Xem mẫu

  1. QUẢN LÝ - KINH TẾ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHO SINH VIÊN HIỆN NAY 1. TS Đoàn Quốc Thái 2. Ths Nguyễn Trọng Triền Học viện Kỹ thuật Quân sự Trường Quân sự Quân Khu 7 Email: doanquocthai71@gmail.com Email: minhthienthon@gmail.com Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 06/03/2020 Ngày phản biện đánh giá:16/03/2020 Ngày bài báo được duyệt: 26/03/2020 Tóm tắt: Xuất phát từ vai trò của việc định hướng giá trị chính trị - xã hội đối với sự hình thành nhân cách sinh viên và những bất cập của hoạt động định hướng giá trị chính trị - xã hội trong thời gian qua, bài viết tập trung làm rõ những yêu cầu và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng định hướng giá trị chính trị - xã hội cho sinh viên ở các nhà trường hiện nay, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu của sự nghiệp cách mạng nói chung, sự nghiệp giáo dục, đào tạo nói riêng. Từ khoá: Giá trị chính trị xã hội; Định hướng chính trị- xã hội… 1. Quan niệm về định hướng giá trị hướng giá trị chính trị - xã hội cho sinh viên chính trị - xã hội cho sinh viên. là nhiệm vụ rất quan trọng. Đối với các nhà trường, định hướng giá trị chính trị - xã hội Con người được sinh ra nhưng nhân cách là một nội dung cơ bản trong mục tiêu giáo chỉ hình thành thông qua hoạt động sống, mà dục, một tiêu chí đánh giá chất lượng, đồng định hướng giá trị là con đường chủ yếu. Mục thời còn là sự định hướng cho hoạt động của tiêu “Xây dựng và hoàn thiện giá trị nhân cách các lực lượng trong thực hiện nhiệm vụ giáo con người Việt Nam... Bồi dưỡng các giá trị dục - đào tạo. Đối với sinh viên, định hướng văn hóa trong thanh niên, học sinh, sinh viên, giá trị chính trị - xã hội trực tiếp bồi dưỡng, đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực nâng cao nhận thức chính trị, là cơ sở, điều trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hóa con người kiện nâng cao phẩm chất chính trị, trình độ, Việt Nam” [1; tr 106] có thực hiện được không năng lực chuyên môn của họ. Như vậy, định phụ thuộc rất lớn vào việc định hướng giá trị hướng giá trị chính trị - xã hội vừa là một đòi chính trị - xã hội. hỏi tất yếu của quá trình giáo dục - đào tạo, Sinh viên là những chủ nhân tương lai của vừa là vấn đề có ý nghĩa quyết định, thúc đẩy đất nước, lực lượng kế cận, bổ sung trực tiếp sự hoàn thiện nhân cách của sinh viên, đáp cho nguồn nhân lực của quốc gia, do đó, định ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, yêu cầu mới 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  2. của sự nghiệp cách mạng. trình định hướng và tự định hướng trong môi trường và điều kiện hoạt động sư phạm; là Hiện nay, có khá nhiều quan niệm về định quá trình tìm kiếm, lựa chọn, sắp xếp các giá hướng giá trị. Tác giả Đinh Văn Học cho rằng: trị, tu dưỡng, hành động theo chuẩn mực giá “Sự tìm kiếm, lựa chọn, sắp xếp các giá trị trị CTXH, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo theo một thang bậc từ thấp đến cao gọi là định của các nhà trường, yêu cầu của sự nghiệp hướng giá trị của nhân cách”; “Định hướng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. giá trị là cơ sở tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ để con người xác định mục đích chủ yếu của Với quan niệm trên, định hướng giá trị cuộc sống và sự lựa chọn những phương tiện CTXH cho sinh viên có những đặc trưng cơ cơ bản mục đích ấy”[2; tr 48]. Nhấn mạnh vai bản sau: Trước hết, định hướng giá trị CTXH trò của ĐHGT trong việc điều chỉnh hành vi, cho sinh viên là quá trình tự giác của sinh viên tác giả Trần Trọng Thuỷ cho rằng: “ĐHGT trên cơ sở những tác động của chủ thể định là các giá trị đã được con người sống trong hướng, biến định hướng thành tự định hướng. xã hội tiếp thu với tư cách như là những tiêu Xét về cấu trúc, có hai bộ phận cơ bản tham chuẩn của hành vi” [3; tr 11]. Tác giả Lê Đức gia vào quá trình định hướng giá trị CTXH Phúc quan niệm: “ĐHGT là thái độ lựa chọn của sinh viên. Xã hội, gia đình, nhà trường, của con người đối với các giá trị vật chất và tập thể sinh viên, bạn bè giữ vai trò chủ thể tinh thần; là một hệ thống tâm thế, niềm tin, định hướng, trong đó nhà trường, tập thể sinh sở thích được biểu hiện trong hành vi của con viên là chủ yếu và trực tiếp nhất. Những nhân người. Đó cũng là năng lực của ý thức, nhận tố bên trong mỗi người sinh viên, bao gồm thức và đánh giá các hoạt động và các sản tri thức khoa học, trình độ nhận thức chính phẩm xã hội khác nhau” [4; tr 71]. Mặc dù còn trị, kinh nghiệm sống, bản lĩnh chính trị, các có sự khác nhau, nhưng về cơ bản, có thể xác quan hệ xã hội là cơ sở tiếp nhận và tự định định những nội dung chính sau: Định hướng hướng giá trị CTXH, trong đó, trình độ nhận giá trị là sự tìm kiếm, lựa chọn các giá trị của thức chính trị giữ vai trò quan trọng nhất. Xét chủ thể tham gia hoạt động xã hội, hướng quá trình định hướng giá trị CTXH của sinh vào các giá trị theo một hệ thống từ thấp đến viên, có hai hoạt động cơ bản, hoạt động định cao, đáp ứng nhu cầu hoạt động xã hội của cá hướng cho đội ngũ này của nhà trường, gia nhân, nhóm xã hội. Định hướng giá trị biểu thị đình và xã hội và hoạt động tự định hướng thái độ đồng tình cao và quyết tâm tìm kiếm của sinh viên. Hai hoạt động này có mối quan phương thức để thực hiện hệ chuẩn mực giá hệ mật thiết với nhau. Sự định hướng của nhà trị đã lựa chọn. Định hướng giá trị là cơ sở tư trường, gia đình, xã hội giữ vai trò chủ đạo tưởng để con người xác định mục đích chủ nhưng chỉ thực sự có hiệu quả cao nếu sinh yếu của cuộc sống và lựa chọn phương tiện viên tự giác tiếp nhận các chuẩn mực giá trị cơ bản thực hiện mục đích, đồng thời là cơ sở CTXH mà chủ thể định hướng truyền thụ. xác lập phương pháp xem xét, đánh giá các quan hệ xã hội, hành vi xã hội của cá nhân, Định hướng giá trị CTXH cho sinh viên nhóm xã hội. Đối với các nhóm xã hội, định là một quá trình với nhiều mắt khâu có quan hướng giá trị là cơ sở để thống nhất nhận hệ thống nhất biện chứng với nhau bao gồm: thức, tư tưởng và hành động xã hội, tạo nên Nhận thức, chọn lựa, thẩm định các giá trị đoàn kết và đồng thuận xã hội. CTXH là bước cơ bản đầu tiên, là cơ sở hình thành quá trình định hướng. Trên cơ sở tiếp Từ những phân tích trên, bước đầu có thể nhận, sàng lọc một cách khoa học, sinh viên quan niệm: Định hướng giá trị CTXH cho sinh hình thành thái độ, tình cảm, đối với những viên là sự thống nhất biện chứng giữa quá giá trị CTXH đã lựa chọn. Bước thứ hai này, TẠP CHÍ KHOA HỌC 15 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  3. vai trò chủ đạo thuộc về sinh viên. Hành động rằng, truyền thống cũng có cái tốt, cái xấu theo những giá trị CTXH đã lựa chọn là bước và không phải là bất biến mà luôn vận động kết thúc một quá trình định hướng. Đây chính để tự lọc bỏ và tiếp nhận các giá trị mới xuất là bước hiện thực hóa các giá trị CTXH đã hiện gắn liền với sự phát triển của dân tộc và tiếp nhận, lựa chọn của sinh viên thông qua các giá trị hiện đại. Cùng với quá trình phát hành vi của họ. Cũng chính ở bước này, định triển đất nước, đời sống chính trị xã hội một hướng giá trị CTXH mang ý nghĩa của sự phát mặt cần tiếp thu những giá trị chính trị - xã triển. hội nhân loại, nhưng đồng thời cũng đặt ra những yêu cầu cấp bách nhằm gìn giữ, bảo 2. Yêu cầu định hướng giá trị chính trị - vệ giá trị truyền thống của dân tộc. Trong công xã hội cho sinh viên cuộc giải phóng dân tộc, giá trị chính trị - xã Trong những năm qua, mặc dù đã có sự hội người Việt Nam thể hiện ở tinh thần tự quan tâm cần thiết nhưng vấn đề định hướng chủ, quật cường, lòng khát khao vươn tới độc giá trị chính trị - xã hội cho sinh viên vẫn đang lập, tự do. Ngày nay, giá trị đó phải được thể gặp nhiều những khó khăn, thách thức, hiệu hiện ở trí tuệ, bản lĩnh con người Việt Nam quả định hướng còn hạn chế nhất định. Một trong công cuộc xây dựng một nước Việt Nam mặt, quá trình hội nhập quốc tế đã dẫn đến hoà bình, phát triển vì hạnh phúc của nhân hậu quả ngoài mong muốn, làm cho sự đan dân. Giải quyết đúng đắn quan hệ giữa truyền xen giữa các giá trị và phản giá trị vốn đã thống và hiện đại là cơ sở định hướng, định phức tạp càng trở nên phức tạp hơn trong đời hướng giá trị chính trị - xã hội cho sinh viên sống xã hội. Đã xuất hiện tình trạng “nhiễu” trong điều kiện mới. trong lựa chọn, tiếp nhận, thẩm định giá trị Gắn định hướng giá trị chính trị - xã hội chính trị - xã hội, làm đảo lộn trật tự thang với mục tiêu xây dựng, củng cố, hoàn thiện giá trị ở một bộ phận xã hội, trong đó có sinh nhân cách con người mới Xã hội chủ nghĩa. viên. Mặt khác, hoạt động định hướng giá trị Về nguyên tắc, quá trình định hướng giá trị chính trị - xã hội (CTXH) cho sinh viên hiện chính trị - xã hội cho sinh viên không được xa nay vẫn còn những yếu kém, bất cập do nhiều rời định hướng chính trị, đạo đức của Đảng, nguyên nhân, đặc biệt là việc nhận thức hệ bảo đảm được tính giai cấp, tính dân tộc, tính giá trị, chuẩn giá trị CTXH cũng như vai trò, thời đại, tính nhân văn sâu sắc. Quan điểm cơ nội dung, định hướng giá trị CTXH chưa thực bản trong định hướng giá trị chính trị - xã hội sự sâu sắc, đầy đủ; việc nhận thức, vận dụng cho sinh viên hiện nay là bổ sung, phát triển những vấn đề có tính quy luật còn tự phát, và hoàn thiện hệ giá trị chính trị - xã hội cho chưa xác lập được các giải pháp đồng bộ để phù hợp với yêu cầu của tình hình và nhiệm bảo đảm định hướng giá trị CTXH cho sinh vụ cách mạng trong thời kỳ công nghiệp hoá, viên một cách hiệu quả. Để bảo đảm chất hiện đại hoá đất nước. Phẩm chất chính trị, lượng và hiệu quả định hướng giá trị chính đạo đức người cách mạng với những nét đặc trị - xã hội cho sinh viên hiện nay, theo chúng trưng: trung với Nước, trung với Đảng, hiếu tôi cần bám chắc những yêu cầu cơ bản sau: với dân; sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc Định hướng giá trị chính trị - xã hội cho lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội; sinh viên phải kế thừa và phát huy giá trị cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư chính là truyền thống của dân tộc. Giá trị truyền thống biểu trưng của nhân cách con người mới Xã là sự khẳng định cốt cách, chuẩn mực của hội chủ nghĩa, đã được định hình trong lịch sử con người Việt Nam. Đánh mất truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng và nhân dân là tự đánh mất mình. Tuy nhiên cần nhận thức ta. Tiêu chí chính trị, đạo đức người sinh viên 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  4. Việt Nam trong điều kiện hiện nay phải là sự sinh viên tự giác rèn luyện thói quen, hành kế thừa, bổ sung, phát triển những nội dung vi chính trị, trở thành nếp sống hàng ngày cốt lõi của chuẩn mực chính trị, đạo đức cách của mỗi người. Một chương trình định hướng mạng đó. hời hợt, thiếu tính khoa học, chỉ có cho đủ đầu môn, số tiết sẽ không thể cung cấp cho Gắn định hướng giá trị chính trị - xã hội với sinh viên những tri thức chính trị - xã hội cơ đấu tranh khắc phục các biểu hiện tiêu cực bản. Ngược lại, một chương trình định hướng trong đời sống chính trị, tinh thần của cán bộ, chính trị - xã hội quá nặng, tham về lý luận, giảng viên, sinh viên. Hiện nay đời sống xã nhẹ về thực tiễn cũng có thể sẽ dẫn đến tình hội và cuộc sống mỗi người đang bị tác động trạng nhàm chán, làm giảm hứng thú học tập. dữ dội bởi những biến động phức tạp của tình Do đó, nâng cao chất lượng định hướng giá trị hình trong và ngoài nước, những giá trị cũ đã chính trị - xã hội cho sinh viên hiện nay trước lỗi thời lạc hậu cùng với những phản giá trị hết phải bắt đầu từ đổi mới nội dung, chương tác động, ảnh hưởng và dần hình thành thói trình định hướng. Theo chúng tôi có mấy việc quen hành vi xấu ở một bộ phận sinh viên. phải làm ngay: Nghiên cứu, xác lập nội dung Ở các nhà trường hiện nay đã và đang xuất các chuẩn giá trị chính trị - xã hội phù hợp với hiện xu hướng làm biến dạng mối quan hệ tốt mục tiêu yêu cầu đào tạo của các nhà trường. đẹp, trong sáng vốn có của tình cảm thầy - Trên cơ sở chuẩn giá trị chính trị - xã hội mà trò. Sự biến chất, thoái hóa về phẩm chất đạo cốt lõi là các nguyên tắc, chuẩn mực chính trị đức của một số cán bộ, giảng viên, tình trạng Xã hội chủ nghĩa, các nhà trường trước hết “mua điểm” đã làm cho cách người thầy trở cần tập trung nghiên cứu một cách bài bản và nên méo mó trong con mắt sinh viên, tác động có hệ thống, xác định nội dung phù hợp với tiêu cực đến tâm tư, tình cảm của sinh viên. mục tiêu, yêu cầu đào tạo của mình. Chưa Có thể khẳng định, đấu tranh khắc phục các làm được công việc này, định hướng giá trị biểu hiện tiêu cực trong đời sống chính trị, tinh chính trị - xã hội cho sinh viên chưa thể thoát thần của cán bộ, giảng viên, sinh viên với tư ra khỏi sự chung chung, dàn trải, thiếu tính cụ cách cuộc đấu tranh ý thức hệ gay gắt là đòi thể, thiếu thuyết phục và hiệu quả sẽ không hỏi tất yếu, là điều kiện bảo đảm hiệu quả định cao. Nghiên cứu, thiết kế khung chương trình hướng giá trị chính trị - xã hội cho sinh viên. chuẩn định hướng giá trị chính trị - xã hội cho 3. Giải pháp định hướng giá trị chính sinh viên. Một trong những khó khăn hiện nay trị - xã hội cho sinh viên hiện nay của việc nâng cao chất lượng định hướng giá trị chính trị - xã hội cho sinh viên là chúng Từ những yêu cầu trên, để nâng cao chất ta không có một chương trình riêng có tính lượng định hướng giá trị chính trị - xã hội cho pháp lý. Tất nhiên, chúng tôi không có tham sinh viên hiện nay theo chúng tôi cần thực vọng xây dựng một môn học riêng về giá trị hiện đồng bộ các giải pháp, tập trung vào các chính trị - xã hội trong chương trình đào tạo. vấn đề chính sau: Tuy nhiên, rất cần có một khung chương trình Tiếp tục đổi mới nội dung, chương trình định hướng giá trị chính trị - xã hội cho sinh định hướng giá trị chính trị - xã hội cho sinh viên để thực hiện thống nhất trong các nhà viên. Nội dung, chương trình định hướng giá trường. Trước hết, cần tập trung nghiên cứu, trị chính trị - xã hội quy định đến số lượng khai thác, đổi mới chương trình giảng dạy các và chất lượng các giá trị chính trị - xã hội mà môn khoa học xã hội và nhân văn, nhất là các sinh viên tiếp nhận, làm cơ sở hình thành tình môn lý luận Mác-Lênin; nghiên cứu, thiết kế cảm, niềm tin chính trị, biến nó thành nhu cầu các chuyên đề về giá trị chính trị - xã hội đưa nội tâm, thành động lực bên trong thúc đẩy vào chương trình định hướng chính trị, pháp TẠP CHÍ KHOA HỌC 17 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  5. luật hàng năm; tập trung định hướng, nâng trồng, nuôi dưỡng, phát triển giá trị chính trị - cao nhận thức của sinh viên về vai trò của giá xã hội của sinh viên. Nếu như sự tác động của trị chính trị - xã hội; chú trọng đến định hướng môi trường xã hội nói chung đến định hướng tình cảm chính trị. giá trị chính trị - xã hội cho sinh viên thông qua nhiều kênh dẫn khác nhau và chủ yếu là Kết hợp chặt chẽ định hướng giá trị chính những tác động gián tiếp, tốc độ chậm và hiệu trị - xã hội với định hướng giá trị đạo đức. quả không cao thì ngược lại, môi trường sư Định hướng giá trị chính trị - xã hội là để tăng phạm lại có tác động trực tiếp, hiệu quả cao, cường tính định hướng trong định hướng đạo nhanh chóng. Xây dựng môi trường sư phạm đức. Đó là sự khẳng định tính tất yếu của con trong sạch lành mạnh là giải pháp để phát huy đường Xã hội chủ nghĩa, của lý tưởng cộng những tác động tích cực của biến đổi kinh tế - sản; khẳng định mục tiêu, lý tưởng đạo đức xã hội đến định hướng giá trị chính trị - xã hội của người sinh viên trong giai đoạn cách cho sinh viên, đồng thời là bức tường thành mạng mới. Cần làm cho sự giác ngộ mục tiêu, vững chắc ngăn cản sự tác động tiêu cực từ lý tưởng chuyển hóa thành bản lĩnh chính trị - mặt trái đời sống kinh tế xã hội và sự tấn công đạo đức vững vàng, thành động cơ, tình cảm về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống của mạnh mẽ, thành thói quen hành vi đạo đức, các thế lực thù địch. bảo đảm trước diễn biến phức tạp trong nước và thế giới cũng như những vấn đề nảy sinh Thường xuyên đổi mới hình thức, phương trong cuộc sống, sinh viên phân biệt đựơc pháp định hướng giá trị chính trị - xã hội phù tốt, xấu, đúng, sai, có thái độ ứng xử và hành hợp với đối tượng và điều kiện cụ thể. Định động đúng, phù hợp với những giá trị và chuẩn hướng giá trị chính trị - xã hội không chỉ là một mực đạo đức cách mạng. Kết hợp chặt chẽ khoa học, mà cần phải coi là một nghệ thuật. định hướng giá trị chính trị - xã hội với định Nội dung định hướng được thực hiện đến hướng pháp luật, kỷ luật. Pháp luật có chức đâu, chất lượng, hiệu quả ra sao phụ thuộc năng cơ bản là điều chỉnh hành vi của con rất lớn vào hình thức và phương pháp định người, hướng con người đến cái thiện, chống hướng. Sinh viên hầu hết ở lứa tuổi đang có lại cái ác. Tự giác chấp hành pháp luật là một sự trưởng thành về nhân cách. Ở họ, có sự nấc thang để con người tự giác thực hiện các nhạy cảm với cái mới, sôi nổi, nhiệt tình, có chuẩn mực chính trị, đạo đức. Định hướng quyết tâm cao, tuy nhiên còn thiếu chín chắn, pháp luật, kỷ luật cho sinh viên phải làm cho khả năng tự kìm chế, khả năng chọn lọc tiếp họ tự ý thức đầy đủ về trách nhiệm, nghĩa vụ thu, lĩnh hội còn nhiều hạn chế. Vì vậy định và quyền lợi cá nhân, biết tự kiềm chế, làm hướng giá trị chính trị - xã hội cho sinh viên chủ bản thân, tự giác chấp hành pháp luật, có phải luôn chú ý, quan tâm đến đặc điểm tâm, nếp sống văn hoá, đúng mực, khiêm tốn, mỗi sinh lý để xác định nội dung, hình thức, biện lời nói và việc làm đều phải thể hiện sự mẫu pháp phong phú, sinh động, tạo được sự mực của người trí thức. hứng khởi, tính tích cực, tự giác và ưu thế vốn có của tuổi trẻ trong mọi hoạt động, thực Xây dựng và phát huy vai trò môi trường sự lôi cuốn họ vào các phong trào một cách sư phạm các nhà trường. Môi trường sư tự nguyện, tự giác, tránh gò ép bằng mệnh phạm bao gồm nhiều yếu tố, là kết quả hoạt lệnh, hành chính. Định hướng giá trị chính trị động tự giác, tích cực của các chủ thể định - xã hội cho sinh viên tuân theo tính quy luật hướng và sinh viên. Đó là môi trường diễn ra chung, tuy nhiên, khi vận dụng cái chung nhất các hoạt động truyền thụ và tiếp nhận, lĩnh thiết phải chú ý tới những đặc điểm riêng. Mọi hội, hiện thực hoá giá trị chính trị - xã hội; là sự dập khuôn máy móc, áp dụng nguyên si mạch nguồn nhựa sống, là chiếc nôi ươm 18 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  6. các kinh nghiệm, mô hình mà không tính đến những đặc điểm riêng về mục tiêu, yêu cầu đào tạo; tính chất hoạt động, công tác của các nhà trường sẽ không đem lại hiệu quả như mong muốn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb. CTQG, Hà Nội, tr. 106. 2. Tổng cục Chính trị (2002), Định hướng giá trị nhân cách đội ngũ sĩ quan trẻ QĐND Việt Nam hiện nay. Nxb QĐND, Hà Nội, 2002. 3. Trần Trọng Thủy (1993), “Giá trị, định hướng giá trị và nhân cách”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 7, tr 11. 4. Lê Đức Phúc (1992), “Giá trị và định hướng giá trị”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 13, tr 71. TẠP CHÍ KHOA HỌC 19 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
nguon tai.lieu . vn