Xem mẫu

  1. TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 3(28) - Thaùng 5/2015 MỘT VÀI BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRẦN THỊ PHƯƠNG(*) TÓM TẮT Bài báo đề cập biện pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả khảo sát cho thấy, tất cả các biện pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non đối với trẻ mẫu giáo được đánh giá đạt tính khả thi cao. Từ khóa: biện pháp, kỹ năng giao tiếp sư phạm, giáo viên mầm non ABSTRACT Some measures to improve the communication skills of early childhood educators The article mentioned the measures to improve the communication skills of educators, preschool teachers in Ho Chi Minh City. Survey results showed that all measures to improve the communication skills of educators, preschool teachers for preschoolers are feasible. Keywords: measures, communication skills of childhood educators, preschool teacher 1. ĐẶT VẤN ĐỀ(*) dục sao cho tạo điều kiện thuận lợi nhất Kỹ năng giao tiếp sư phạm là khả năng trong quá trình hình thành phẩm chất và nhận thức nhanh chóng những biểu hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 3 – 6 tuổi. Thế bên ngoài và những diễn biến tâm lý bên nhưng trong thực tế, vấn đề này chưa được trong của học sinh và bản thân, đồng thời giáo viên mầm non quan tâm đúng mức. sử dụng hợp lý các phương tiện ngôn ngữ Xuất phát từ điều đó, nhiệm vụ nâng cao và phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức, điều kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên khiển điều chỉnh quá trình giao tiếp nhằm mầm non trở thành một thách thức đặc biệt. đạt mục đích giáo dục. Đối với giáo viên 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU dạy trẻ mẫu giáo 3 – 6 tuổi, kỹ năng giao Để khảo sát kỹ năng giao tiếp sư phạm tiếp sư phạm là khả năng nhận thức nhanh của giáo viên mầm non tại thành phố Hồ chóng những biểu hiện bên ngoài và những Chí Minh thông qua 50 biểu hiện của các diễn biến tâm lý bên trong của trẻ mẫu giáo kỹ năng giao tiếp sư phạm bộ phận thuộc 3 – 6 tuổi và của bản thân giáo viên, đồng về kỹ năng định hướng trong giao tiếp, kỹ thời là khả năng sử dụng hợp lý các năng định vị trong giao tiếp, kỹ năng điều phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, khiển quá trình giao tiếp. Số liệu tìm được biết cách tổ chức, điều khiển điều chỉnh trên 468 giáo viên mầm non (GVMN) và quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo 30 cán bộ quản lý (CBQL) đến từ nhiều trường mầm non khác nhau trong Thành (*) TS, Trường Đại học Sài Gòn phố Hồ Chí Minh, cùng là học viên đang 51
  2. theo học hệ liên thông từ cao đẳng lên đại 6 tuổi trong hoạt động giáo dục ở trường học tại Trường Đại học Sài Gòn. Mầm non. Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số giáo + Thực trạng kỹ năng giao tiếp sư viên mầm non đều nắm được tầm quan phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu trọng của kỹ năng giao tiếp sư phạm đối giáo 3 – 6 tuổi và nguyên nhân của thực với trẻ mẫu giáo 3 – 6 tuổi trong hoạt động trạng. giáo dục ở trường mầm non nhưng mức độ + Ý kiến của giáo viên mầm non về thực hiện chỉ trung bình. Từ đó, nhiệm vụ tính khả thi của một số biện pháp để nâng tiến hành xây dựng một số biện pháp và cao kỹ năng giao tiếp sư phạm cho giáo khảo sát tính cần thiết, tính khả thi của một viên mầm non. số biện pháp để nâng cao kỹ năng giao tiếp 2.1. Biểu hiện kỹ năng giao tiếp sư sư phạm cho giáo viên mầm non được thực phạm trong hoạt động giáo dục của giáo hiện. viên mầm non Bảng khảo sát bao gồm câu hỏi đóng Đầu tiên, có thể quan tâm về kết quả và câu hỏi mở để tìm hiểu ý kiến của giáo đánh giá ban đầu đối với biểu hiện kỹ năng viên mầm non được tập trung về những nội giao tiếp sư phạm trong các hoạt động giáo dung: dục của giáo viên mầm non. Số liệu chi tiết + Nhận thức của giáo viên mầm non về về các biểu hiện kỹ năng giao tiếp sư phạm đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo 3 – 6 trong các hoạt động giáo dục của giáo viên tuổi, vai trò và bản chất kỹ năng giao tiếp mầm non theo từng mức độ thực hiện được sư phạm của giáo viên với trẻ mẫu giáo 3 – mô tả cụ thể ở bảng 1 sau đây. Bảng 1. Mức độ thực hiện kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động giáo dục của giáo viên mầm non Mức độ thực hiện Kỹ năng giao tiếp sư phạm của Điểm giáo viên mầm non Cao Trung bình Thấp TB SL % SL % SL % Kỹ năng đọc trên nét mặt, cử chỉ, hành vi, 50 10.68 406 86.76 12 2.56 2.80 Kỹ năng lời nói. định Kỹ năng chuyển từ sự 2.63 hướng tri giác bên ngoài vào 18 3.86 372 79.49 78 16.65 2.45 nhận biết bản chất bên trong của nhân cách. Biết đặt vị trí của Kỹ năng mình vào vị trí của trẻ, định vị tạo ra sự đồng cảm và 32 6.84 393 83.97 43 9.19 2.62 2.65 hiểu biết lẫn nhau giữa cô và trẻ. 52
  3. Biết xác định đúng thời gian và không 33 7.05 400 85.47 35 7.48 2.67 gian giao tiếp Biết thu hút trẻ và tạo cảm xúc tích cực cho 46 9.83 387 82.69 35 7.48 2.69 trẻ trong quá trình giao tiếp. Kỹ năng Làm chủ được cảm điều khiển xúc của bản thân, giữ quá trình được thái độ bình tĩnh 15 3.20 370 79.06 83 17.73 2.15 2.58 giao tiếp và cảm xúc tích cực trong giao tiếp với trẻ Sử dụng các phương tiện ngôn ngữ và phi 35 7.48 40.0 85.47 33 7.05 2.68 ngôn ngữ trong giao tiếp với trẻ Điểm trung bình chung 7.86 Điểm trung bình của từng kỹ năng giao 2.2. Kết quả khảo sát tính cần thiết và tiếp lần lượt là: kỹ năng định hướng (2.58 tính khả thi của các biện pháp nâng cao điểm), kỹ năng định vị (2.63), kỹ năng điều kỹ năng giao tiếp sư pham của giáo viên khiển quá trình giao tiếp (2.35) và điểm mầm non trung bình chung cho cả 3 kỹ năng giao 2.2.1. Những biện pháp cụ thể tiếp là: 7.51 điểm. Với số điểm trung bình 2.2.1.1. Nhóm biện pháp bồi dưỡng như trên, giáo viên mầm non tự đánh giá nâng cao nhận thức của giáo viên mầm non mức độ thực hiện các kỹ năng giao tiếp sư về kỹ năng giao tiếp sư phạm gồm: phạm giữa giáo viên mầm non với trẻ MG Biện pháp 1: Tổ chức chuyên đề về đặc 3–6 tuổi đạt mức độ trung bình. điểm giao tiếp của trẻ mầm non Kết quả đánh giá về mức độ thực hiện Biện pháp 2: Tổ chức chuyên đề về kỹ kỹ năng giao tiếp sư phạm với trẻ mầm non năng giao tiếp sư phạm của giáo viên với trẻ 3–6 tuổi trong hoạt động dạy giáo dục ở a. Mục đích trường mầm non cho thấy từ 79.49% đến Nâng cao nhận thức của giáo viên về 86.76% giáo viên mầm non cho rằng mình đặc điểm giao tiếp của trẻ mầm non và về chỉ đạt mức độ trung bình ở cả 3 kỹ năng kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên giao tiếp sư phạm; trong đó kỹ năng đọc với trẻ. dấu hiệu bên ngoài đạt điểm trung bình cao Tạo điều kiện để giáo viên được tiếp nhất: 2.80 điểm, kỹ năng điều khiển bản cận các vấn đề lý luận và thực tiễn về kỹ thân đạt điểm trung bình: 2.15 thấp nhất so năng giao tiếp sư phạm của giáo viên với trẻ với các kỹ năng giao tiếp khác. mẫu giáo 3–6 tuổi thông qua các hình thức 53
  4. bồi dưỡng chuyên môn hay hội thảo báo cáo a. Mục đích chuyên đề. Trên cơ sở đó nhằm giúp cho Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các kỹ giáo viên được lĩnh hội những kiến thức về năng giao tiếp sư phạm của giáo viên trong kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên với hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ ở trường trẻ mẫu giáo 3–6 tuổi hiệu quả. mầm non từ đó nâng cao kỹ năng giao tiếp b. Nội dung cho giáo viên. Tổ chức các chuyên đề về: b. Nội dung Tính tích cực giao tiếp của trẻ ở các độ Soạn thảo cụ thể các quy định về kỹ tuổi 0 – 3 tuổi; 3 – 4 tuổi; 4 – 5 tuổi; 5 – 6 tuổi. năng giao tiếp sư phạm của cô với trẻ và với Các hình thức giao tiếp của trẻ mầm các đối tượng khác trong trường mầm non. non: 0 – 6 tháng: Giao tiếp cảm xúc trực Tổ chức cho các GVMN thảo luận về tiếp; 6 tháng – 3 tuổi: Giao tiếp công việc các quy định này và cách thực hiện chúng tình huống; 3 – 5 tuổi: Giao tiếp nhận thức trong hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. ngoài tình huống và 5 – 6 tuổi: Giao tiếp Đánh giá kỹ năng giao tiếp sư phạm của nhân cách ngoài tình huống. cô thông qua dự giờ, qua phụ huynh và trẻ. Các kỹ năng giao tiếp sư phạm của c. Cách thực hiện giáo viên với trẻ, các yêu cầu đối với giáo Dựa trên quy định về chuẩn nghề viên khi giao tiếp với trẻ ở các độ tuổi khác nghiệp giáo viên mầm non và trên tình nhau với các hình thức giao tiếp và tính hình thực tế của trường lớp (nhóm), nhà tích cực giao tiếp cũng khác nhau. trường soạn ra những nhiều quy định cụ Đặc biệt chuyên đề về kỹ năng điều thể về kỹ năng giao tiếp với trẻ, với các đối khiển cảm xúc của bản thân khi giao tiếp tượng khác. với trẻ và điều khiển trẻ trong khi tổ chức Đưa ra quy định này cho các giáo viên các hoạt động giáo dục – chăm sóc trẻ. thảo luận góp ý kiến, đặc biệt là nêu ra c. Cách thực hiện nhiều khó khăn khi thực hiện những đề Tổ chức các buổi báo cáo chuyên đề nghị để nhà trường hỗ trợ. bằng cách mời báo cáo viên là các chuyên Nêu các định hướng và cách đánh giá gia trong lĩnh vực giao tiếp sư phạm. của ban giám hiệu về các kỹ năng giao tiếp Tổ chức các buổi thảo luận, tọa đàm về sư phạm của giáo viên để giáo viên biết, tự các vấn đề đã được nghe báo cáo. rèn luyện để nâng cao kỹ năng giao tiếp sư Tổ chức các buổi báo cáo những bài phạm với trẻ. thu hoạch dưới dạng thuyết trình. Đưa ra các hình thức khen phạt rõ ràng 2.2.1.2. Nhóm biện pháp tổ chức, đánh gắn với việc thực hiện các quy định về kỹ giá việc thực hiện kỹ năng giao tiếp sư năng giao tiếp với trẻ. phạm của giáo viên với trẻ gồm: Nêu cao tinh thần phê và tự phê để Biện pháp 1: Tổ chức triển khai việc giáo viên dám nói ra suy nghĩ, cách giải thực hiện kỹ năng giao tiếp sư phạm của quyết của mình về các vấn đề liên quan đến giáo viên với trẻ trong các hoạt động chăm kỹ năng giao tiếp sư phạm đặc biệt về nạn sóc - giáo dục trẻ bạo hành trẻ hiện nay. Biện pháp 2: Đánh giá việc thực hiện kỹ 2.2.1.3. Nhóm biện pháp đảm bảo điều năng giao tiếp sư phạm của cô với trẻ trong kiện để nâng cao KN giao tiếp sư phạm của các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ giáo viên với trẻ gồm 54
  5. Biện pháp 1: Đảm bảo thực hiện mục yêu cầu đặt ra. tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện c. Cách thực hiện chăm sóc – giáo dục trẻ đúng quy định Thường xuyên kiểm tra, giúp đỡ giáo Biện pháp 2: Đảm bảo các điều kiện về viên nắm vững chuyên môn, từ đó giáo sắp xếp công việc của giáo viên, số lượng viên tự tin trong công tác chăm sóc – giáo trẻ trong 1 nhóm/ lớp và các điều kiện khác dục, dẫn tới tâm lý thoải mái, giao tiếp với trong công tác chăm sóc – giáo dục trẻ trẻ tốt hơn và kỹ năng giao tiếp sư phạm a. Mục đích của cô đúng theo yêu cầu. Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho giáo Tiến hành bằng hình thức thảo luận, viên trong công tác chăm sóc – giáo dục trẻ đưa ra các kinh nghiệm trong công tác tổ nói chung và trong việc thực hiện kỹ năng chức sắp xếp các công việc hợp lý, khoa giao tiếp sư phạm với trẻ nói riêng. học của các giáo viên trong trường hoặc b. Nội dung ngoài trường để giáo viên tham khảo, học Đảm bảo tất cả giáo viên phải nắm hỏi. Trên cơ sở đó, tiết kiệm thời gian mà vững chuyên môn, chăm sóc – giáo dục trẻ hiệu quả công việc đạt được vẫn cao, giáo cụ thể là mục tiêu, nội dung, phương pháp, viên có thời gian để giao tiếp với trẻ theo phương tiện chăm sóc - giáo dục trẻ theo yêu cầu đặc trưng nghiệp vụ. quy định chung. Trao đổi với giáo viên về các biện Giảm áp lực công việc cho giáo viên, pháp giảm stress cho giáo viên và cho trẻ. sắp xếp các công việc cùa giáo viên một Giảm sĩ số trẻ cho phù hợp yêu cầu. cách hợp lý, khoa học. Tập trung vào các Cung cấp đồ dùng, đồ chơi cho giáo công việc cốt lõi liên quan trực tiếp đến viên, trẻ đúng yêu cầu nhưng vẫn đảm bảo chất lượng của kỹ năng giao tiếp với trẻ. giáo viên và trẻ có điều kiện để sáng tạo Giảm số lượng trẻ/ nhóm (lớp) theo trong việc sử dụng các phương tiện vật quy định chung để giáo viên có thời gian chất trong giao tiếp. giao tiếp với trẻ hiểu trẻ và đáp ứng nhu 2.2.2. Kết quả khảo sát tính cần thiết cầu của trẻ. và tính khả thi của các biện pháp nâng cao Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật kỹ năng giao tiếp sư pham của giáo viên chất tốt nhất để giáo viên chăm sóc trẻ đạt mầm non Bảng 2. Kết quả khảo sát GVMN về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non Tính cần thiết Tính khả thi Không Không Biện pháp Cần thiết Khả thi cần thiết khả thi SL % SL % SL % SL % Nhóm BP 1: Tổ chức chuyên biện đề về đặc điểm giao 404 86.32 64 13.68 366 78.20 162 21.8 pháp 1 tiếp của trẻ mầm non 55
  6. Tính cần thiết Tính khả thi Không Không Biện pháp Cần thiết Khả thi cần thiết khả thi SL % SL % SL % SL % BP 2: Tổ chức chuyên đề về kỹ năng giao 444 94.87 24 5.13 406 86.75 62 13.25 tiếp sư phạm của giáo viên với trẻ BP 1: Tổ chức triển khai việc thực hiện kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên 401 85.68 67 14.32 387 82.69 81 17.31 với trẻ trong các hoạt Nhóm động chăm sóc - giáo biện dục trẻ pháp 2 BP 2: Đánh giá việc thực hiện kỹ năng giao tiếp sư phạm của 392 83.76 76 16.24 651 75 117 25 cô với trẻ trong các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ BP 1: Đảm bảo thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp 356 76.07 112 23.93 350 74.79 118 25.21 phương tiện chăm sóc – giáo dục trẻ đúng quy định Nhóm BP 2: Đảm bảo các biện điều kiện về sắp xếp pháp 3 công việc của giáo viên, số lượng trẻ trong 1 nhóm/ lớp và 468 100 0 0 347 74.15 121 25.85 các điều kiện về cơ sở vật chất trong công tác chăm sóc – giáo dục trẻ Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính của giáo viên mầm non về kỹ năng giao khả thi của các biện pháp nâng cao kỹ năng tiếp sư phạm, trong đó biện pháp 2 tổ chức giao tiếp sư phạm của giáo viên với trẻ chuyên đề về kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động giáo dục đã đề xuất, cho của giáo viên với trẻ được 93.33% cán bộ thấy: các biện pháp đã đề xuất được trên quản lý và 94.87% giáo viên mầm non cho 85% cán bộ quản lý và giáo viên mầm non rằng cần thiết phải thực hiện. Điều này cho cho rằng rất cần thiết. Đặc biệt là nhóm thấy giáo viên mầm non nhận thức về kỹ biện pháp bồi dưỡng nâng cao nhận thức năng giao tiếp sư phạm còn hạn chế và các 56
  7. nhà quản lý giáo dục cần phải bồi dưỡng tiếp một cách cấp thiết. các kiến thức liên quan đến kỹ năng giao Bảng 3. Kết quả khảo sát CBQL trường mầm non về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non Tính cần thiết Tính khả thi Không Không Biện pháp Cần thiết Khả thi cần thiết khả thi SL % SL % SL % SL % BP 1: Tổ chức chuyên đề về đặc 26 86.67 4 13.33 25 85 5 15 Nhóm điểm giao tiếp của trẻ mầm non biện BP 2: Tổ chức chuyên đề về KN pháp 1 giao tiếp sư phạm của giáo viên 28 93.33 2 6.67 25 85 5 15 với trẻ BP 1: Tổ chức triển khai việc thực hiện kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên với trẻ trong 28 96 2 6 26 88 4 12 Nhóm các hoạt động chăm sóc - giáo biện dục trẻ pháp 2 BP 2: Đánh giá việc thực hiện kỹ năng giao tiếp sư phạm của 25 85 5 15 22 76 8 24 cô với trẻ trong các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ BP 1: Đảm bảo thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp 29 97 1 3 29 97 1 3 phương tiện chăm sóc – giáo dục trẻ đúng quy định Nhóm biện BP 2: Đảm bảo các điều kiện về pháp 3 sắp xếp công việc của giáo viên, số lượng trẻ trong 1 nhóm/ lớp 30 100 0 0 21 73 9 27 và các điều kiện về cơ sở vật chất trong công tác chăm sóc – giáo dục trẻ Ở nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện mầm non thì họ cho rằng: giảm tải công để nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm của việc và giảm sĩ số trẻ /nhóm (lớp) là cực kỳ giáo viên với trẻ, có biện pháp 2 cũng được cần thiết để giúp giáo viên giao tiếp với trẻ 100% cán bộ quản lý và giáo viên mầm tốt hơn, nhưng với điều kiện là không giảm non cho rằng rất cần thiết phải thực hiện. tiền lương của giáo viên mầm non. Nhưng Khi phỏng vấn cán bộ quản lý và giáo viên thực hiện việc này phụ thuộc vào nhiều yếu 57
  8. tố nên có một số cán bộ quản lý và giáo thiết và tình khả thi của các biện pháp nâng viên còn băn khoăn về tính khả thi của biện cao kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo pháp đặc biệt là việc giảm áp lực công viên với trẻ, cả cán bộ quản lý và giáo viên việc, giảm sĩ số trẻ / 1 lớp (nhóm). Số liệu mầm non đều cho rằng tất cả các biện pháp nghiên cứu ở cả hai bảng đánh giá ở hai đã đề xuất có tính khả thi cao. nhóm khách thể có sự tương đồng nhất Đây sẽ là những cơ sở quan trọng để định cho thấy đây là những cơ sở thực tiễn các Khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại cần được Trường đào tạo, Khoa đào tạo học Sài Gòn có những điều chỉnh phù hơp xem xét và có những biện pháp nhanh trong chương trình đào tạo nhằm tăng kỹ chóng cải thiện tình hình này trong thực năng giao tiếp sư phạm cho giáo sinh tiễn đào tạo và bồi dưỡng giáo viên mầm tương lai. Song song đó, các trường mầm non hiện nay. non cũng có thể được áp dụng trong thực 3. KẾT LUẬN tiễn để nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm Kết quả khảo sát ý kiến của giáo viên của giáo viên mầm non với trên 3 – 6 tuổi mầm non và cán bộ quản lý về tính cần trong hoạt động giáo dục tại trường. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoàng Anh (Chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc, Hoạt động – Giao tiếp – Nhân cách, NXB Đại học Sư phạm, 2009. 2. Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên), Nguyễn Thị Tứ, Bùi Hồng Quân, Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu, Tâm lý học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm, 2011. 3. Huỳnh Văn Sơn, Nhập môn Tâm lý học phát triển, NXB Giáo dục, 2010. * Ngày nhận bài: 08/3/2015. Biên tập xong: 24/4/2015. Duyệt đăng: 04/5/2015. 58
nguon tai.lieu . vn