Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THUỶ LỢI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tô Mạnh Cường Trường Đại học Thủy lợi, email: tomanhcuong@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG làm cho đời sống nhân dân ngày càng tiên lên”[9]. Hơn thế nữa: Lụt còn là một thứ giặc Trong hệ thống tư tưởng phong phú và đa ghê gớm. “Chúng ta phải ra sức ngăn giặc lụt dạng của Hồ Chí Minh, tư tưởng về thủy lợi cũng như chống giặc ngoại xâm”[3]. Nghiên chiếm một vị trí quan trọng, xét cả về số lượng cứu về diễn biến thiên tai xảy ra ở nước ta, Hồ bài nói, bài viết và cả về giá trị của các tư Chí Minh nói: “Xứ ta từ tháng 6 trở đi thường tưởng mà Người đưa ra. Theo Người, để giải có lụt. Giặc lụt là đồng minh của giặc đói. quyết những nhiệm vụ kinh tế trong điều kiện Muốn chống đói thì phải chống lụt. Muốn một nước nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh chống lụt, thì phải kịp thời đắp đê, giữ đê”[5]. tàn phá nặng nề thì việc làm tốt công tác thủy Cũng bởi vậy, ngay từ khi Mặt trận Việt Minh lợi là một nhiệm vụ quan trọng, cần phải đặc ra đời, trong Chương trình hành động của biệt quan tâm. Cả trên phương diện lý luận và mình, tổ chức này đã đưa ra bảy nhiệm vụ thực tiễn, Hồ Chí Minh đã có những đóng góp kinh tế quan trọng, ở đó nhấn mạnh nhiệm vụ quan trọng cho công tác thủy lợi nước ta. phải “dẫn thủy nhập điền, bồi đắp đê điều làm 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cho nông nghiệp phồn thịnh”[2]. Như vậy, với một đất nước nông nghiệp như Việt Nam, Bài báo sử dụng phương pháp tổng hợp, thuỷ lợi có tầm quan trọng đặc biệt. phân tích, khảo cứu tài liệu để làm rõ những Sau Cách mạng tháng Tám, giữa muôn vàn vấn đề nghiên cứu. khó khăn do thiên tai, địch họa, Chính phủ cách mạng bắt tay ngay vào việc ổn định nền 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU kinh tế, phát triển sản xuất nông nghiệp, tổ 3.1. Thủy lợi là biện pháp hàng đầu để chức, động viên toàn dân khôi phục, xây phát triển sản xuất nông nghiệp, góp dựng các công trình thủy lợi nhằm phục vụ phần quan trọng vào công cuộc kiến thiết sản xuất nông nghiệp, đồng thời hạn chế hậu đất nước quả do thiên tai gây ra. Chỉ trong vòng một năm, hệ thống đê sông, đê biển đã được bồi Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi đắp ở khắp các tỉnh như Danh Giáo ở Thái trọng công tác thủy lợi. Nằm trong vùng khí Bình, Bạch Long - Hà Bát ở Nam Định, Kim hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam năm nào Sơn, đê Đáy ở Ninh Bình, kéo dài kênh Nam cũng hứng chịu nhiều cơn bão, áp thấp nhiệt của hệ thống Bái Thượng, đê ngăn mặn ở Hà đới đổ bộ trực tiếp vào các tỉnh, đặc biệt là Tĩnh…, một số đập lớn bị lũ phá hoại (như miền Trung và miền Bắc. Lũ lụt xảy ra thường đập Đáy) đã được khôi phục lại. Đường thủy xuyên, đe doạ trực tiếp đến sản xuất và cuộc trên Kênh nhà Lê nối Bắc Bộ với Thanh sống của con người. Hồ Chí Minh từng nói: Nghệ Tĩnh được nạo vét thông suốt phục vụ thiên tai là một loại giặc, giặc “tiên phong của vận tải chi viện cho kháng chiến[1]. đói và nghèo”. Do đó “muốn chống thiên tai, Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền về mặt kinh tế nói chung phải làm tốt thuỷ lợi Bắc và kháng chiến chống Mỹ cứu nước, để chống hạn, chống úng, tranh thủ được mùa, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh 358
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 cũng luôn quan tâm, kêu gọi nhân dân chủ thủy lợi”[8]. Phải làm tốt công tác tuyên động trong phòng chống thiên tai khi mùa truyền, giáo dục, thuyết phục, giải thích cho mưa bão đến. Chính phủ đã dành nhiều nguồn người dân hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng của lực cho việc xây dựng, phát triển thủy lợi, đắp thuỷ lợi đối với sự phát triển kinh tế, xã hội đê và phòng chống lũ cho vùng hạ du. đất nước và đời sống của chính mình. Phải Đánh giá về tầm quan trọng của công tác làm cho họ hiểu rằng công việc đắp đê không thuỷ lợi, Hồ Chí Minh khẳng định: “Việt phải là việc riêng của Chính phủ mà là của tất Nam ta có hai tiếng Tổ quốc, ta cũng gọi Tổ cả mọi quốc dân. Mỗi khi “mùa nước lũ sắp quốc là đất nước, có đất và có nước thì mới đến”, đồng bào và bộ đội ra sức giữ vững đê thành Tổ quốc. Có đất lại có nước thì dân điều. Đắp đê, hộ đê để bảo vệ mùa màng. Với giàu, nước mạnh. Nước cũng có thể làm lợi, Người đây là một chiến dịch lớn, một công nhưng cũng có thể làm hại, nhiều nước quá tác cách mạng, một cuộc thử thách, một mặt thì úng lụt, ít nước quá thì hạn hán. Nhiệm vụ trận dài, phải quyết tâm mới thực hiện được. của chúng ta là làm cho đất và nước điều hoà Do đó, toàn thể đảng viên, đoàn viên thanh với nhau để nâng cao đời sống nhân dân, xây niên, hội viên nông hội cần phải xứng đáng là dựng chủ nghĩa xã hội”[8]. lực lượng xung phong, phải nhận thức được 3.2. Huy động sức mạnh toàn dân làm rằng ở nước ta: “Mở mang thủy lợi, nhà nhà thuỷ lợi dưới sự lãnh đạo của Đảng ấm no. Ấm no không đợi trời cho. Người làm ra nước, sức to hơn trời”[6]... Kế thừa truyền thống của cha ông trong Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về huy lịch sử dựng nước và giữ nước, xuất phát từ động sức mạnh toàn dân làm thủy lợi không bài học “lấy dân làm gốc”, tại Hội nghị Thủy chỉ là biểu hiện cụ thể, sinh động của tư lợi toàn miền Bắc năm 1959, Chủ tịch Hồ tưởng phát huy vai trò, sức mạnh của nhân Chí Minh chỉ rõ: “ta có lực lượng rất lớn, dân trong công tác thủy lợi, mà có giá trị thực nông dân ta đã có tổ chức chặt chẽ hơn trước, tiễn quan trọng đối với công cuộc xây dựng có tổ đổi công, có hợp tác xã. Vì thế phải dựa đất nước ta hiện nay. vào tổ chức ấy, lực lượng ấy mà làm thuỷ lợi 3.3. Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ theo đường lối, phương châm của Đảng” [8]. thủy lợi Đó chính là tư tưởng dựa vào dân để làm tốt công tác thủy lợi. Tuy nhiên, cũng giống như Cùng với việc huy động sức mạnh toàn sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm dân, Hồ Chí Minh rất quan tâm tới công tác thuỷ lợi cũng phải lâu dài mới giành được xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác thuỷ thắng lợi lớn. Sự nghiệp đó phải do nhân dân lợi. Với quan điểm cán bộ là gốc của mọi làm chủ nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng. công việc. Muôn việc thành hay bại là do cán Sau Hội nghị, dưới sự lãnh đạo của Đảng và bộ tốt hay kém. Bởi vậy, trong lần nói chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh, các công trình thủy lợi tại công trường thủy lợi Bắc Hưng Hải ngày được xây dựng với phương châm: công trình 20-9-1958, Người yêu cầu, đối với người cán thủy lợi lớn, Nhà nước bỏ tiền, nhân dân góp bộ thủy lợi tư tưởng phải thật thông, phải sức. Những công trình vừa thì Nhà nước và quyết tâm khắc phục khó khăn làm tròn nhiệm nhân dân cùng làm. Còn với những công trình vụ, phải tin tưởng vào dân, đồng cam cộng nhỏ thì do nhân dân làm[9]. Nhân dân không khổ với nhân dân. Trong công việc, phải khéo chỉ góp công, góp sức, mà còn góp tiền của để phối hợp công trình riêng ở địa phương và làm thủy lợi phục vụ sản xuất, phát triển xã công trình chung ở công trường, công trình hội, đảm bảo an ninh, an toàn cuộc sống. chung là chính. Cuối cùng là phải đoàn kết Để huy động được sức mạnh toàn dân vào chặt chẽ, đoàn kết giữa cán bộ với cán bộ, công tác thuỷ lợi, theo Hồ Chí Minh “điểm giữa cán bộ với dân công, giữa dân công với mấu chốt là làm cho cán bộ và nhân dân dân công, giữa cán bộ, dân công với đồng bào thông suốt đường lối, phương châm công tác địa phương. Cán bộ là cầu nối giữa Đảng, Nhà 359
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 nước với nhân dân, cán bộ phải biết biến tổ chức mạnh mẽ nhằm khôi phục và khai thác quyết tâm của Đảng và Chính phủ thành quyết những hệ thống công trình lớn để phục vụ tưới tâm của cán bộ và nhân dân…[7] tiêu như đập Bái Thượng sông Chu, xây dựng Bên cạnh đó, Người cũng mong muốn: cán các công trình thuỷ lợi nhỏ mở rộng diện tích bộ thủy lợi phải khắc phục một khuyết điểm tưới và đẩy mạnh khai hoang lấn biển. Đến lớn là bệnh chủ quan, quan liêu[6], vì đắp đê, mùa vụ năm 1955, tất cả các công trình bị Pháp giữ đê là việc quan hệ đến tính mệnh, tài sản phá hỏng đã được khôi phục. Từ năm 1966 - của nhân dân, nếu làm kế hoạch không cẩn 1971, lũ sông Hồng lên cao 12,5 mét, hệ thống thận, việc kiểm tra không chu đáo sẽ gây hậu đê Bắc Bộ vẫn được giữ vững. quả nghiêm trọng. Người cán bộ phải luôn nêu cao tinh thần 4. KẾT LUẬN trách nhiệm, phải có kế hoạch cụ thể, phải đi Như vậy, theo Hồ Chí Minh công tác thuỷ sát quần chúng, phải gắn bó mật thiết với nhân lợi có vai trò rất quan trọng, là biện pháp dân, và đặc biệt cán bộ nói đi đôi với làm. hàng đầu để phát triển sản xuất nông nghiệp Người nhắc nhở: “Trong việc đắp đê, giữ đê, nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội đất nước kế hoạch phải rất tỉ mỉ, phân công phải rất nói chung, góp phần quan trọng vào sự rành mạch, chuẩn bị phải rất chu đáo, lãnh đạo nghiệp kiến thiết đất nước. Trong quá trình phải rất thống nhất. Cán bộ quân, dân, chính, làm thủy lợi, cần phát động phong trào toàn đảng những vùng ấy phải xem việc đắp đê, dân làm thuỷ lợi rộng rãi, cần quan tâm nhiều giữ đê là việc chính. Phối hợp phải thật chặt hơn tới công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chẽ. Chỉ đạo phải thật thiết thực. Tổ chức phải thủy lợi bởi cán bộ là mấu chốt của mọi thật đầy đủ. Tuyệt đối chống cách khoán thành công. Những bài học về một số nhiệm trắng, chống quan liêu, mệnh lệnh”[4]. vụ của công tác thuỷ lợi dưới sự lãnh đạo của Chính vì lẽ đó mà trong hoàn cảnh miền Bác Hồ và Trung ương Đảng cho đến nay Bắc bị tàn phá bởi chiến tranh phá hoại của đế vẫn còn nguyên giá trị trước những biến đổi quốc Mỹ, Người vẫn dành nhiều thời gian đi khó lường của thiên tai, khí hậu. kiểm tra đê, kè,... động viên cán bộ và đồng bào giữ đê, phòng lụt, thăm kè Cổ Đô (Hà 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tây), thăm công nhân đào cống Xuân Quan, sông Đình Dù và mương Gia Thuận (hệ thống [1] Phan Khánh. 2014. Lịch sử thủy lợi Việt Nam, Nxb Thời đại. thuỷ lợi Bắc Hưng Hải), đến Bát Tràng thăm [2] Hồ Chí Minh. 2011. Toàn tập, Tập 3, Nxb bộ đội, dân công đào kênh; tham gia tát nước Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.630. chống hạn, chống úng với bà con nông dân và [3] Hồ Chí Minh. 2011. Toàn tập, Tập 5, Nxb cán bộ ở Hà Tây, đích thân đi kiểm tra chống Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.188. úng trong vùng Bắc Hưng Hải. Người từng đi [4] Hồ Chí Minh. 2011. Toàn tập, Tập 8, Nxb guồng nước chống úng với nhân dân ở Hải Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.166. Hưng, cùng đạp guồng nước chống úng với [5] Hồ Chí Minh. 2011. Toàn tập, tập 9, Nxb đồng bào xã Hiệp Lục (huyện Ninh Giang)... Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.431. và nhiều công trường đào sông, đắp đập, hộ [6] Hồ Chí Minh. 2011. Toàn tập, tập 10, Nxb đê chống lụt khác đã in dấu chân Người. Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.4; tr. 237-238 Nhận thức đúng về tầm quan trọng của công [7] Hồ Chí Minh. 2011. Toàn tập, tập 11, Nxb tác thủy lợi, sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.531. [8] Hồ Chí Minh. 2011. Toàn tập, tập 12, Nxb giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, đội ngũ cán Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.283; 13; 505. bộ thủy lợi gương mẫu, trách nhiệm… công tác [9] Hồ Chí Minh. 2011. Toàn tập, tập 13, Nxb thủy lợi ở nước ta đã đạt được những thành tựu Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.198; tr.251. quan trọng. Từ sau ngày miền Bắc được giải phóng, phong trào toàn dân làm thuỷ lợi được 360
nguon tai.lieu . vn