Xem mẫu

  1. Thành  viên:  Nguyễn  Vinh  Hiển  (  Đội  trưởng) Phạm T. Thùy Dương ( Đội phó  1) Trần Hà My ( Đội phó 2) Lê Thị Nhung ( Đội phó 3) Đỗ Quang Huy ( Đội phó 4) Vũ Thị Hà ( Đội phó 5)
  2. I. Năng lực là gì? II. Các mức độ của năng lực III.Phân loại năng lực IV. Mối quan hệ giữa năng lực và  tư chất, thiên hướng, tri thức­  kĩ năng­ kĩ xảo
  3. I. NĂNG LựC LÀ  GÌ?
  4. III. PHÂN LOẠI NĂNG LỰC 
  5. PHÂN LOẠI NĂNG LỰC NĂNG LỰC  NĂNG LỰC CHUNG NĂNG LỰC RIÊNG
  6. NĂNG LỰC CHUNG  Năng lực chung là năng  lực cần thiết cho nhiều  lĩnh vực hoạt động khác  nhau , chẳng hạn những  thuộc tính về thể lực về  trí tuệ về quan sát, về trí  nhớ , tư duy , tưởng  tượng , ngôn ngữ …  là  những điều cần thiết để  giúp cho nhiều lĩnh vực  hoạt động có hiệu quả .
  7. NĂNG LỰC RIÊNG  Là sự thể hiện độc đáo  các phẩm chất riêng biệt,  có tính chuyên môn, làm  đáp ứng yêu cầu của một  lĩnh vực hoạt động  chuyên biệt với kết quả  cao, chẳng hạn năng lực  toán học , năng lực thơ  văn, năng lực hội họa ,  năng lực âm nhạc, năng  lực thể thao…
  8. IV. MốI QUAN Hệ GIữA NĂNG LựC VÀ  ….. 1. Tư chất 2. Thiên hướng 3. Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
  9. 1. NĂNG LựC VÀ TƯ  CHấT Hình thành bởi điều kiện tự nhiên Hình thành bởi điều kiện xã hội Ví dụ 
  10. 2. NĂNG LựC VÀ THIÊN HƯớNG  Thiên hướng là gì?  Biểu hiện  Xuất hiện do đâu  Mối quan hệ giữa năng lực và thiên hướng
  11. Tri thức là những hiểu biết, các cơ sở, thông tin,… có được từ nhiều nguồn khác nhau, về một hay một vài lĩnh vực.
  12. KĨ XẢO
nguon tai.lieu . vn