâm lý trong môi trường giáo dục, Hội thảo Khoa học “Tâm lý học và vấn đề cải thiện môi trường giáo dục hiện nay”, TP. Cần Thơ, ngày 13-14/07/2013. 6. Shiv Khera, (2010), You Can Win. Bí quyết của người chiến thắng, tr.8,9, Nxb Trẻ. * Ngày nhận bài: 30/9/2014. Biên tập xong: 05/11/2014. Duyệt đăng: 07/11/2014 29
nguon tai.lieu . vn