Xem mẫu

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Hàng tồn kho đến 31/12/2002 là 638.839 trđ tăng 216.465 trđ chiếm 23,16% giá trị TSLĐ. Do đặc điểm kinh doanh của đơn vị hàng tồn kho chủ yếu là tồn kho nguyên vật liệu (chiếm tỷ lệ 66,26% tổng giá trị hàng tồn kho) và hàng hoá tồn kho 83.446trđ. - Tài sản lưu động khác: Tại thời điểm 31/12/2002 là 96.745 trđ, giảm 96.745 trđ so với năm 2001, trong đó chủ yếu là các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển và ký quỹ, ký cược tại ngân hàng, chiếm tỷ trọng 3,1% tổng TSLĐ và ĐTNH Trong cơ cấu nợ ngắn hạn, ngoài khoản mục vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất thì khoản phải trả người bán và người mua trả tiền trước chiếm tỷ lệ tương ứng 24,33% công nợ phải trả. - Thuế và các khoản phải nộp: Đầu kỳ 35.797 trđ, cuối kỳ 52.639 trđ, tăng 16.842 trđ. - Ngoài ra các khoản phải trả, phải nộp khác có xu hướng tăng lên cả đột biến cả về giá trị và tỷ trọng. Cụ thể phải trả, phải nộp khác năm 2002 là 215.098 trđ, tăng 166.820 trđ so với năm 2001 ( với tỷ lệ tăng 345,54% so với năm 2001). b. Đánh giá về nguồn vốn của tài sản lưu động: - Năm 2002 giá trị tài sản lưu động là 2.758,17 tỷ đồng, trong đó vốn đi vay là 2.417,92 tỷ đồng chiếm 87,7% và vốn chủ sở hữu là 339,30 tỷ chiếm 12,3%. - So với quy định hiện hành về mức vốn tự có tối thiểu cần có trong các dự án vay vốn ngắn hạn (10%). Tổng Công ty có thể tăng thêm vay vốn ngắn hạn để mở rộng sản xuất. 3. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn a. Tình hình tài sản cố định và đầu tư dài hạn. - TSCĐ và đầu tư dài hạn năm 2002 là 1.148.614 trđ, tăng 563.408 trđ so với năm 2001 (với tỷ lệ tăng tương ứng 96,28%) tăng chủ yếu ở đầu tư TSCĐ 697.258 trđ (tăng
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 356.519 trđ so với năm 2001) và đầu tư tài chính dài hạn 41.613 trđ (tăng 3.767 trđ so với năm 2001). Tốc độ tăng TSCĐ là phù hợp với tốc độ mở rộng quy mô hoạt động của đơn vị. b. Nguồn vốn của tài sản cố định và đầu tư dài hạn. - Đến 31/12/2002 tổng giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn của tổng Công ty là 1.148,6 tỷ đồng, trong đó vốn vay dài hạn khoảng 885,9 tỷ, chiếm 77,13% và vốn chủ sở hữu là 262,7 tỷ chiếm 22,8%. - Trong năm 2002, tổng giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng gần 1,96 lần, trong đó giá trị TSCĐ tăng 2,05 lần và đầu tư dài hạn (gồm cả đầu tư tài chính dài hạn, chi phí xây dựng dở dang và các khoản ký cược dài hạn) tăng gần 1,85 lần. Quan hệ về tỷ lệ phát triển này làm cho tỷ trọng giá trị TSCĐ trong tổng giá trị TSCĐ và đầu tư dài hạn tăng từ 58,2% (năm 2001) lên 60,7% năm 2002 và tỷ trọng của đầu tư dài hạn giảm từ 41,7% (năm 2001) xuống còn 39,3% vào cuối năm 2002. - Nợ dài hạn của đơn vị cũng có giá trị tương đối lớn: 751.118 trđ, tăng 296.411 trđ so với năm 2001 với tỷ lệ tăng 69,83% và chiếm 22,7% công nợ phải trả); nợ dài hạn của đơn vị thấp hơn giá trị TSCĐ và đầu tư dài hạn, cụ thể: tại thời điểm 31/12/2001 tương ứng là 442.281/585.206 trđ, thời điểm 31/12/2002 là 751.118/1.148.641 trđ. Tại thời điểm 31/12/2002, nợ dài hạn chiếm 19,11% trong cơ cấu nguồn, TSCĐ và đầu tư dài hạn chiếm 29,4% giá trị tài sản. Điều đó cho thấy đơn vị chủ yếu sử dụng vốn tụ có vào đầu tư TSCĐ (các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng không đáng kể). - Đến thời điểm 31/12/2002 nợ khác là 109.994 trđ, tăng so đầu kỳ 1.154.875 trđ (với tỷ lệ tăng tương ứng 392,7% so với năm 2001) 4. Đánh giá kết quả kinh doanh năm 2001 và năm 2002 của Tổng Công ty.
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Doanh thu cả năm 2002 đạt 2.308.742 trđ, tăng 77,83% so với năm 2001 (doanh thu của cả năm 2001 đạt 1.298.317 trđ) - Lợi nhuận sau thuế năm 2002 đạt 9.714 trđ, giảm so với năm 2001, tương ứng tỷ lệ giảm là 16,12%. Mặc dù doanh thu năm 2002 của Tổng Công ty tăng so với năm 2001 nhưng trong kỳ chi phí bán hàng, chi phí quản lý và chi phí hoạt động tài chính tăng cao nên lợi nhuận năm sau thấp hơn năm trước. 5. Các hệ số tài chính và xếp loại doanh nghiệp. a. Các hệ số tài chính. - Nhìn chung các chỉ số về tỷ suất tài trợ, các tỷ suất thanh toán và các chỉ số vòng quay các khoản phải thu, vòng quay hàng tồn kho có xu hướng giảm dần, năm sau thấp hơn năm trước. Tại thời điểm năm 2002, tỷ suất thanh toán chỉ còn 7,62% giảm so với cuối năm 2001 là 8,53%; tỷ suất thanh toán hiện hành của đơn vị giảm so với năm 2001 là 18,1%. Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của đơn vị chủ yếu dựa vào vốn vay ngắn hạn và các nguồn vốn đi chiếm dụng khác. Là 1 đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp tàu thuỷ, các tỷ suất thanh toán vốn qua các năm có giảm nhưng vẫn đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. - Vòng quay các khoản phải thu là 1,72 vòng; vòng quay hàng tồn kho là 4,07 vòng. Chứng tỏ trong năm vừa qua số vốn do bị khách hàng chiếm dụng là ở mức hợp lý và vật tư hàng hoá luân chuyển là tương đối nhanh. - Các hệ số về khả năng sinh lời (còn gọi là tỷ suất lợi nhuận) của đơn vị ở mức khá cao, năm 2001 là 0,9%; năm 2002 do chi phí quản lý, chi phí bán hàng và chi hoạt động tài chính cao nên tỷ suất lợi nhuận của đơn vị chứng tỏ ở mức 0,4%. Một chỉ tiêu khá phản ánh khả năng sinh lời và hiệu quả khai thác vốn chủ sở hữu đó là: Hệ số
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com doanh lợi vốn chủ sở hữu 1,6% năm 2002 và 2,23% năm 2001. Nguyên nhân giảm là do năm 20002 đơn vị tăng vốn chủ sở hữu trong khi đóp lợi nhuận từ thu được lại giảm hơn so với năm 2001. Hệ số quay vòng vốn chủ sở hữu tăng từ 2,26 vòng năm 2001 lên 3,74 vòng năm 2002. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu thuần tăng nhanh hơn tốc độ tăng nguồn vốn chủ sở hữu và các nguồn vốn kinh doanh khác. - Sức sản xuất của TSCĐ tăng dần qua các năm (từ 211,6% năm 2001 lên 230% năm 2002) tương ứng với quy mô tăng đầu tư TSCĐ/ nợ dài hạn; sức sinh lời của TSCĐ giảm từ 3,8% năm 2002 xuống 2,9% năm 2001 tương ứng với mức giảm lợi nhuận năm 2002 ( do chi phí lớn). Lợi nhuận trong kinh doanh được hình thành do việc mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh cả đầu tư ngắn hạn và đầu tư dài hạn, tuy nhiên nếu đơn vị tiết kiệm hơn về chi phí thì hiệu quả thu được sẽ cao hơn. b. Đánh giá xếp loại doanh nghiệp. ( Căn cứ CV số 1963/NHNN ngày 18/08/2000 của NHN0 & PTNT Việt Nam V/v phân loại khách hàng) - Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế: hoạt động của Tổng Công ty 2 năm liền kề có lãi ( năm 2001: 11.580 tỷ đồng, năm 2002: 1.866 tỷ đồng) đạt 10 điểm. - Chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn: 12,37% ( năm 2001) và 6,70% ( năm 2002) đạt 10 điểm. - Quan hệ với NHNN & PTNN và các TCTD khác. ( chưa có thông tin) - Chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ ( vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn) 22,66% ( năm 2001) và 15,69% ( năm 2002) đạt 5 điểm. - Chỉ tiêu doanh thu: doanh thu năm sau cao hơn năm trước cụ thể: 1.298 tỷ đồng ( năm 2001) và 2.308 tỷ đồng ( năm 2002) đạt 10 điểm.
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Do chưa có thông tin về quan hệ của tổng Công ty với các TCTD khác nên chưa đủ căn cứ xếp loại doanh nghiệp. 6. Tình hình sản xuất kinh doanh. 9 tháng đầu năm 2003 giá trị tổng sản lượng tổng Công ty là 3.527.866 triệu đồng đạt 84,4$ kế hoạch cả năm 2003, tăng so vưói 9 tháng đầu năm 2002 là 1.389.419 triệu đồng về giá trị tuyệt đối tương ứng về số tương đối là 165%. Trong đó: + Giá trị sản xuất công nghiệp 2.018.955 trđ đạt 68,4% kế hoạch năm 2003 và chiếm 57,23% trong tổng giá trị sản lượng toàn tổng Công ty, tăng so với 9 tháng đầu năm 2002 là 689.739 trđ. + Giá trị vận tải 75.420 trđ đạt 88,7% kế hoạch năm 2003 , chiếm 2,2% trong tổng giá trị sản lượng, tăng so với 9 tháng đầu năm 2002 là 29.203 trđ. + Giá trị vận tải 75.420 triệu đồng đạt 88,7% kế hoạch n ăm 2003, chiếm 2,1% trong tổng giá trị sản lượng, tăng so với 9 tháng đầu năm 2002 là 52.203 trđ. + Giá trị thương mại – dịch vụ 724.768 trđ, đạt 68,69% kế hoạch năm 2003, chiếm 20,5% tổng giá trị sản lượng, giảm so với 9 tháng đầu năm 2002 là 13.319 trđ. +Sản lượng của các Công ty cổ phần 630.882trđ, vượt kế hoạch cả năm 2003 là 6,6%. Như vậy, 9 tháng đầu năm 2003 tổng sản lượng toàn Tổng Công ty đã tăng nhanh so với kế hoạch và so với năm 2002, đây cũng có thể coi là một dấu hiệu tốt, tuy nhiên để đánh giá một cách chính xác hơn thì phải xét tới giá trị tổng doanh thu. Doanh thu toàn Tổng Công ty 9 tháng đầu năm 2003 là 1.798.766 trđ đạt 56,6% kế hoạch năm 2003 và chiếm 50,99% trong tổng giá trị sản lượng cho thấy sức tiêu thụ sản phẩm 9 tháng đầu năm 2003 của Tổng Công ty chưa cao tuy nhiên tổng doanh thu
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cũng tăng so với 9 tháng đầu năm 2002 là 470.265 trđ tương ứng 135,4% về giá trị tương đối. Trong đó: - Doanh thu sản xuất công nghiệp là 1.096.978 trđ chiếm 60,98% trong tổng doanh thu toàn tổng Công ty, tăng so với 9 tháng đầu năm 2002 là 378,046 trđ. - Doanh thu hoạt động xây dựng: 28.373 trđ, chiếm 1,58% trong tổng doanh thu, tăng so với năm 2002 là 33.537 trđ. - Doanh thu hoạt động vận tải: 59.416 trđ chiếm 3,3% trong tổng doanh thu, tăng so với năm 2002 là 36.199 trđ. - Doanh thu hoạt động thương mại – dịch vụ: 138.141 trđ chiếm 10, 18% trong tổng doanh thu, giảm so với năm 2002 là 369.674 trđ. - Doanh thu ở các công ty cổ phần 430.857 trđ chiếm 23,95% trong tổng doanh thu. Nhận xét: Kết quả sản xuất kinh doanh của tổng Công ty 9 tháng đầu năm cho thấy quy mô sản lượng sản xuất đã được mở rộng tuy nhiên tốc độ tăng của tổng doanh thu thấp hơn tốc độ tăng của tổng sản lượng. 7. Về tình hình quan hệ với các TCTD. a. Tình hình quan hệ với NHN0 Nam Hà Nội. Tính đền thời điểm xin vay, Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam chưa từng có quan hệ giao dịch với NHN0 Nam Hà Nội. b. Tình hình quan hệ với NHN0 Việt Nam. Trong thời gian qua, Tổng Công ty được NHN0 &PTNT Việt Nam ký hợp đồng nguyên tắc thoả thuận đồng ý cung ứng tín dụng và các dịch vụ ngân hàng cơ sở đầu tiên 03 dự án: 1. Dự án cơ sở hạ tầng – Tổng mức đầu tư: 375.869.722.000đ.
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2. Dự án đầu tư xây dựng nhà máy cán nóng thép tấm công xuất 150.000 tấn/năm. Tổng mức đầu tư: 40.000.000 USD. 3. Dự án đầu tư xây dựng nhà máy điện công suất 40MW trong khu công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân – Quảng Ninh. Tổng mức đầu tư: 581.295.394.000đ Trong 3 dự án nói trên, dự án đầu tư xây dựng nhà máy điện công suất 40 MW trong khu công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân – Quảng Ninh với tổng mức đầu tư: 581.295.394.000đ đã được NHN0 & PTNT tỉnh Quảng Ninh phát hành thư bảo lãnh thanh toán vay vốn nước ngoài ( tổng giá trị bảo lãnh: 25.165.000USD). c. Tình hình quan hệ với các TCTD khác. (Chưa có thông tin) Nhận xét: Với những thông tin hết sức tổng quát từ phía Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam cung cấp có thể nói tổng Công ty là đơn vị sản xuất, kinh doanh với 20 đơn vị thành viên hạch toán độc lập và một số đơn vị hạch toán phụ thuộc, hoạt động kinh doanh trong môi trường cạnh tranh tương đối thuận lợi. Tổng Công ty đã phát huy được thế mạnh của mình, hoạt động kinh doanh qua các năm có lãm doanh thu năm sau cao hơn năm trước. Nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng Công ty đã được bổ sung qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng của tổng tài sản mà chủ yếu là tăng nợ ngắn hạn lớn nên hoạt động của Tổng Công ty còn dựa nhiều vào nguồn vốn đi vay và vốn chiếm dụng. So với năm trước, tỷ suất tài trợ của Tổng Công ty giảm đi một tỷ lệ đáng kể ( từ 22,67% xuống còn 15,69%) trong thời gian tới nếu tiếp tục thực hiện đầu tư nhiều dự án như dự kiến với mức vốn tự có tham gia thấp có thể sẽ gây ra áp lực cho Tổng Công ty về khả năng thanh toán và khả năng tự chủ tài chính. iii. Thẩm định dự án xin vay vốn.
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1. Mô tả dự án. - Tên dự án: “ xây dựng nhà máy cán nóng thép tấm tại cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái lân – Quảng Ninh” - Chủ đầu tư: Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam – Ban QLDA công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân. - Địa điểm xây dựng: Trong cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân – Phường Giếng Đáy – Cái Lân – Quảng Ninh. - Công suất: 350.000 tấn / năm. - Quy mô đầu tư: 39 triệu USD – 40 triệu USD - Đơn vị thu xếp vốn: Công ty tài chính tàu thuỷ - Thời gian thực hiện: 02 năm, 2004 và 2005 - Đơn vị thiết kế: Công ty tư vấn đầu tư phát triển xây dựng ( THIKECO) thiết kế lắp đặt thiết bị. - Đơn vị thẩm định thiết kế và tổng dự toán: Công ty tư vấn dân dụng Việt Nam (VNCC) thẩm định thiết kế, lắp đặt và tổng dự toán. Sản phẩm chủ yếu của nhà máy là thép tấm cán nóng dùng trong công nghiệp đóng tàu. Thép tấm có kích cỡ như sau: Bề dầy có 3 loại 5 – 12mm và 12-32mm, chiều rộng tối đa là 3m và chiều dài từ 6 –25m. Các sản phẩm thép tấm này hiện nay Việt Nam đang phải nhập của nước ngoài. Nguyên liệu chính của nhà máy là phôi dẹt, có thể nhập từ các thị trường Brazil, Nga và Singapore. Nguồn vốn: Tổng Công ty tàu thuỷ Việt Nam dự kiến huy động vốn đầu tư như sau: Vốn vay trả chậm thiết bị nước ngoài: 28.475.000.00USD
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vốn vay trong nước đầu tư TSCĐ: 3.336.000USD Vốn vay trong nước đầu tư TSLĐ: 12.021.231 USD. Vốn tự có tham gia: 7.653.514USD (Nhu cầu vốn lưu động ở đây là nhu cầu vốn lưu động trong những năm sản xuất ổn định, nhu cầu vốn lưu động ban đầu là 8.540.993 USD). Thiết bị: Nhà máy sử dụng thiết bị của nhà sản xuất Trung Quốc, do nhà cung cấp “China national machinery anh equipment import anh export corporation”. Quy trình công nghệ: Nhà máy sử dụng công nghệ có tính tự động hoá cao. Nhà máy vận hành với quy trình như sau: - Phối thép dẹt nhập khẩu về được kiểm tra, nhập kho. - Phôi thép cần gia nhiệt sẽ được cầu trục cẩu vận chuyển xếp trên sàn và nâng hạ cấp liệu. Máy đẩy thép cấp liệu sẽ đẩy từng phôi thép dẹt xuống đường con lăn, phôi sẽ được chuyển tới con đường con lăn nạp lò, sau đó đẩy nạp từng phôi thép vào lo nung liên tục. - Phôi thép được nung trong lò theo hai hàng, nhiệt độ từ 11500C – 1250C. - Phôi thép đã được gia nhiệt nếu đạt yêu cầu công nghệ cán thì được lấy ra bằng máy đặt trên đường con lăn ra lò. - Phôi thép từ con lăn ra lo chảy thẳng tới con đường con lăn khử vẩy sắt bằng phun nước với áp lực 180 – 180kg/cm2. - Sau khi khử vẩy sắt đưa sang đường con lăn kéo dài trước máy đảo chiều 4 trục. Những phôi thép dẹt không đạt yêu cầu được chuyển về gian nguyên liệu.
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Sau khi cán xong, thép tấm được con lăn đưa vào máy nắn nóng để làm phẳng bề mặt sau đó đi vào làm nguội, lật, kiểm tra, đi vào tuyến cắt để tiến hành cắt thành phẩm, đưa qua cân, đóng mác, nhập kho. 2. - Các căn cứ pháp lý của dự án. * Căn cứ pháp lý về việc giao đất cho Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam: - Quyết định số 4842/QĐ-UB của Uỷ bân nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt địa điểm công trình khu công nghiệp tàu thuỷ tại phường B•i Cháy – Thành phố Hạ Long. * Căn cứ pháp lý về việc thực hiện dự án xây dựng nhà máy. - Quyết định số 524/QĐ/BQLCL ngày 26/11/2001 của Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam cho phét chuẩn bị đầu tư lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng khu công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân. - Công văn số 91/CNT-BQLCL của Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam về việc giao cho trung tâm tư vấn và dịch vụ lập báo cáo nghiên cứu khả thi. - Quyết định số 567/CNT-BQL Cái Lân về việc phê duyệt đề cương dự toán chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án xây dựng nhà máy cán nóng thép đóng tàu Cái Lân – Quảng Ninh công suất 150.000 tấn/ năm. - Thoả thuận nguyên tắc hợp tác đầu tư tại dự án khu công nghiệp Cái Lân – Quảng Ninh: Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam, Tổng Công ty Lương thực Miền bắc và Tổng Công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam hợp tác đầu tư vào dự án khu công nghiệp Cái Lâ – Quảng Ninh do VINASHIN được Thủ tướng Chính phủ giao làm chủ đầu tư.
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Quyết định số 618 CNT/QĐ-KHĐT ngày 9/10/2002 của chủ tịch hội đồng quả trị Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam về việc đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt cán nóng thép tấm tại cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân – Quảng Ninh. * Căn cứ pháp lý về nguồn tài chính thực hiện dự án. - Công văn số 122/VP ngày 08/09/2003 của Công ty CNTT Cái Lân về việc xin ý kiến về hợp đồng vay vón nước ngoài. - Công văn số 504/CHỉC Vễ-QLNH ngày 12/09/2003 của ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc thảo hợp đồng vay nước ngoài. - Công văn số 123/CNT – CTCL ngày 12/09/2003 của Công ty CNTT Cái Lân về việc phúc đáp công văn số 504/CV-QLNH. - Công Văn số 1319/CNT-CTCL ngày 07/10/2003 của Công ty CNTT Cái Lân về việc đăng ký vay, trả nợ nước ngoài. - Công văn số 558/CV-QLNH ngày 13/10/2003 của ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc xác nhận đăng ký khoản vay nước ngoài. 3. Đánh giá về tác động môi trường. Về tác động tới môi trường của dự án đã được khẳng định căn cứ vào công văn số 970/Mtg – TĐ của Bộ khoa học công nghệ môi trường cho phép thực hiện dự án sau khi đánh giá tác động ảnh hưởng tới môi trường. Phương án xử lý các chất thải của dự án: + Khí thải sinh ra từ các công đoạn sản xuất được khống chế bằng các thiết bị lọc bụi túi vải; khí thải từ các phương tiện vận tải sẽ được giảm thiểu bằng biện pháp trồng cây xanh xung quanh nhà máy, trải bê tông đường nội bộ trong khuôn viên nhà máy, tưới nước trên đường nội bộ vào những ngày nắng, sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com động cơ hoặc sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp, định kỳ bảo dưỡng và kiểm tra xe, không chở quá trọng tải quy định. + Nước thải ô nhiễm được xử lý tại trạm xử lý nước thải tập trung sau đó sẽ được thải ra sông Trới. + Chất thải rắn được thu gom, phân loại, lưu trữ, vận chuyển xử lý và tiêu huỷ theo đúng các quy định hiện hành về xử lý chất thải rắn của Việt Nam. 4. Các vấn đề tổ chức quản lý sản xuất. a. Về tổ chức. Sơ đồ tổ chức của nhà máy. Với dây chuyền sản xuất tự động hoá, dự kiến về tổ chức sản xuất được chia làm 3 đội và 3 ca và dự kiến nhân lực như sau: Bộ phận văn phòng: giám đốc: 1 người; Phó giám đốc: 2 người; Trưởng phòng: 7 người; Phụ trách bộ phận: 13 người; Kỹ sư: 8 người; Quản đốc: 1 người, Trưởng ca: 3 người; Đốc công: 11 người; Nhân viên: 16 người; Thư ký: 2 người; Tổng cộng: 64 người. Công nhân lao động trực tiếp: Công nhân lành nghề 198 người, công nhân phổ thông 36 người; Tổng cộng: 298 người. b. Về quản lý. Dự kiến về quản lý nhà máy được đưa ra chủ yếu dựa trên quan điểm về các đặc tính cảu các sản phẩm hầu hết tất cả các sản phẩm thép tấm được sử dụng để đóng các loại tàu chở hàng và các nhu cầu khác. Do vậy việc quản lý chất lượng nghiêm ngặt là vấn đề bắt buộc từ khi mua phối cán như là nguyên liệu thô, quản lý từ kế hoạch sử dụng đến sản xuất sản phẩm.
  13. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhà máy bao gồm nhiều phòng, nhiều bộ phận với những chức năng nhiệm vụ cụ thể; mỗi phòng, bộ phận sử dụng cần được thực hiện nhiệm vụ của mình một cách tốt nhất bằng cách phải có trách nhiệm cao nhất với các trọng trách được giao. Nhiệm vụ của tất cả các phòng đều có mối liên quan đến năng suất, chất lượng và chi phí. Vì vậy giám đốc nhà máy cần tổ chức tốt khâu điều hành để có thông tin nhiều chiều và kịp thời xử lý nếu thấy có vấn đề không ổn. c. Về tổ chức thực hiện. - Năm đầu tiên sau khi bắt đầu sản xuất thương mại, đạt 50% công suất thiết kế, cụ thể 175.000 tấn/năm. - Năm thứ hai, đạt 70% công suất thiết kế, cụ thể 245.000 tấn/năm. Việc dự tính sản lượng sau khi khởi động phụ thuộc rất nhiều vào công nhân cũng như thiết bị. Vì tổ hợp máy cán nóng thép tấm này là nhà máy cán đầu tiên tại Việt Nam, nên việc đào tạo cho công nhân và cán bộ quản lý cần phải có kế hoạch chặt chẽ thể hiện kỹ trong hợp đồng với nhà cung cấp thiết bị. 5. Phân tích tài chính dự án xin vay vốn. 5.1. Kế hoạch sản xuất và doanh thu. Nhà máy có công suất thiết kế 350.000 tấn SF/ năm. Theo dự kiến nhà máy đi vào hoạt động từ năm 2006 với mức huy động công suất là 50%, năm 2007 sử dụng công suất được nâng lên 70% và từ năm 2008 trở đi nhà máy đi vào hoạt động ổn định với mức huy động công suất 80%. Tương ứng với các mức huy động công suất này, sản lượng thép tấm của nhà máy năm 2006 là 175.000 tấn, năm 2007 là 245.000 tấn và từ nă 2008 trở đi là 280.000 tấn.
  14. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Về giá bán và giá trị sản lượng: Trong dự án dự kiến giá bán sản phẩm chính là 375 USD/tấn, tương ứng với mức giá này, từ năm 2008 trở đi nhà máy có giá trị sản lượng thép tấm khoảng 1.633 tỷ đồng (tương đương 105 triệu USD theo tỷ giá 15.550 VNĐ/USD) Ngoài sản phẩm chính là thép tấm, nhà máy còn thu được các sản phẩm gồm thép phế phẩm và vảy cán. Theo dự kiến, từ năm 2008 trở đi, giá trị của sản phẩm phụ đạt 60 tỷ VN Đ . Như vậy, theo dự kiến của dự án, nhà máy hoạt động ổn định với mức huy động công suất là 80% và có giá trị doanh thu hàng năm 1.396 tỷ VNĐ, tương đương 108,9 triệu USD. Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng đây là dự án dài hạn, vòng đời là trên 10 năm và do vậy giá thép tấm thành phẩm ( tính theo VNĐ) cũng như tỷ giá hối đoái sẽ nhiều biến động. Doanh thu của dự án tính theo USD dẽ chịu nhiều tác động của sự thay đổi tỷ giá. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với dự án, vì nguồn vốn đầu tư của dự án chủ yếu là vốn vay ngoại tệ ( USD) của trong n ước cũng như ngoài nước ( Trung Quốc). 5.2. Đầu tư cơ bản, tài sản cố định và khấu hao. a. Đầu tư tài sản cố định. Tổng mức đầu tư tài sản cố định của nhà máy là 38,1 triệu USD trong đó không bao gồm phần đầu tư cho xây dựng nhà điều hành – văn phòng, nhà xưởng, kho, cơ sở hạ tầng, các thiết bị nâng và các thiết bị phụ trợ khác. Phần hạng mục này thông thường là nằm trong tổng mức đầu tư nhưng theo giải trình của chủ đầu tư thì các phần hạng mục đó chủ đầu tư dự kiến đi thuê. Như vậy tổng mức đầu tư cơ bản của dự án bao gồm phần thiết bị và chi phí tài chính trong giai đoạn đầu tư.
  15. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hạng mục USD Tr. đồng Thiết bị ( gồm cả giá trị xây lắp) 35.860.000 557.623 Chi phí tài chính trong giai đoạn đầu tư 2.2120.760 34.408 Và chính các hạng mục đầu tư này hình thành nên tài sản cố định đầu tư với giá trị 38.152.882 USD (Chi tiết theo bảng 2: Đầu tư TSCĐ và thuê TSCĐ) Khấu hao tài sản cố định: Theo chủ đầu tư phần thiết bị khấu hao dự kiến trong 12 năm nhưng theo chế độ tài chính kế toán hiện hành thì phần khấu hao thiết bị tối đa là 10 năm do đó thời gian khấu hao phần thiết bị của dự án chỉ được tính là 10 năm. b. TSCĐ đi thuê. Chủ đầu tư dự tính đi thuê, TSCĐ bao gồm nhà xưởng và thiết bị phụ trợ. Tổng số tiền đi thuê hàng năm là 2,5 triệu USD, như vậy đối với TSCĐ này Tổng Công ty phải tính khấu hao nhưng phải tính như là dòng tiền ra trong bảng dòng tiền. Như vậy TSCĐ tính khấu hao của dự án chỉ bao gồm khấu hao TSCĐ là giá trị của thiết bị. ( Chi tiết theo bảng 5: Dự kiến về TSCĐ tính khấu hao và TSCĐ đi thuê kèm theo). 5.3- Chi phí sản xuất và vốn lưu động. a. Chi phí sản xuất. Phương pháp tính toán có sản xuất dựa trên định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu do chủ đầu tư cung cấp trên cơ sở định mức tiêu hao của thiết bị đồng bộ. - Trong khoản mục chi phí biến đổi của nhà máy thì chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tới 90% trong chi phí hoạt động. Chi phí nguyên vật liệu chính là phôi dẹt được Tổng Công ty dự tính là 240 USD/tấn. Cho đến hiện nay chưa nhập khẩu phôi dẹt
  16. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chưa có cơ sở thực tế để xác định giá phôi. Theo số liệu của Công ty King Stream LTD giá bán phôi (giá CIF) trên thị trường Châu á bình quân 10 năm gần đây thấp nhất là từ nhóm nước KSL và là 245 USD/ tấn. Trong những năm sản xuất ổn định thì định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính ở mức 79,2 triệu USD. Trong những năm hoạt động từ 2006 trở đi mức thuế suất nhập khẩu thay đổi thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới giá trị nguyên vật liệu chính và sẽ đẩy giá trị của mức tiêu hao nguyên vật liệu lên. Và đây cũng sẽ là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của nhà máy. - Nguyên vật liệu phụ: chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí biến đổi thường ở mức 5,3 triệu USD trong những năm sử dụng ổn định. - Chi phí lao động ( lao động trực tiếp và gián tiếp): Theo mô hình và quy mô sản xuất thì chi phí nhân công sẽ biến đổi tăng dần theo mức huy động công suất của nhà máy, chi phí này vào khoảng 739 ngàn USD trong những năm sản xuất ổn định ( huy động 80 % công suất nhà máy) b. Vốn lưu động. Căn cứ vào các định mức về khoản mục vốn lưu động trong dự án ( theo mức mà tổng Công ty đưa ra; tuy nhiên chưa có giải trình căn cứ để xác định định mức và số vòng quay vốn lưu động trong một năm) thì tổng nhu cầu vốn lưu động vào khoảng 13,3 triệu USD trong những năm sản xuất ổn định. Tổng Công ty xác định vay trong nước 100% tuy nhiên theo quyết định 72 của NHN0 Việt Nam thì mức vốn tự có tham gia phương án vay vốn ngắn hạn phải tối thiểu là 10% (trừ trường hợp giám đốc có quyết định khác), do vậy việc tính toán chi phí vốn được tính ở mức đi vay 90% và vốn tự có của tổng Công ty là 10% tổng nhu cầu vốn lưu động. Trên cơ sở mức tính toán như vậy, lãi vay vốn lưu động trong những năm sản xuất ổn định khoảng 16,8 tỷ đồng.
nguon tai.lieu . vn