Xem mẫu

  1. VJE Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 32-35 NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG TÌNH HUỐNG TRONG CÁC HỌC PHẦN TÂM LÍ - GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THỪA THIÊN HUẾ Trịnh Thị Hiếu - Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế Ngày nhận bài: 20/12/2018; ngày sửa chữa: 28/12/2018; ngày duyệt đăng: 21/01/2019. Abstract: The teaching method of using situations has been being applied in teaching in different modules of Psychology - Education department. The article generalizes the reality of using situations in teaching, from which, we propose some measures to enhance the efficiency of using the “teaching situations” method in modules of Psychology - Education at Thua Thien Hue College of Education, which mainly focuses on redefining the role of lecturers and students, changing mechanisms and ways of organizing teaching and learning activities, and especially forming “packages” of active learning skills for students at the college. Keywords: Teaching situations, module of Psychology - Education, Thua Thien Hue College of Education. 1. Mở đầu học có khả năng thích ứng tốt nhất với môi trường xã hội đầy biến động [1; tr 269]. Nâng cao chất lượng giáo dục đại học là chủ đề “nóng” từ nhiều năm nay. Nó càng trở nên cấp bách hơn Trong dạy học, “tình huống” không phải là những bao giờ hết đối với các trường đại học trong bối cảnh trường hợp bất kì trong thực tế mà là những tình huống đang chuyển mình sang mô hình đào tạo theo học chế tín điển hình và quá trình người học nghiên cứu trường hợp chỉ. Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Thừa Thiên Huế cũng là quá trình hiểu và vận dụng tri thức [2; tr 16]. cũng không nằm ngoài xu thế này. Vấn đề đổi mới - Mục đích của dạy học bằng tình huống: giúp người phương pháp dạy học (PPDH) đã trở thành một yêu cầu học sớm tiếp cận với thực tế nghề nghiệp, xã hội hoặc bắt buộc của giảng viên (GV) nhà trường. Làm thế nào khả năng áp dụng của bài học vào trong thực tiễn nghề để đổi mới việc dạy và học theo định hướng phát huy tính nghiệp; tích cực hóa hoạt động học tập của SV; tăng tích cực, chủ động, sáng tạo của người học? Đó là một cường khả năng tư duy và giải quyết vấn đề; phát triển trong những trăn trở của lãnh đạo và GV nhà trường. các kĩ năng mềm. “Dạy học bằng tình huống” là một trong những PPDH - Ưu điểm của PPDH bằng tình huống: Cung cấp môi tích cực và tỏ ra có hiệu quả trong việc đáp ứng những trường sư phạm tích cực; giúp gắn lí thuyết với thực tiễn; đòi hỏi của thực tiễn. Nếu tình huống được xây dựng có góp phần nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo của chất lượng và GV có kĩ năng tốt trong việc giảng dạy người học; tăng cường sự hợp tác và hiểu biết lẫn nhau bằng tình huống thì sẽ tạo cơ hội cho sinh viên (SV) tiếp trong môi trường dạy - học; GV có điều kiện trao đổi, cận thực tiễn giáo dục và rèn luyện những kĩ năng cần học hỏi, có cách nhìn, giải pháp mới; SV biết cách liên thiết trong hoạt động nghề nghiệp sau này. kết, xâu chuỗi các phần nội dung đơn lẻ thành một bức Với ý nghĩa đó, bài viết khái quát tình hình sử dụng tranh tổng thể về kiến thức. dạy học bằng tình huống trong giảng dạy, từ đó đề xuất - Hạn chế của PPDH bằng tình huống: SV khó có cơ một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương hội phát biểu hoặc tham gia đầy đủ các hoạt động học pháp này trong các học phần Tâm lí - Giáo dục ở Trường tập; đồng thời GV sẽ gặp khó khăn trong việc quản lí, tổ Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế. chức lớp học; đòi hỏi thực hiện những kĩ năng khá phức 2. Nội dung nghiên cứu tạp trong giảng dạy; khó khăn về thời gian... 2.1. Một số vấn đề cơ bản về dạy học bằng tình huống 2.2. Tình hình sử dụng phương pháp dạy học bằng tình Dạy học bằng tình huống là một PPDH có cách thức huống trong giảng dạy các học phần Tâm lí - Giáo dục tổ chức theo những tình huống có thực của cuộc sống, ở Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế trong đó người học được kiến tạo tri thức qua việc giải Trong những năm học gần đây, Trường CĐSP Thừa quyết các vấn đề có tính xã hội của việc học tập. Nói cách Thiên Huế liên tục đưa ra những khuyến nghị GV về đổi khác, thông qua việc giải quyết những tình huống, người mới PPDH, tăng cường các giờ thực hành, thảo luận. Bản 32
  2. VJE Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 32-35 thân bộ môn Tâm lí - Giáo dục cũng không ngừng đổi Như vậy, để dạy học bằng tình huống, một trong mới nâng cao chất lượng dạy học, các GV đã và đang cố những vấn đề quan trọng của các GV bộ môn Tâm lí - gắng nghiên cứu nâng cao năng lực ứng xử nghề nghiệp Giáo dục là phải tìm tòi các biện pháp nâng cao chất cho SV, trong đó đặc biệt chú ý tới năng lực ứng xử sư lượng sử dụng PPDH bằng tình huống nói riêng và các phạm trong nghiệp vụ sư phạm. PPDH tích cực khác nói chung trong quá trình giảng dạy Đặc trưng của các học phần Tâm lí - Giáo dục là: các học phần thuộc bộ môn quản lí. bên cạnh việc được cung cấp những kiến thức cơ bản 2.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng về môn học, SV còn phải được rèn những kĩ năng cơ phương pháp dạy học bằng tình huống trong các học bản về giáo dục học sinh, kĩ năng phối hợp các lực phần Tâm lí - Giáo dục ở Trường Cao đẳng Sư phạm lượng giáo dục trong các hoạt động sư phạm... Tuy Thừa Thiên Huế nhiên, việc dạy học các học phần này đang còn nhiều Từ thực tiễn giảng dạy và quá trình nghiên cứu tìm hạn chế, trong khi nghiệp vụ sư phạm với đặc trưng tòi đổi mới PPDH, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nghề nghiệp của mình đòi hỏi phải có một vốn lớn về sau: kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng để giải quyết tình - Biện pháp 1: Nâng cao vai trò chủ đạo của GV huống. Bên cạnh đó, điều kiện và khả năng tiếp cận thực trong các tiết áp dụng dạy học bằng tình huống. GV sẽ tiễn giáo dục mầm non, phổ thông của SV còn ít, vốn là một chủ thể trong hoạt động dạy học. Những tri thức sống thực tế của các em còn nhiều hạn chế, các em chưa được SV lĩnh hội nhờ một “hoạt động bên trong”, “một có đủ khả năng và cơ hội để có thể tiếp cận và giải quyết sự cấu trúc - lại”, “một sự sáng tạo - lại”. Để thực hiện được các vấn đề của thực tiễn đặt ra. Chính vì vậy, sức được các mục tiêu đó, trước hết, GV phải đóng vai trò hấp dẫn của môn học cũng như chất lượng học tập môn “định hướng”, nghĩa là GV phải biết chọn những vấn đề học của SV còn nhiều hạn chế. hay, mới, những tình huống mới để kích thích sự tò mò Các học phần của bộ môn Tâm lí - Giáo dục thường khoa học của SV. Ví dụ: Khi giảng dạy vấn đề Sự hình xuyên được GV áp dụng PPDH bằng tình huống như: thành ý thức và tự ý thức của học sinh ở học phần Tâm lí Giáo dục học đại cương, Hoạt động dạy học và hoạt học lứa tuổi và Tâm lí học sư phạm, GV có thể đưa ra động giáo dục ở nhà trường trung học cơ sở; Tâm lí học những cơ sở để chứng minh sự bắt đầu hình thành và phát lứa tuổi và Tâm lí học sư phạm; Giao tiếp sư phạm; Sự triển tự ý thức ở học sinh và những biểu hiện của nó (cụ học và sự phát triển tâm lí trẻ em; Giáo dục học mầm thể là sự tự nhận thức được hành vi của mình - lúc đầu non; Tổ chức hoạt động vui chơi, Giáo dục gia đình và là những hành vi riêng lẻ sau là toàn bộ hành vi của bản đặc biệt là ứng xử tình huống thông qua các hội thi thân). Thế nhưng tại sao vẫn còn các hiện tượng học sinh nghiệp vụ sư phạm... thực hiện hoặc chịu đựng các hành vi xâm hại/bạo lực Qua trao đổi, đa số GV cho rằng, khi áp dụng dạy học học đường như một số vụ việc được các phương tiện bằng tình huống, khó khăn lớn nhất là việc thiết kế các thông tin đại chúng đưa tin trong thời gian qua? Từ việc tình huống. Các tình huống trong các tài liệu “chuẩn” còn chủ động nêu tình huống trong thực tiễn để từ đó định rất ít ỏi, chủ yếu người dạy phải tự mày mò thiết kế hoặc hướng tới đặc điểm quan trọng về tự ý thức của lứa tuổi “chế biến lại” sao cho phù hợp với nội dung dạy học. Một là sự mâu thuẫn giữa nhu cầu tìm hiểu bản thân với kĩ khó khăn nữa khi áp dụng PPDH này là về mặt thời gian, năng chưa đầy đủ để phân tích đúng đắn sự biểu lộ của lượng kiến thức lí thuyết trong các học phần thường rất nhân cách. lớn, vì vậy số tiết cho các giờ dạy lí thuyết tương ứng - Biện pháp 2: Phát huy vai trò chủ thể sáng tạo của chiếm đa số thời gian, GV thường không bố trí thời gian người học trong giờ học sử dụng tình huống. Trong các cho việc khuyến khích SV xây dựng tình huống trên lớp; tiết học sử dụng tình huống, tri thức được SV chủ động khâu thiết kế, chuẩn bị tình huống hầu như đều bố trí cho phát hiện và khám phá chứ không phải được “cung cấp”. SV làm ở nhà. Trong quá trình thảo luận, thường phải SV biết lắng nghe, biết bảo vệ những gì mình cho là đúng “cắt” hoặc nhanh chóng “chốt” lại nếu có quá nhiều ý và cũng dám phản bác lại những điều mình cho là không kiến trái chiều hoặc các tình huống có nhiều tranh cãi. đúng, thẳng thắn thể hiện quan điểm của mình. Họ đã Bên cạnh đó, còn rất nhiều những khó khăn khác như biết tự tạo cho mình sự phân hoá trong trí nhớ, biết lựa lượng SV của lớp theo học chế tín chỉ khá đông (trên 80 chọn những điều quan trọng cần nhớ, cần hiểu. Để làm SV/lớp) rất khó cho việc tổ chức nhóm và quản lí lớp; được điều này phải kể đến một điều kiện hết sức thuận tính tích cực, khả năng xử lí tình huống của SV cũng còn lợi đó là Trường CĐSP Thừa Thiên Huế có một mạng nhiều hạn chế. lưới các trường thực hành trong địa bàn, đặc biệt là khối 33
  3. VJE Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 32-35 ngành Mầm non có trường thực hành ngay trong trường. nội dung bài học một cách sáng tạo. Ví dụ: khi giảng dạy SV được tạo cơ hội tiếp cận thực tiễn ngay từ năm thứ về tính quy chuẩn, tính khách quan đối với việc đánh giá nhất, quá trình học tập bộ môn Tâm lí - Giáo dục trên lớp trong giáo dục mầm non, hoạt động dạy của GV là: diễn ra song song với việc thực hành ở nhà trường phổ Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ học tập (phân tích các thông, mầm non, vì vậy, các tri thức thực tiễn, tình huống tính chất quy chuẩn, khách quan và thực tiễn thực hiện sư phạm thường được SV chủ động phát hiện hoặc đem các yêu cầu này ở trường mầm non). Hướng dẫn SV thảo ra so sánh đối chiếu với những vấn đề lí luận trong tài luận về vấn đề có hay không giáo viên mầm non đánh giá liệu học tập mà GV cung cấp. Với vai trò mới này, các sự phát triển của trẻ chưa đảm bảo yêu cầu về tính quy quá trình hoạt động trí tuệ cũng như tính cách của người chuẩn, tính khách quan? GV gợi ý tình huống khi cần học đã được bộc lộ rõ nét. thiết. Đàm thoại với SV về kết quả thảo luận và GV phải - Biện pháp 3: Cấu trúc lại cơ chế áp dụng dạy học là người đưa ra kết luận cuối cùng; hoạt động của SV là: bằng tình huống trong các học phần Tâm lí - Giáo dục tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động cá nhân, thảo luận nhằm tích cực hoá hoạt động của người học. Trong cơ - làm việc nhóm (lấy dẫn chứng minh họa giáo viên mầm chế dạy học này, SV sẽ là chủ thể, các tình huống sẽ là non đánh giá sự phát triển của trẻ chưa đảm bảo yêu cầu “đối tượng nghiên cứu”, còn GV sẽ là một “liên chủ thể”. về tính quy chuẩn, tính khách quan - xây dựng tình Với sự cấu trúc như vậy sẽ xuất hiện nhiều nhân tố mới, huống); tiếp nhận thông tin phản hồi của các nhóm và lớp học theo PPDH tình huống sẽ thay đổi về nội dung GV; Ghi chép cá nhân. và phương pháp giảng dạy. GV phải cung cấp cho người - Biện pháp 5: Tổ chức các hoạt động nhóm, giao học đề cương chi tiết học phần, đề cương bài giảng và tiếp, đối thoại trên tinh thần khoa học “Bình đẳng, dân những thông tin hướng dẫn học tập học phần, cách tiếp chủ và tôn trọng lẫn nhau” cho SV. Trên cơ sở hệ thống cận thực tiễn trường mầm non, phổ thông. Quá trình những bài tập tình huống, GV tổ chức cho SV tự tìm tòi, thông báo, truyền thụ, cung cấp những kiến thức có sẵn phát hiện. Giờ học được xây dựng thành một chuỗi trở thành quá trình tìm tòi, khám phá và chiếm lĩnh. Trên những hoạt động bên ngoài. Trong quá trình tham gia cơ sở các mối liên hệ giữa chủ thể (SV) và đối tượng tình những “hoạt động bên ngoài” như vậy buộc người học huống trong dạy học như vậy sẽ đồng thời xảy ra hai quá phải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, đối thoại và tranh trình vừa “khách thể hoá” vừa “chủ thể hoá”. Trong quá luận. Quá trình giao tiếp, đối thoại và tranh luận là một trình “khách thể hoá”, mỗi cá thể người học sẽ “sáng tạo” quá trình thử thách nghiêm túc đối với trí tuệ và tài năng ra các “sản phẩm” và mang lại sự đóng góp của cá nhân của mỗi SV. Không khí lớp học sẽ trở nên sinh động và trong hoạt động dạy học. Ví dụ: Ở học phần Giáo dục hấp dẫn hơn, mỗi thành viên lớp học, mỗi ý kiến của từng học mầm non, để nắm vững các hoạt động diễn ra trong SV đều được tôn trọng. Để thực hiện tốt biện pháp này, chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ, GV sẽ tổ chức dạy bộ môn Tâm lí - Giáo dục đã tổ chức biên soạn lại tài liệu học nêu vấn đề, SV sẽ chủ động thảo luận các tình huống học tập cho SV, trong đó chú ý các khâu hướng dẫn tự có thể xảy ra (từ hoạt động đón trẻ cho đến trả trẻ), đặt học và xây dựng hệ thống bài tập tình huống phục vụ cho mình trong tình huống đó để tiến hành hoạt động học hoạt động dạy - học theo xu hướng tích cực. Hiện nay, theo 3 bước: Phân tích tình huống, tìm nguyên nhân - Xử một số tài liệu học tập như: Giáo dục học đại cương, lí tình huống - Rút ra bài học sư phạm. Giáo dục học mầm non, Sự học và sự phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non... đã được Hội đồng khoa học - Biện pháp 4: Xây dựng mô hình giáo án áp dụng Trường thông qua và phê duyệt trở thành học liệu bắt PPDH tình huống theo hướng tích cực hoá hoạt động buộc của học phần. của người học. Thiết kế giáo án mới cần làm rõ nội dung hoạt động của thầy và đặc biệt là trình bày các thao tác - Biện pháp 6: Hình thành và phát triển “gói” kĩ năng làm việc giúp SV tự chiếm lĩnh được các dung lượng kiến học tập tích cực áp dụng dạy học bằng tình huống theo 2 hướng [2]: thức thông tin cần thiết. Mục tiêu thiết kế trong giáo án phải là mục tiêu hành vi (các thuật ngữ thường được sử + Hình thành nhóm các kĩ năng giải quyết tình huống dụng như: phân loại, đề xuất, so sánh, thiết kế, tổ chức, bao gồm: phân tích tình huống, tìm kiếm các phương án thực hiện tốt... Thiết kế giáo án trong các tiết dạy áp dụng giải quyết tình huống, sáng tạo khi đưa ra các giải pháp PPDH tình huống phải nêu được các gợi ý tình huống đặt cho vấn đề, đảm bảo các nguyên tắc khi ứng xử tình ra từ nội dung bài học. Song song với nó là hệ thống thao huống, giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm. tác mà GV đề ra được sắp xếp một cách hợp lí, khoa học + Hình thành nhóm các kĩ năng thiết kế tình huống nhằm hướng dẫn SV từng bước tiếp cận và chiếm lĩnh bao gồm: tìm kiếm tài liệu, xử lí thông tin để thiết kế tình 34
  4. VJE Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 32-35 huống; viết tình huống (văn phong; đảm bảo tính hấp - Đối với SV: Phải có ý thức rèn luyện năng lực tự dẫn, tính sư phạm...); liên hệ tình huống thực tiễn gắn với học, tạo cơ sở để học tập suốt đời; tự cập nhật thực tiễn mục tiêu và nội dung học tập. giáo dục và đổi mới tri thức, kĩ năng nghề nghiệp; rèn (Các nhóm kĩ năng này đã được tổ chức dạy học thử luyện các kĩ năng học tập nói chung và “gói” kĩ năng học nghiệm trong giảng dạy một số học phần Tâm lí - Giáo tập trong quá trình GV áp dụng dạy học bằng tình huống dục ở Trường CĐSP Thừa Thiên Huế). nói riêng; tích cực tiếp cận thực tiễn cuộc sống, thực tiễn - Biện pháp 7: Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết nhà trường mầm non, phổ thông để phục vụ cho việc học quả học tập của SV gắn liền với các kĩ năng học tập tích tập tốt môn học; rèn luyện cho bản thân óc quan sát sư cực. Đổi mới hình thức và phương pháp thi, kiểm tra, phạm, thói quen sưu tầm các tình huống giáo dục trong đánh giá chất lượng giáo dục, đảm bảo tính trung thực, thực tiễn; ý thức rõ tầm quan trọng của việc tự học và học khách quan, góp phần điều chỉnh cách dạy và cách học. tập hợp tác trong cách học theo học chế tín chỉ; có thái Các học phần trước đây chủ yếu tổ chức đánh giá tự luận độ cầu thị ham học hỏi, học thầy, học bạn, học ở trường thì nay đã chuyển đổi một số học phần sang trắc nghiệm và học trong thực tiễn cuộc sống, học mọi lúc mọi nơi. khách quan hoặc thực hành như: Tâm lí học đại cương, 3. Kết luận Giao tiếp với trẻ em, Giáo dục hòa nhập... Cải tiến nội Dạy học bằng tình huống thuộc nhóm xu hướng dạy dung đề thi, cách thức kiểm tra, đánh giá (tỉ lệ nội dung học hiện đại, tuy nhiên, đây không phải là phương pháp thực hành chiếm từ 40-60% đề thi); nâng trọng số điểm “vạn năng”. Chúng ta cần phải thấy rõ được những ưu, quá trình trong giới hạn cho phép (lên đến 40% trọng số nhược điểm của PPDH này để có sự phối hợp đồng bộ điểm đánh giá)... Nội dung và hình thức cải tiến phải thể với các PPDH khác sao cho phù hợp trong quá trình dạy hiện được sự đánh giá kĩ năng sư phạm của người học học các học phần Tâm lí - Giáo dục nói riêng và dạy học như: kĩ năng nhận diện, giải thích các hiện tượng tâm lí, ở Trường CĐSP Thừa Thiên Huế nói chung. kĩ năng giao tiếp ứng xử, kĩ năng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch hoạt động... Các đề thi, kiểm tra, đánh giá tự luận hoặc thực hành đều 100% được sử dụng tài liệu. Tài liệu tham khảo Điều đó đòi hỏi GV khi ra đề phải tính đến các yếu tố tri [1] Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp thức sẵn có trong tài liệu và sự phân tích, tổng hợp tri dạy học trong nhà trường. NXB Đại học Sư phạm. thức cũng như sự vận dụng tri thức trong việc giải quyết các tình huống, các vấn đề của thực tiễn cuộc sống nói [2] Nguyễn Thị Phương Hoa (2010). Sử dụng phương chung và ở nhà trường mầm non, phổ thông nói riêng. pháp dạy học bằng tình huống trong giảng dạy môn Giáo dục học tại Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại 2.4. Khuyến nghị học Quốc gia Hà Nội. Đề tài nghiên cứu khoa học - Đối với nhà trường: Cần tạo điều kiện về cơ sở vật cấp Đại học Quốc gia, mã số QN 07.11. chất, phòng học và cho phép GV linh hoạt trong việc tổ [3] Trần Thị Hương (2011). Dạy học tích cực. NXB Đại chức các hoạt động dạy học; tạo điều kiện cho SV sử dụng thư viện và khai thác Internet miễn phí...; thúc đẩy học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. phong trào đổi mới trong dạy học; tổ chức hoặc khuyến [4] Nguyễn Công Khanh (2014). Kiểm tra, đánh giá khích GV tham gia các lớp tập huấn, hội thảo về các trong giáo dục. NXB Đại học Sư phạm. PPDH tích cực; có các biện pháp thúc đẩy GV áp dụng [5] Nguyễn Hữu Long (chủ biên, 2010). Kĩ năng thực các PPDH hiện đại phù hợp với xu hướng của xã hội. hành xã hội cho sinh viên. NXB Trẻ. - Đối với GV giảng dạy các học phần Tâm lí - Giáo [6] Trịnh Thị Hiếu (2015). Nâng cao hiệu quả sử dụng dục: không ngừng nghiên cứu đổi mới phương pháp phương pháp dạy học bằng tình huống trong giảng giảng dạy cho sát hợp với môn học và thực tiễn giáo dục; dạy học phần Giáo dục gia đình cho sinh viên ngành đổi mới PPDH ngay từ đổi mới xây dựng mục tiêu mỗi Giáo dục mầm non ở Trường Cao đẳng Sư phạm bài dạy, gắn liền với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá; tăng Thừa Thiên Huế. Tạp chí Giáo dục, số 366, tr 51-53. cường quản lí hoạt động học và tự học của SV trên lớp và ở nhà; phải thường xuyên tiếp cận với thực tiễn cuộc [7] Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên, 2015). Giáo trình sống; phải tạo môi trường học tập thân thiện; luôn rèn sự Giáo dục học (tập 1). NXB Đại học Sư phạm. nhạy cảm nghề nghiệp và thói quen sưu tầm, quan sát, [8] Nguyễn Vĩnh Thắng (2008). Top 10 kĩ năng mềm ghi chép các tình huống từ các “nguồn” khác nhau. cho giới trẻ. NXB Trẻ. 35
nguon tai.lieu . vn