Xem mẫu

  1. VĂN HÓA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO TỒN DI SẢN KHẢO CỔ HỌC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA NGUYỄN ANH THƯ, HOÀNG THANH MAI Tóm tắt Di sản khảo cổ học ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng, phản ánh diễn trình lịch sử và văn hoá của nhiều cộng đồng người trong lịch sử. Trong quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhanh và mạnh ở Việt Nam, di sản khảo cổ học (đã phát lộ và chưa phát lộ) đang phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn như: sự bất cập của việc thực thi Luật Di sản văn hóa trong thực tế, sự thiếu đồng bộ và nhất quán về quản lý, nghiên cứu, đánh giá giá trị và bảo tồn, sức ép của quá trình đô thị hóa, tác động của nền kinh tế thị trường,... dẫn đến thực tế là nhiều di sản khảo cổ học bị xóa sổ trước khi kịp nghiên cứu, đánh giá giá trị, nhiều di sản khảo cổ học khác dù đã được Nhà nước xếp hạng nhưng chưa được quan tâm đúng mức, thậm chí bị xâm phạm, dẫn đến chưa phát huy giá trị một cách hiệu quả. Do đó, cần có những quan điểm nghiên cứu và đánh giá giá trị di sản khảo cổ học ở Việt Nam một cách tích cực để bảo tồn và phát huy hiệu quả tiềm năng của nguồn tài nguyên văn hóa này, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Từ khóa: Khảo cổ học, di sản khảo cổ học, đô thị hóa, bảo tồn Abstract Archaeological heritage in Vietnam is rich and diverse, reflecting the historical and cultural process of many communities in the history. In the fast and strong process of urbanization in Vietnam, archaeological heritages (discovered and undiscovered) have been facing many challenges and difficulties such as: the inadequately of the implementing the Cultural Heritage Law in reality, the lack of consistence and synchronism in management, research, value assessment and conservation, pressure of urbanization process, impact of the market economy ... leading to the fact that many archaeological heritages were wiped out before being able to be researched and evaluated the value; many other archaeological heritages have been ranked by the State but have not been paid proper attention yet, even been violated, resulting in not promote the value effectively. Therefore, it is necessary to have a positive view of reseaching and evaluating the value of archaeological cultural heritages in Vietnam in order to conserve and promote the potential effectiveness of this cultural resource, towards the goal of sustainable development. Keywords: Archeology, archaeological heritage, urbanization conservation, promotion Đặt vấn đề vật thể và phi vật thể, trong đó di sản khảo cổ T heo cách nhìn về di sản hiện nay, học (DSKCH) được coi là một thành tố của di trong Chiến lược EU 2020: “Di sản sản văn hóa vật thể. được coi là khái niệm phức hợp, liên Khái niệm DSKCH hiện hành trong các văn tục phát triển qua thời gian và kết hợp không chỉ liệu khảo cổ học thế giới, trong các công ước những chiều kích lịch sử, văn hoá, thẩm mỹ, biểu quốc tế và tài liệu pháp lý quốc gia cũng có trưng, tinh thần mà cả kinh tế, xã hội và chính nhiều cách hiểu và tên gọi khác nhau. Trong trị” [5]. Nội hàm của khái niệm di sản văn hóa bài viết này, khái niệm DSKCH được hiểu theo đã được mở rộng hơn những quan niệm trước Hiến chương về Bảo vệ và quản lý di sản khảo cổ đây về di sản văn hóa, bao gồm: di sản văn hóa học do Uỷ ban Quốc tế Quản lý Di sản Khảo cổ 18 Số 28 - Tháng 6 - 2019
  2. DI SẢN VĂN HÓA học (ICAHM) soạn thảo và được Đại Hội đồng Mun - Đông Sơn ở Bắc Bộ, Quỳnh Văn (Nghệ ICOMOS thông qua tại Lausanne năm 1990: An), Đa Bút (Thanh Hóa) ở Bắc trung bộ, Tiền DSKCH “là một bộ phận của di sản vật thể, bao Sa Huỳnh - Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Trung gồm mọi vết tích sinh tồn của con người được lưu Trung Bộ, Đồng Nai ở Nam Bộ,... là những bằng lại trong những địa điểm liên quan đến mọi hoạt chứng về sự tồn tại và quá trình phát triển liên động của con người, trong những kiến trúc đã bị tục của những cư dân bản địa trên đất nước hoang phế, trong những vết tích đủ các loại (cả ta. Ngoài các di tích được phát hiện trong lòng ở những di chỉ dưới đất và dưới nước) cũng như đất, nhiều tàu đắm đã được phát hiện, khai các vật liệu văn hoá gắn với các di tích đó” [6]. quật trong vùng biển thuộc lãnh hải Việt Nam, Có nhiều DSKCH đang hiện diện ngay bên tiêu biểu như tàu đắm ở vùng biển Cù Lao cạnh đời sống của chúng ta, như những di Chàm (Hội An - Quảng Nam), Quảng Ngãi, Bình tích kiến trúc tôn giáo, thành quách, lăng mộ, Thuận, Hòn Cau, Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), tàu đắm... Bên cạnh đó vẫn có nhiều di tích Hòn Dầm (Phú Quốc - Kiên Giang), Cà Mau… khảo cổ đã được phát hiện một cách tình cờ Giá trị nhiều mặt của những DSKCH dưới nước trong quá trình sản xuất, lao động của nhân này phản ánh vị trí địa lý cực kỳ quan trọng của dân. Trong xây dựng những công trình dân sự, biển Đông trên các tuyến đường giao thương quân sự, kinh tế cũng có khi làm xuất lộ nhiều quốc tế từ những thế kỷ XIV-XIV... Như vậy, có di tích, di vật khảo cổ quan trọng. Do đó, việc thể khẳng định Việt Nam là một đất nước giàu quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị của DSKCH tiềm năng DSKCH, nhiều DSKCH có giá trị vượt luôn là vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà xa khỏi biên giới, được UNESCO công nhận là nghiên cứu cũng như những người làm công Di sản văn hóa thế giới như khu di tích trung tác bảo tồn di sản văn hóa trong cả nước. tâm Hoàng thành Thăng Long (18 Hoàng Diệu 1. Tiềm năng di sản khảo cổ học ở Việt Nam - Hà Nội), khu di tích thành Nhà Hồ (Thanh Hóa), Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)… Cuối thế kỷ XIX, những di tích khảo cổ học đầu tiên ở Việt Nam được phát lộ dưới sự tìm 2. Đánh giá hiệu quả công tác bảo tồn di sản kiếm của các nhà địa chất học người Pháp khảo cổ học ở nước ta hiện nay trong công cuộc khai thác thuộc địa. Kể từ đó 2.1. Việc thực thi Luật Di sản văn hóa và đến nay, nhờ sự miệt mài khám phá và nghiên trách nhiệm quản lý của cơ quan quản lý di cứu của nhiều thế hệ các nhà khảo cổ học sản các cấp đối với việc bảo tồn DSKCH Việt Nam, kho tàng DSKCH ngày một giàu có Ở nước ta, hoạt động khảo cổ học luôn có và phong phú hơn với hàng trăm ngàn di tích mối quan hệ mật thiết với công tác bảo tồn di khảo cổ học, hàng trăm triệu di vật phản ánh sản văn hóa. Ngay từ năm 1945, Sắc lệnh số 65/ diện mạo văn hóa lâu đời của các cư dân bản SL ngày 23/11/1945 do Chủ tịch lâm thời nước địa qua các giai đoạn lịch sử. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký, giao cho Đông Khảo cổ học đóng vai trò quan trọng trong Phương Bác cổ Học viện thay thế Pháp quốc việc phát hiện và xác định giá trị các di sản văn Viễn Đông Bác cổ Học viện đảm nhận nhiệm hóa, tiêu biểu là văn hóa thời kỳ tiền - sơ sử, các vụ bảo tồn toàn bộ cổ tích trong toàn cõi Việt địa điểm có di sản trong lòng đất, dưới nước. Nam. Sự kiện này mở ra sự tiếp nối liên tục các Những phát hiện, thăm dò, khai quật khảo cổ hoạt động nghiên cứu, bảo tồn các DSKCH học trong suốt hơn một thế kỷ qua trên mọi trên đất nước ta. Ngày 29/10/1957, Thủ tướng miền đất nước đã xác lập nhiều nền văn hóa Chính phủ đã ký Nghị định số 519/TTg quy cổ, minh chứng sự tồn tại, phát triển rực rỡ định: “Tất cả những bất động sản và động sản có nhiều giai đoạn văn hóa của nước ta. Các di chỉ giá trị lịch sử hay nghệ thuật (kể cả bất động sản văn hóa thời tiền - sơ sử như Núi Đọ, Hang Con còn nằm dưới đất hay dưới nước)… từ nay đều Moong (Thanh Hóa), Ngườm (Thái Nguyên), đặt dưới chế độ bảo vệ của nhà nước”. Đến năm Sơn Vi (Phú Thọ), Hòa Bình (Hòa Bình), Bắc Sơn 2001, trong bối cảnh đất nước thực hiện đổi (Lạng Sơn) rồi Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò mới, mở cửa, hội nhập, tiến hành công nghiệp Số 28 - Tháng 6 - 2019 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 19
  3. VĂN HÓA NGHIÊN CỨU hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH), Quốc hội nước đáo của di tích khảo cổ phát lộ đã thu hút sự CHXHCNVN ban hành Luật Di sản văn hóa (có quan tâm của mọi tầng lớp nhân dân, chính vì hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2002), sửa đổi vậy, các cấp quản lý đã phải ra quyết định bảo bổ sung năm 2009 (có hiệu lực thi hành từ tồn nguyên trạng khu di tích, di dời công trình 1/1/2010), trong đó có những quy định rất cụ xây dựng sang một địa điểm khác (trường hợp thể, chi tiết từ khái niệm thăm dò, khai quật Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Nhà Quốc Hội...). khảo cổ học, tiêu chí phân loại di tích khảo cổ Tuy nhiên, thực tế ở nhiều địa phương, học cấp tỉnh, cấp quốc gia, cấp quốc gia đặc DSKCH chưa được các cấp chính quyền và cơ biệt, việc tổ chức lập quy hoạch khảo cổ ở quan quản lý quan tâm thỏa đáng, thậm chí có các địa phương (cấp tỉnh), việc thăm dò, khai sự “vênh” nhau giữa những người nghiên cứu quật khảo cổ học, điều kiện của người chủ trì - người quản lý - và người thực thi theo Luật Di thăm dò, khai quật, hợp tác quốc tế về thăm sản văn hóa đối với DSKCH. Bản chất DSKCH là dò, khai quật khảo cổ học, việc cấp phép thăm một nguồn văn hoá mong manh và không tái dò, khai quật khảo cổ học [4]. Cùng với Luật Di sinh được nên hoạt động thám sát, khai quật sản văn hóa là các văn bản quy phạm pháp luật các di tích khảo cổ học để phục vụ nghiên cứu kèm theo: Chính phủ ban hành Nghị định số luôn “là một hành động duy nhất không thể lặp 86/2005/NĐ-CP ngày 8/7/2005 về Quản lý và lại; không thể khai quật lần thứ hai một địa điểm; bảo vệ di sản văn hóa dưới nước; Bộ trưởng Bộ khai quật một di tích khảo cổ cũng đồng thời là Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra Quyết định số sự tiêu huỷ vĩnh viễn di tích khảo cổ đó” [3, tr.55]. 86/QĐ-BVHTT ngày 30/12/2008 ban hành Quy Do đó, Luật Di sản văn hóa được xem như là chế thăm dò, khai quật khảo cổ học... Như vậy, công cụ pháp lý giúp cho Nhà nước Việt Nam song hành cùng các hoạt động bảo vệ và phát quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị DSKCH đến huy giá trị di sản văn hóa, công tác khảo cổ với người dân trong cả nước. Trong quá trình học với nhiệm vụ nghiên cứu một bộ phận di phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi địa phương, sản văn hóa của đất nước phải tuân thủ những việc sử dụng quỹ đất đai trong xây dựng các quy định của Luật Di sản văn hóa. Những quy công trình kiến trúc đã được quy định chặt định, chế tài cụ thể, chi tiết đã bước đầu tạo chẽ, tuân thủ Luật Di sản văn hóa để giảm thiểu điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, bảo việc hủy hoại nguồn tài nguyên DSKCH1. Tuy tồn DSKCH trong quá trình phát triển, đô thị nhiên, việc tuân thủ và thực thi Luật di sản văn hóa ngày càng mạnh mẽ hiện nay. Nói cách hóa ở nhiều địa phương không đồng bộ, nhất khác, DSKCH ở Việt Nam hiện đang được bảo quán, thiếu chặt chẽ đã gây cản trở cho việc tồn và phát huy về mặt lý thuyết theo các bảo tồn các DSKCH. Ngay tại Thủ đô Hà Nội, nơi văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực như: quá trình CNH-HĐH và đô thị hóa đang diễn ra với tốc độ nhanh, mạnh từng ngày, từng giờ Nghị định, Pháp lệnh rồi Luật Di sản văn hóa. thì việc vi phạm Luật di sản văn hóa vẫn xảy ra. Từ đó, nhiều công trình xây dựng trước khi Ví dụ như trường hợp di chỉ Vườn Chuối (Hoài triển khai đã được tiến hành điều tra, thăm Đức - Hà Nội)2 bị xâm hại nặng nề do nạn đào dò, khai quật khảo cổ học như: nhà máy thủy trộm cổ vật vốn diễn ra từ hàng chục năm nay điện Yaly, Pleikrong (Kon Tum), Tuyên Quang, và DSKCH này hiện đang có nguy cơ bị xóa sổ Sơn La; khu công nghiệp Dung Quất (Quảng bởi dự án Thăng Long 9 (Khu đô thị Kim Chung Ngãi); Trung tâm Báo chí (11 Lê Hồng Phong - - Di Trạch). Hà Nội), Trung tâm Thương mại Tràng Tiền, tòa nhà Quốc hội, khu vực Trung tâm Hoàng thành 2.2. Công tác bảo tồn DSKCH: nguy cơ, Thăng Long (18 Hoàng Diệu - Hà Nội), đàn Xã thách thức trong quá trình đô thị hóa Tắc, đàn Nam Giao (Hà Nội)... Trong những Sự xuống cấp, bị xâm phạm của DSKCH: cuộc khai quật, thăm dò đó, có những phát Ở Việt Nam, nhiều DSKCH có giá trị, sau hiện khảo cổ học quan trọng, được giới nghiên khi được thám sát khai quật và nghiên cứu, cứu trong và ngoài nước đánh giá cao. Một số được địa phương xếp hạng di tích và giữ lại trường hợp, do giá trị đặc biệt quan trọng, độc bảo tồn nhưng qua thời gian đã bị xuống cấp, 20 Số 28 - Tháng 6 - 2019
  4. DI SẢN VĂN HÓA xâm phạm và dần rơi vào quên lãng. Ngay chính còn chưa thỏa đáng nên việc bảo tồn và cả những DSKCH nổi tiếng, có giá trị đặc biệt phát huy giá trị DSKCH gặp nhiều khó khăn. quan trọng, được Nhà nước xếp hạng cấp Không những thế, ở nhiều nơi, công tác quản Quốc gia cũng từng ngày, từng giờ đối mặt lý, bảo vệ di sản văn hóa bị coi nhẹ, thậm chí với nguy cơ xuống cấp. Điển hình như trường bỏ bê khiến hàng trăm di tích khảo cổ học bị hợp di tích khảo cổ học Đồng Đậu (Vĩnh Phúc), xâm hại nghiêm trọng bởi nạn đào bới, săn tìm đây được coi là khu di tích khảo cổ học quan cổ vật… trọng của quốc gia3, sau một thời gian bị lãng DSKCH chưa thực sự thu hút được sự quan quên và do công tác quản lý của chính quyền tâm của cộng đồng: các cấp rơi vào tình trạng “cha chung không ai Nếu so sánh với một số loại hình di tích, khóc”, nay đã bị xuống cấp nghiêm trọng. Hơn danh lam thắng cảnh thì DSKCH rõ ràng chưa nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ khi được phát hiện, nhận được sự quan tâm của cộng đồng. Phần khu di tích này mới chỉ được đầu tư xây dựng lớn di tích khảo cổ học sau khi được khai quật, cổng và đoạn tường rào phía trước, còn lại cây nghiên cứu sẽ bị lấp lại, toàn bộ di vật được cỏ mọc um tùm, che kín hết cả đường đi lối lại. chuyển về các bảo tàng. Những di tích kiến Khu đất nằm trong quy hoạch xây dựng khu di trúc dù ban đầu có quy mô hoành tráng đến tích rộng 4,2ha, hiện bị một số người dân tận đâu thì dấu vết để lại cho đến ngày nay chỉ ở dụng diện tích đất bỏ không để trồng cây, ảnh dạng phế tích. Việc phục dựng, phục chế lại các hưởng lớn đến kết cấu hạ tầng và các điểm công trình kiến trúc cổ đòi hỏi nguồn kinh phí khai quật. quá lớn nên tuyệt đại đa số di tích kiến trúc sau Việc huy động kinh phí bảo tồn, phát huy giá khi khai quật xong chỉ được phủ nilon, lấp cát trị DSKCH gặp khó khăn: để bảo vệ. Số lượng di tích khảo cổ học được xếp hạng di tích cấp Quốc gia còn rất nhỏ trên Một trong những nguyên nhân khiến cho tổng số di tích được khai quật nên phần lớn di DSKCH trở nên kém hấp dẫn hơn so với các tích khảo cổ sau khi được thăm dò, khai quật loại hình di sản văn hóa khác (di tích lịch sử, không nhận được sự khoanh vùng bảo vệ, danh lam thắng cảnh, các di sản văn hóa phi thậm chí bị lấn chiếm, xâm phạm. Ngay đối với vật thể…) bắt nguồn từ việc để bảo tồn, bảo những di tích khảo cổ học đã được xếp hạng quản được một DSKCH cần đến nguồn kinh cũng khó có thể phát huy giá trị trong điều phí nhất định của địa phương trong khi nguồn kiện nước ta hiện nay. Tại không ít địa phương, thu trực tiếp từ DSKCH lại hầu như không có. nhiều di tích khảo cổ học được giữ lại làm khu Nếu so với các di tích lịch sử, danh lam thắng trưng bày ngoài trời, có mái che để phục vụ cảnh có nguồn thu thường xuyên hàng năm từ nhu cầu tham quan, nghiên cứu, học tập ở địa các hoạt động phát triển du lịch, góp phần cải phương. Tuy nhiên, việc bảo quản các di tích thiện đời sống kinh tế - xã hội của địa phương này ngày càng bộc lộ nhiều bất cập bởi di tích thì vấn đề nguồn thu từ DSKCH, kinh phí để khảo cổ học vốn nằm sâu trong lòng đất, khi bảo tồn loại hình di sản này đến nay vẫn là được khai quật phát lộ, sự thay đổi môi trường, bài toán nan giải của nhiều địa phương. Thêm nhiệt độ, độ ẩm, tác động của mưa nắng, nấm vào đó, do đặc thù của loại hình DSKCH rất mốc, rêu phong đã ảnh hưởng nghiêm trọng dễ bị ảnh hưởng bởi các tác nhân bên ngoài: đến sự bền vững của di tích, di vật, khiến di môi trường, khí hậu, thời tiết, con người,… tích xuống cấp nhanh chóng. Đây là vấn đề nên việc bảo tồn và phát huy giá trị của loại nan giải trong công tác bảo tồn di tích khảo cổ hình di sản này đòi hỏi sự đầu tư về vật chất học mà các nước phải đối mặt, kể cả Nhật Bản và nhân lực nhiều hơn so với các loại hình di - một nước phát triển, có nhiều kinh nghiệm sản vật thể khác. Điều này dẫn đến sự thờ ơ, trong việc bảo tồn di sản văn hóa cũng chưa thiếu quan tâm trong công tác bảo tồn và phát tìm ra biện pháp kỹ thuật hiệu quả đối với việc huy giá trị DSKCH ở nhiều địa phương. Ở một bảo tồn DSKCH trước những ảnh hưởng của số nơi, việc đầu tư cho DSKCH về cơ chế, tài môi trường. Số 28 - Tháng 6 - 2019 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 21
  5. VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Một nguyên nhân khác khiến DSKCH ở Việt thiểu tác động của các kế hoạch phát triển đến Nam chưa nhận được sự quan tâm chú ý của DSKCH. Luật Di sản văn hóa cần có những điều cộng đồng còn bởi nhận thức của cộng đồng khoản quy định rõ việc quản lý, bảo tồn tài về giá trị của DSKCH rất hạn chế. Các giá trị nguyên DSKCH đã được xếp hạng và bổ sung khảo cổ học, bề dày lịch sử trải qua hàng nghìn quy định bảo vệ tạm thời những di tích khảo năm lịch sử trong mỗi di tích không dễ nhận cổ học chưa được xếp hạng các cấp, hoặc mới biết. Nếu không có nghiên cứu, giải thích, được phát hiện, cho đến khi có sự đánh giá tuyên truyền của những các nhà khảo cổ học giá trị của các cơ quan chuyên môn. Việc bảo hoặc người am hiểu văn hóa thì công chúng rất vệ DSKCH phải được các nhà hoạch định kế khó tiếp cận với giá trị của di sản. Mặt khác, các hoạch ở cấp quốc gia, vùng, địa phương quan DSKCH ở nước ta đều chưa được tuyên truyền, tâm và thực thi đồng bộ, nhất quán. quảng bá hình ảnh thường xuyên để thu hút 3.2. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu sự chú ý của cộng đồng, từ đó phát huy giá trị DSKCH, góp phần xây dựng chiến lược quản của di tích. Ngay tại Hoàng thành Thăng Long, lý và bảo tồn DSKCH ở các địa phương mặc dù đã được UNESCO công nhận di sản văn Việc quản lý và bảo tồn DSKCH phải được hóa thế giới nhưng lượng khách đến đây còn đặt trên cơ sở hiểu biết đầy đủ nhất về phạm vi khiêm tốn, chưa xứng với tiềm năng của một và tính chất của di sản. Vì vậy, việc nghiên cứu khu di sản được thế giới ghi danh. tổng quát các nguồn tư liệu khảo cổ học ở các Từ những thực trạng trên có thể thấy rõ, tỉnh cần được đẩy mạnh và nhận được sự hỗ nếu không có kế hoạch và giải pháp bảo tồn, trợ, đầu tư kinh phí từ Nhà nước và các tổ chức phát huy giá trị nguồn tài nguyên DSKCH một xã hội. Đây được coi là một việc làm thiết yếu cách hợp lý và bền vững thì loại hình di sản này để xây dựng các chiến lược bảo vệ DSKCH phù sẽ đứng trước nguy cơ dần mai một, biến mất hợp với sự biến đổi của xã hội trong bối cảnh trong quá trình đô thị hóa. toàn cầu hóa. 3. Giải pháp bảo tồn di sản khảo cổ học trước Công tác nghiên cứu, bảo tồn DSKCH trước những thách thức của quá trình đô thị hóa hết là chỉnh lý - bảo lưu toàn bộ thông tin khoa 3.1. Hoàn thiện chính sách bảo tồn DSKCH học của các di tích khảo cổ học, từ đó nghiên Việc chọn lựa giữa bảo tồn và phát triển cứu đề xuất phương án bảo tồn các DSKCH luôn là bài toán nan giải và luôn hiện hữu phục vụ nghiên cứu và du lịch. Ngành văn hóa đối với mọi quốc gia, dù là nước phát triển ở các địa phương tham mưu cho các cấp có hay đang phát triển. Làm sao để vừa bảo vệ thẩm quyền xây dựng Quy hoạch DSKCH trên được DSKCH mà không cản trở tới sự phát địa bàn toàn tỉnh, có kế hoạch bảo tồn và phát triển chung của kinh tế - xã hội, đặc biệt trong huy giá trị các DSKCH quan trọng trên địa bàn quá trình đô thị hóa, khi việc khai thác các tài tỉnh. Việc phát triển và nâng cao chất lượng nguyên thiên nhiên được mở rộng thì cũng nguồn nhân lực quản lý di sản cũng sẽ góp đồng nghĩa với việc càng có nhiều DSKCH phần tích cực trong công tác bảo tồn và phát được xuất lộ, thậm chí đứng trước nguy cơ bị huy giá trị DSKCH. phá bỏ, biến dạng hay khai thác quá mức bởi Bên cạnh đó, các cấp, các ngành có liên chính quá trình phát triển đất nước. Do vậy, các quan trong lĩnh vực văn hóa cần đẩy mạnh chính sách bảo vệ DSKCH phải thường xuyên tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ được xem xét lại và cập nhật để phù hợp, sát DSKCH đối với mọi người dân, việc chung tay với thực tế. Các chính sách bảo vệ DSKCH phải góp phần bảo tồn DSKCH cần sự tham gia tích là một bộ phận hợp thành của các chính sách cực của cả cộng đồng. Việc giới thiệu, quảng liên quan đến việc sử dụng đất đai, phát triển bá giá trị DSKCH đến với đông đảo công chúng đô thị, hoạch định kế hoạch và cả các chính địa phương sẽ nâng cao nhận thức, hiểu biết sách văn hóa, môi trường và giáo dục để giảm về lịch sử, văn hóa cho mỗi cá nhân trong 22 Số 28 - Tháng 6 - 2019
  6. DI SẢN VĂN HÓA cộng đồng, hướng mọi người đến một góc 3.4. Biến DSKCH trở thành một nguồn lực nhìn chung về giá trị to lớn mà DSKCH mang để bảo tồn, phát triển lại. Thông qua các lớp học, các buổi tìm hiểu Di sản ngày nay đã trở thành tài sản, tài thực tế tại di tích, thậm chí khuyến khích người nguyên đóng góp vào sự phát triển chung của dân địa phương cùng tham gia khai quật khảo đất nước và trở thành một bộ phận của ngành cổ học sẽ góp phần nâng cao vai trò của cộng công nghiệp sáng tạo (công nghiệp văn hoá). đồng dân cư địa phương, bồi dưỡng lòng tự Những hoạt động phát huy giá trị các loại hình hào về di sản văn hóa truyền thống mà cha di sản sẽ đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng ông để lại. Đây là một hướng đi bền vững, bởi kinh tế, xã hội. Tại Hội nghị Di sản thế giới lần chỉ khi người dân hiểu về giá trị DSKCH thì họ thứ 33 (8/2009) tại Seville, Tây Ban Nha, một mới chủ động tham gia vào việc gìn giữ, bảo kết luận được đưa ra là tính trung bình mỗi tồn và phát huy giá trị của di sản... danh hiệu di sản thế giới của UNESCO sẽ đem lại khoản ngân sách 500 triệu USD và 10 triệu 3.3. Hợp tác quốc tế trong công tác quản lượt du khách tham quan cho mỗi quốc gia lý, bảo tồn, phát huy giá trị của DSKCH [1, tr.9-11]. Tuy nhiên, không phải di sản văn Công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSKCH hóa thế giới nào cũng đạt được khoản thu như không chỉ đơn thuần dựa vào việc áp dụng các vậy. Ở Việt Nam, sau khi được công nhận là di kỹ thuật khảo cổ học mà còn đòi hỏi có một tri sản văn hóa thế giới, Trung tâm Hoàng thành thức và kỹ năng chuyên nghiệp và khoa học. Thăng Long trung bình mỗi năm đón hơn DSKCH là di sản chung của toàn nhân loại chứ 300 nghìn lượt khách trong nước và quốc tế không của riêng quốc gia nào, do đó hợp tác đến tham quan. Năm 2018, Khu di sản Hoàng thành Thăng Long đã được Bộ VH-TT&DL, Tổng quốc tế sẽ mở ra cơ hội để bảo tồn và phát huy cục Du lịch và Hiệp hội Du lịch Việt Nam chọn giá trị của DSKCH tốt hơn. Sự trao đổi thông tin là 1 trong 7 “Điểm tham quan du lịch hàng và kinh nghiệm giữa các nhà nghiên cứu, cán đầu Việt Nam”. Tuy nhiên, nguồn thu từ các bộ quản lý và bảo tồn DSKCH trong nước với hoạt động của di sản Trung tâm Hoàng thành các chuyên gia nước ngoài (qua hội nghị, hội Thăng Long đến nay cũng chưa đạt được mức thảo, trao đổi kinh nghiệm...) sẽ nâng cao trình bằng 1/10 ước tính của UNESCO [2]. Do đó, cần độ của đội ngũ cán bộ tham gia trực tiếp vào có kế hoạch phát truy giá trị các DSKCH, cũng việc bảo tồn và phát huy giá trị DSKCH. Những như có chính sách quy hoạch và đầu tư để khai bài học kinh nghiệm, những mô hình thành thác hợp lý giá trị DSKCH, bao gồm những công trong quá trình bảo tồn và phát huy giá hoạt động sử dụng DSKCH như một nguồn lực trị DSKCH ở các nước phát triển nếu được chia có thể đem lại lợi ích cho địa phương, thúc sẻ, học hỏi, tham khảo sẽ góp phần nâng cao đẩy phát triển du lịch, đóng góp vào sự phát hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị triển kinh tế. Nguồn thu từ việc phát triển du DSKCH. lịch sẽ góp phần nâng cao khả năng, điều kiện nghiên cứu và bảo tồn DSKCH. Ví dụ: Mô hình “Công viên khảo cổ” đã được Kết luận áp dụng và phát huy hiệu quả cao trong việc DSKCH là một loại hình di sản chịu tác động bảo tồn và phát huy giá trị DSKCH ở nhiều nước mạnh mẽ trước những biến đổi chính trị, xã phát triển (Mỹ, Nhật Bản). Ở Việt Nam hiện nay hội, kinh tế từ cả bên trong và bên ngoài quốc vẫn chưa có bất cứ một mô hình “Công viên gia. Không thể phủ nhận quá trình toàn cầu khảo cổ” nào được áp dụng để bảo tồn các hoá có những tác động tích cực đối với việc DSKCH. Nếu được áp dụng trong trường hợp làm phong phú, đa dạng các giá trị của di sản di chỉ Vườn Chuối (Hoài Đức - Hà Nội) như đã văn hoá (trong đó có DSKCH), khuyến khích sự đề cập ở trên, có thể đây là một phương án bảo phát triển của các hoạt động bảo tồn di sản tồn có tính khả thi trong điều kiện hiện nay. văn hóa như một nhu cầu gìn giữ quá khứ. Tuy Số 28 - Tháng 6 - 2019 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 23
  7. VĂN HÓANGHIÊN CỨU nhiên, quá trình toàn cầu hóa, CNH-HĐH đất nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du nước đã đặt DSKCH đứng trước nhiều nguy cơ, lịch phải báo cáo lên cơ quan cấp trên có thẩm thách thức to lớn: sự bất cập của việc thực thi quyền quyết định.” Luật di sản văn hóa trong thực tế, sự thiếu đồng 2 Vườn Chuối là tên gọi của một di tích nằm bộ và nhất quán về quản lý, nghiên cứu, đánh trong một phức hợp các di tích khảo cổ học có niên đại từ giai đoạn muộn của văn hóa Phùng giá giá trị và bảo tồn, sức ép của quá trình đô Nguyên, cho tới Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn thị hóa, tác động của nền kinh tế thị trường... và sau Đông Sơn, bao gồm các di chỉ: Gò Mỏ Trước xu thế mà mọi di sản văn hóa nói chung Phượng, Gò Rền Rắn, Gò Chùa Gio, Gò Chiền Vậy và DSKCH nói riêng đang phải đối mặt trong và Gò Vườn Chuối. Trong số phức hợp di chỉ khảo quá trình đô thị hóa cần có những cách tiếp cổ này, Gò Vườn Chuối là di chỉ quan trọng nhất cận, phương pháp nghiên cứu và bảo tồn phù bởi tính chất là một địa điểm cư trú lâu dài của hợp với thực tiễn để khai thác và phát huy được người Việt cổ, góp phần cung cấp đầy đủ chứng giá trị DSKCH một cách bền vững trong hiện cứ lịch sử về sự có mặt của con người rất sớm trên địa bàn Hà Nội. tại và tương lai: triển khai đồng bộ việc nghiên cứu đánh giá tiềm năng DSKCH trên phạm vi 3 Được phát hiện lần đầu vào năm 1962, qua nhiều lần khảo sát, khai quật, khu di tích khảo cổ cả nước, từ đó xây dựng kế hoạch nghiên cứu, học Đồng Đậu được công nhận Di tích lịch sử cấp bảo tồn và phát huy giá trị DSKCH, cũng như Quốc gia. tăng cường hợp tác quốc tế, nghiên cứu liên ngành trong chiến lược bảo tồn, phát huy giá Tài liệu tham khảo trị bền vững của DSKCH, từ đó biến tiềm năng 1. Phạm Sanh Châu (2011), “Sức sống cho sự DSKCH trở thành một nguồn lực cho phát triển tồn tại của di sản Việt Nam”, Tạp chí Di sản văn kinh tế - xã hội của đất nước. hóa, số 1 (34). 2. Nguyễn Hương (2014), “Hoàng thành Thăng N.A.T; H.T.M Long: Phát huy giá trị di sản thúc đẩy kinh tế, du lịch (TS, ThS, Khoa Di sản văn hóa, của Thủ đô”, bài 2, http://vietnamtourism.gov.vn/ Trường ĐHVHHN) index.php/items/10167. 3. Hán Văn Khẩn (chủ biên)(2010), Cơ sở Khảo Chú thích cổ học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 1 Điều 37 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của 4. Quốc hội Nước CHXHCNVN (2009), Luật sửa Luật Di sản văn hóa 2009 có nêu rõ trong khoản đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hoá, 2 và 3 như sau: “2) Chủ đầu tư dự án cải tạo, xây https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa- dựng công trình ở địa điểm thuộc quy hoạch Xa-hoi/Luat-di-san-van-hoa-2009-sua-doi-32- khảo cổ có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện 2009-QH12-90620.aspx để cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, 5. Rizzo and Mignosa (2013), Hanbook on thể thao và du lịch tiến hành thăm dò, khai quật the economics of cultural heritage, Edward Elgar khảo cổ trước khi triển khai dự án và thực hiện Ρublishing. việc giám sát quá trình cải tạo, xây dựng công 6. Uỷ ban Quốc tế Quản lý Di sản Khảo cổ học trình đó; 3) Trong quá trình cải tạo, xây dựng (1990), Hiến chương về bảo vệ và quản lý di sản công trình mà thấy có khả năng có di tích, di vật, khảo cổ học, http://mysonsanctuary.com.vn/van- cổ vật, bảo vật quốc gia hoặc phát hiện được di ban-lien-quan/2/19/hien-chuong-ve-bao-ve-va- tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thì chủ dự án quan-ly-di-san-khao-co-hoc phải tạm ngừng thi công và thông báo kịp thời cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn Ngày nhận bài: 23 - 11- 2018 hóa, thể thao và du lịch. Khi nhận được thông báo, cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn Ngày phản biện, đánh giá: 18 - 4 - 2019 hóa, thể thao và du lịch phải có biện pháp xử lý Ngày chấp nhận đăng: 25 - 6 - 2019 kịp thời để bảo đảm tiến độ xây dựng. Trường hợp xét thấy cần đình chỉ xây dựng công trình tại địa điểm đó để bảo vệ di tích thì cơ quan nhà 24 Số 28 - Tháng 6 - 2019
nguon tai.lieu . vn