Xem mẫu

  1. TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 16 (41) - Thaùng 5/2016 Một số vấn đề đặt ra từ quan hệ hợp tác Việt Nam - Nga Key issues in Viet Nam - Russia relationship GS.TS. M ch uang Th ng c i n Ch nh tr u c gia Ch Minh - N i Prof.,Ph.D. Mach Quang Thang Ho Chi Minh National Academy of Politics - Ha Noi Tóm t t Quan h hợp tác Vi t Nam - Liên bang Nga trong điều ki n mới chính là sự tiếp n i của quan h hợp tác truyền th ng Vi t Nam - Liên Xô, vì Liên bang Nga hi n nay là m t qu c gia kế thừa về mặt pháp lý nh nước Liên Xô trước đây. Vấn đề đặt ra hi n nay được rút ra từ quá khứ quan h Vi t Nam - Liên Xô và cả từ khoảng 30 năm gần đây l : Phải trân tr ng và kế thừa những giá tr hợp tác t t đẹp trước đây; hợp tác phải có hi u quả trong ho n cảnh mới, ới tư duy mới; Vi t Nam phải hợp tác trong tư thế m t thực thể m nh Từ khóa: hợp tác Việt Nam - Liên Xô, Liên bang Nga, kế thừa, bình đẳng, hiệu quả… Abstract Vietnam-Russia relationship in the recent years is the consecutiveness of the traditional co-operation between Vietnam and the USSR, since the current Russia Federation is the inheriting nation of the former USSR. Key issues learnt from the tradition and the past thirty years of Vietnam-Russia relationship are: To respect and inherit the precious values of the previous cooperation; the cooperation in the new situations should lead to effectiveness, with the new logics of thinking; Vietnam should participate in the cooperation as a mighty partner. Keywords: Viet Nam-Russia relationship, USSR, inheritance, equality, effectiveness… tv Xô đã b vỡ ra thành nhiều mảnh. Về mặt ý Nước Vi t Nam Dân chủ C ng hòa nghĩa n o đó, Liên bang Nga ch nh l qu c (nay là C ng hòa Xã h i chủ nghĩa Vi t gia đ i di n tiếp n i những gì về mặt quan Nam) ở tuổi 71, đang nằm trong m t khung h qu c tế do Liên Xô để l i. Tình hình đã phát triển của m t chế đ chính tr duy thay đổi rất nhiều sau những cơn khủng nhất, không kể quãng thời gian đất nước b hoảng của chủ nghĩa xã h i (CNXH) thế chia đôi 21 năm (từ ngày 21-7-1954 đến giới. Vậy, quan h hợp tác thế nào giữa ngày 30-4-1975). Còn Liên bang C ng hòa Vi t Nam và Liên bang Nga? Gần 30 năm Xã h i chủ nghĩa Xô iết (g i t t là Liên đã trôi qua, Vi t Nam vẫn tiếp tục quan h Xô) đã trải qua cơn biến đ ng chính tr dữ hợp tác với Liên bang Nga. Kết quả, đương d i trong khủng hoảng về chính tr -xã h i nhiên, ngó tới thì vẫn chưa đáp ứng được m t cách trầm tr ng. Sau cơn biến đ ng đó lòng mong mỏi t t đẹp của cả hai nước, của những thập niên cu i thế kỷ XX, Liên nhưng thực tế rõ ràng là không t i. Từ 3
  2. những thời kỳ thăng trầm của l ch sử và cả Liên bang Nga gần 30 năm qua tuy mang gần 30 năm qua, cho chúng ta những bài m t s c thái mới nhưng ẫn đậm chất h c gì từ sự hợp tác giữa hai nước? truyền th ng. 1. Trân tr ng và k th a nh ng Trong cả cu c đời cách m ng của giá tr h p tác t ẹp t quá kh mình, bằng tầm nhìn, trải nghi m cá nhân Thế giới là m t chuỗi vận đ ng không và ảnh hưởng của bản thân, H Chí Minh ngừng nghỉ. Không thể c t đứt quá khứ. Đó đã hướng cho to n Đảng, toàn dân Vi t là bi n chứng của cu c s ng. Qu c gia-dân Nam vào vi c chú ý xây đ p m i tình hữu t c n o cũng ậy, ngay cả khi có sự thay ngh , hợp tác giữa hai dân t c Vi t Nam - đổi về chế đ chính tr . Liên bang Nga có Liên Xô. Tình hữu ngh , hợp tác đó đã ch nh sách đ i ngo i khác Liên Xô nhưng được thử thách, đã được trải nghi m và ra vẫn phải gánh lấy những di sản của chính hoa kết trái, mà minh chứng lớn nhất là dân thể đó. Tôi iết như thế để có m t cái nhìn t c Vi t Nam hòa o đ i gia đình các về tâm thế trong m i quan h giữa hai bên, nước XHCN, là sự giúp đỡ vô cùng hi u và nó có l ch sử của nó. quả của ĐCS, Nh nước và nhân dân Liên Người đầu tiên đặt nền móng cho quan Xô đ i với sự nghi p ch ng Pháp và ch ng h t t đẹp giữa Vi t Nam với Liên Xô Mỹ cũng như quá trình xây dựng đất nước chính là H Chí Minh. Tình hữu ngh , hợp Vi t Nam. tác giữa Vi t Nam với Liên bang Nga vẫn Đầu tiên l công tác đ o t o, b i tiếp diễn sau những cơn biến đ ng chính tr dưỡng, huấn luy n cán b của Vi t Nam dữ d i và kh c nghi t của những thập niên trên đất nước Liên Xô những năm 20, 30 cu i thế kỷ XX. Sự tiếp diễn của sự hợp thế kỷ XX. Nhiều yếu nhân của cách m ng tác, hữu ngh bền chặt đó đã được nâng lên Vi t Nam đã được h c tập, công tác t i tầm chiến lược. Ngày 1-3-2001, trong Liên Xô ngay từ khi ĐCS Vi t Nam chưa chuyến thăm ch nh thức Vi t Nam của ra đời, tiêu biểu là Trần Phú, Lê H ng Tổng th ng Liên bang Nga V.Putin - Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Th Minh chuyến thăm chính thức Vi t Nam đầu tiên Khai, v.v. Cả về mặt lý luận-tư tưởng và cả của người đứng đầu nh nước Nga - hai trên thực tế, cách m ng Vi t Nam đã được bên đã ký Tuyên bố chung về quan hệ đối đặt vào thành m t b phận khăng kh t của tác chiến lược. Đây được coi là nền tảng sự cách m ng thế giới m trước hết là vào con hợp tác của Vi t Nam và Nga trong thế kỷ đường của Cách m ng Nga. Cách m ng XXI. Ngày 20-11-2006, trong chuyến thăm trước hết l con người và tổ chức. Đó l Vi t Nam lần thứ hai của Tổng th ng Liên con người có được phẩm chất năng lực bang Nga V.Putin, hai bên ra tuyên b về nhất đ nh để thực thi ý tưởng của mình. "Quan hệ đối tác chiến lược và sự hợp tác Vào những năm 20 - 30 của thế kỷ XX, khi toàn diện giữa hai nước". Ngày 27-7-2012, đã khẳng đ nh được mục tiêu con đường trong chuyến thăm Liên bang Nga của Chủ cách m ng Vi t Nam l đ c lập dân t c và t ch nước Vi t Nam Trương Tấn Sang, hai CNXH theo chủ nghĩa Mác-Lênin, theo bên đã ký Tuyên bố chung về tăng cường Cách m ng Tháng Mười Nga, thì khâu đ o quan hệ Việt - Nga, ghi nhận hai nước có t o, huấn luy n cán b để tiến tới thành lập "quan h đ i tác chiến lược toàn di n". m t đảng c ng sản ở Vi t Nam trở nên cấp Điều dễ nhận thấy l giữa Vi t Nam thiết hơn bao giờ hết. Công vi c đ o t o, 4
  3. b i dưỡng đ i ngũ cán b về sau c ng được lập, l người nặng nghĩa ới Liên Xô, đã chú tr ng hơn khi nước Vi t Nam Dân chủ đi Liên Xô để thúc đẩy cho sự hình th nh C ng hòa ra đời ngày 2-9-1945. Đ a bàn phát triển m i quan h hợp tác, hữu ngh cán b được gửi đi đ o t o, b i dưỡng đã song phương trong ho n cảnh mới. Sự ki n r ng ra ở nhiều nước Đông Âu, nhưng n y phản ánh tầm nhìn xa trách nhi m đông nhất vẫn là ở Liên Xô. Trong những lớn lao của Ch Minh đ i ới cách m ng năm tháng chiến tranh, đặc bi t là trong Vi t Nam cũng như đ i ới i c thiết lập thời kỳ ch ng Mỹ, Vi t Nam vẫn chủ tình hữu ngh , hợp tác Vi t Nam - Liên Xô. trương đưa nhiều thanh niên Vi t Nam Sau chuyến đi đó, ng y 30-1-1950, sang Liên Xô h c tập để xây dựng đ i ngũ Liên Xô l m t trong những nước đầu tiên cán b về nhiều mặt cho lâu dài. trên thế giới công nhận ch nh thức thiết Ngo i i c cung cấp ũ kh thiết b lập quan h ngo i giao ới Vi t Nam Dân quân sự, các cơ quan qu c phòng hai nước chủ C ng hòa. Vi c n y đã tác đ ng lớn đến đã triển khai m nh mẽ lĩnh ực đ o t o các các nước X CN khác ở Đông Âu, l m cho cán b quân sự. Đã có hơn 13000 quân các nước n y công nhận thiết lập quan h nhân Vi t Nam được h c tập t i Liên Xô. ngo i giao ới Vi t Nam. Sự ki n ô cùng ng trăm quân nhân chuyên gia kỹ quan tr ng n y cũng đã t o điều ki n để thuật Liên Xô đã tiến h nh huấn luy n cho nước Vi t Nam đang chiến đấu ch ng thực các đ ng nghi p Vi t Nam ngay trên chiến dân xâm lược n i liền ới hậu phương lớn trường, trên các cứ điểm tác chiến, trong các nước X CN tiếp nhận được sự giúp chiến h o, dưới l n bom đ n của kẻ thù. đỡ to lớn ề tinh thần ật chất của Liên ng ng n sĩ quan, binh l nh thuỷ thủ Xô cũng như của nhiều nước khác. Liên Xô đã phục ụ t i Vi t Nam trong Năm 2015, Vi t Nam Liên bang những điều ki n thời tiết không quen thu c Nga đã long tr ng kỷ ni m 65 Năm thiết phức t p. lập m i quan h đó. Trong su t 65 năm ấy, uan h đó còn được thể hi n sinh trải qua muôn n khó khăn thử thách, đ ng trong lĩnh ực hợp tác giáo dục-đ o quan h hai nước không ngừng được tăng t o, hợp tác ăn hóa. Từ ng y 12-11-1950, cường phát triển. Sự giúp đỡ ch tình, to B Ch nh tr ĐCS Liên Xô ra Ngh quyết lớn hi u quả của Đảng, Nh nước tiếp nhận 21 cán b Vi t Nam sang h c nhân dân Liên Xô trước đây, cũng như sự đ i h c t i Liên Xô. Từ đó, các hi p đ nh hợp tác của Liên bang Nga ngày nay có ý giúp đỡ đ o t o cán b khoa h c công nghĩa quan tr ng đ i ới sự nghi p đấu nhân được ký kết thường xuyên. Từ năm tranh giải phóng đất nước, bảo đ c lập 1953 đến năm 2003, s lượng cán b khoa dân t c, cũng như công cu c xây dựng Tổ h c Vi t Nam được đ o t i t i Liên Xô qu c của nhân dân Vi t Nam. ( sau n y l Nga) lên đến 52000 người, Giá tr của sự hợp tác đó mang tầm của trong đó 30000 người có trình đ đ i h c, giá tr ăn hóa, l t i sản ăn hóa của nhân 3000 phó tiến sĩ, 200 tiến sĩ khoa h c, dân Vi t Nam nhân dân Nga. Trách 8000 công nhân kỹ thuật, giáo iên d y nhi m kế thừa phát huy những giá tr đó nghề, thực tập sinh. hi n cần được tiếp tục trong điều ki n mới. Đầu năm 1950, Ch Minh, ới tư Chúng đang l tiếp tục phải l m t phần cách l nguyên thủ của m t qu c gia đ c hữu cơ của sự phát triển. 5
  4. 2. đáng tự ti ì âu đó cũng l do ho n cảnh m t đất nước nhỏ trong h th ng X CN M i quan h giữa Vi t Nam ới Liên ừa mới thoát ra khỏi những cu c chiến Xô diễn ra trong ho n cảnh thật đặc bi t. tranh t n kh c. Điều n y thể hi n ở chỗ Vi t Nam gặp phải uan h hợp tác n y thực ra nặng ề chiến tranh, tức l tiến h nh hai cu c kháng quan h nhận cho. Bên nhận l Vi t chiến ch ng thực dân Pháp xâm lược Nam còn bên cho l Liên Xô. Sau năm Mỹ. Sau n y, khi đất nước Vi t Nam t m 1975, dần dần, có lúc đ t ng t, bên cho b chia c t l m hai miền thì Vi t Nam ừa cho t đi b hẫng hụt. Điều n y đã l m phải chiến đấu giải phóng miền Nam để góp phần l m cho đời s ng kinh tế của Vi t th ng nhất đất nước, ừa phải xây dựng Nam hơn chục năm đầu sau năm 1975 rơi CNX ở miền B c. Cái đ l ch ề hợp tác o tình hu ng thật khó khăn. Nhân dân đó chế đ nh i c Vi t Nam l m t ph a Vi t Nam lâm o cảnh đói kém, nền kinh nhận nhiều i n trợ ề ật chất từ Liên Xô. tế b chùn bước phát triển, có nhiều khi cả Còn quan h thương m i của hai nước, t nh h th ng ch nh tr phải lo "ch y ăn" hằng ề ph a Vi t Nam đ i ới Liên Xô thì quá ng y cho cả m t đất nước mấy chục tri u nhỏ bé, không đáng kể. Vi t Nam phải dựa dân. V , cũng có thể nói, điều n y cũng nhiều o i n trợ không ho n l i của Liên góp phần hợp th nh m t trong những Xô. Trong quan h hợp tác đó, có chăng thì nguyên nhân l m cho Vi t Nam b lâm o ph a Vi t Nam tác đ ng trở l i l m tăng tình tr ng khủng hoảng kinh tế-xã h i. thêm uy t n sức m nh ề m i mặt, nhất Tình hình hi n nay đã khác trong i c l ề quân sự, cho Liên Xô khi nhận được đặt ra quan h hợp tác giữa Vi t Nam sự ủng h , nhất l sự giúp đỡ những ũ kh Liên bang Nga. Vi t Nam Liên bang cho Vi t Nam chiến đấu. Giúp cho Vi t Nga đã l hai thực thể tương ứng, bình Nam chiến đấu ới thực dân Pháp nhất đẳng ới nhau để hợp tác. Nói bình đẳng ở l ới sự xâm lược của đế qu c Mỹ, ch c đây l nói chung ở ph a mỗi bên hợp tác. ch n điều n y l m tăng thêm uy t n, sức Còn mỗi nước đều có thế m nh riêng, khác m nh của Liên Xô trong tương quan lực nhau. Tỷ như nước Nga ẫn l nước lớn, lượng ới nhiều nước lớn trên thế giới ở mặc dù nó chỉ l m t mảnh ỡ từ Liên Xô, nửa sau thế kỷ XX. lớn cả ề di n t ch, cả ề dân s , cả ề tiềm Có thể thẳng th n m nói rằng, sự hợp lực kinh tế, qu c phòng…, cả ề kh i tác n y thực ra l không bình thường. Thực lượng tổng sản phẩm qu c n i sức m nh chất l sự i n trợ từ m t ph a, nhưng lý do của nền kinh tế, của cơ chế th trường. Còn của nó thì thật rõ cũng thật hợp lý như Vi t Nam l m t nước đang lên, có dân s tôi đã đề cập ho n cảnh trên đây. Ngay cả đáng kể có tr quan tr ng trong khu ề sau, khi Vi t Nam đã ra khỏi cu c ực cũng như thế giới, nhất l châu Á - kháng chiến sau năm 1975, gia nhập kh i Thái Bình Dương ASEAN. Vi t Nam SEV ( i đ ng Tương trợ kinh tế của kh i b t đầu l m t nền kinh tế th trường. Vi t các nước X CN) trong quan h i p Nam l m t nền kinh tế, l m t thực thể đ nh to n di n ới Liên Xô năm 1978 thì chủ đ ng, t ch cực l m b n ới tất cả các Vi t Nam hầu như chỉ l m t ế nhỏ, thực nước, l đ i tác tin cậy l m t nước có sự b lép ế trong hợp tác. Điều n y không trách nhi m trong m i quan h c ng đ ng 6
  5. qu c tế. uan h Vi t Nam - Liên bang truyền th ng đ i ới Liên bang Nga ẫn l Nga đã bứt ra khỏi quan h nhận cho m i quan h bền chặt nhất. Hoàn cảnh hi n như trước đây của Vi t Nam - Liên Xô. nay đã khác so ới khi H Chí Minh còn Thực ra, sự chuyển đổi tư duy quan h s ng. Nhưng, tư tưởng H Chí Minh về hợp tác giữa Vi t Nam - Liên Xô, ề ph a tình hữu ngh giữa các dân t c nói chung Vi t Nam, l sự chuyển đổi quá chậm ch p. v đ i với Liên Xô - Liên bang Nga vẫn Những năm sau năm 1975 Vi t Nam ẫn trường t n. Ch nh sách đ i ngo i của Vi t chưa chuyển m nh từ "tư duy nhận" sang Nam đa phương hóa, đa d ng hóa…l sự tư duy "hợp tác" để hai bên đều có lợi, hai biểu đ t tiếp n i tư tưởng H Chí Minh, bên cũng phát triển. Chiến tranh phần n o đang ận hành có hi u quả. Đây l t i sản đã hằn tư duy "nhận" o trong cách h nh lớn H Ch Minh đã để l i. Trách nhi m xử từ b phận lãnh đ o cho đến người dân. của chúng ta là tiếp tục giữ gìn và sử dụng i n nay có khoảng 150000 người thật t t tài sản đó trong ho n cảnh mới. Vi t Nam đang l m ăn, sinh s ng t i Nga. Hợp tác có hi u quả, bình đẳng, hai đã đang l cầu n i g n kết hai dân bên đều có lợi, ngay trong thời kỳ còn Liên t c Vi t - Nga ới nhau, tiếp tục thực hi n Xô cũng đã có, nhưng thực sự chưa nhiều. tư tưởng Ch Minh ề m i quan h hữu Hi u quả ấy trước hết vẫn là về kinh tế. Từ ngh , hợp tác của Vi t Nam ới Liên Xô kinh tế mới thấm vào các mặt khác. Chẳng trước đây, góp phần l m tăng cường sự h n, đó l sự hợp tác trên lĩnh ực thăm dò hiểu biết giữa hai dân t c. i n nay, hằng và khai thác dầu kh (đã có bề dày hàng năm Liên bang Nga cấp cho Vi t Nam gần chục năm nay). Đó l hợp tác về xây dựng 300 suất h c bổng đ o t o đ i h c sau các cơ sở năng lượng h t nhân. Đó l hợp đ i h c. S lượng lưu h c sinh Vi t Nam tác về đ o t o ngu n nhân lực. Đó l hợp du h c tự túc t i Nga cũng lên đến hơn tác về quân sự, v.v. Bài h c về hợp tác có 5000 người. hi u quả đã có sự trải nghi m, kiểm uan h Vi t Nam - Liên bang Nga nghi m từ quá khứ. Vấn đề còn l i là trong được xây dựng phát triển trên nền tảng tương lai, như các nh kinh tế h c hay nói, của tình hữu ngh g n bó giữa hai dân t c sự hợp tác giữa Vi t Nam với Liên bang đã được kiểm chứng qua thời gian h ng Nga vẫn còn nhiều "dư đ a", nhìn tới trong chục năm qua. Tiếp tục củng c , phát triển tương lai gần vẫn cần nhất là tính hi u quả, quan h hữu ngh truyền th ng, sự hợp tác bên c nh vi c mở r ng ở tầm chiến lược nhiều mặt giữa Vi t Nam Liên bang các mặt hợp tác toàn di n. Nga trên tinh thần đ i tác chiến lược, 3. Ph i h m t không chỉ ì lợi ch của nhân dân hai nước th c th m nh mà còn góp phần ì hòa bình, ổn đ nh, hợp Trong quan h đ i ngo i, trên thực tế, tác, phát triển ở khu ực trên thế giới. thế giới đã hình th nh cái g i l nước lớn Mặc dù hi n nay Vi t Nam đang chủ nước nhỏ. Tuy rằng, lớn hay nhỏ là dựa đ ng h i nhập trong quan h đ i ngo i đa trên tiêu chí gì thì dường như còn mơ h . phương hóa, đa d ng hóa trong m t thế Có nước nhỏ về di n t ch, nhưng có phải là giới to n cầu hóa, l b n ới tất cả các nước nhỏ không? Cũng như ậy, có dân s nước, l đ i tác đáng tin cậy có trách ít? Hay là dựa vào tiêu chí tổng sản phẩm nhi m ới các nước, song những quan h qu c n i? Nếu dựa vào tiêu chí này thì m t 7
  6. lo t nước nhỏ cả về di n tích, nhỏ cả về đừng có nói đến vi c hợp tác bình đẳng, có dân s có khi l i l nước lớn. hi u quả. Những năm ừa qua là những năm thể Nói đến thực lực l nói đến sức m nh hi n "sức m nh" tác oai tác quái của các tổng thể (hay tổng hợp) của rất nhiều mặt. nước lớn. Liên Xô (cùng với Trung Qu c) Trước hết, sức m nh trong thời đ i cũng đã gây cho Vi t Nam không ít thi t ngày nay là phải được đặt trong sự gài thế - h i trong giải quyết các vấn đề quan h thời - lực. M t qu c gia không thể đứng qu c tế. M t trong những điều đó l ở H i riêng rẽ. Vi t Nam đang t ch cực h i nhập ngh Giơne ơ năm 1954 ề Đông Dương. qu c tế. Đứng m t mình là yếu, thậm chí là Liên Xô tự cho mình là m t trong những tứ rất yếu. Nhưng đứng trong m t hợp thể thì cường đứng ra tri u tập và có phần quyết đương nhiên cái yếu khó thấy. Lấy m t thí đ nh nhiều vấn đề trong H i ngh đó, m dụ: v thế của Vi t Nam trong ASEAN. không tôn tr ng quyền đ c lập, tự chủ của Vi t Nam hợp vào trong m t hợp tác khu Vi t Nam. Chung quy l i, và xét từ g c, vực. Cu i năm 2015 n y, ASEAN trở cũng có phần là do thực lực Vi t Nam còn thành m t m t c ng đ ng. ASEAN về bản yếu trên trường qu c tế. Hay vấn đề Biển chất vẫn là m t hi p h i, nặng về m t diễn Đông hi n nay cũng biểu hi n của tầm quan đ n, ới nghĩa nó g n kết với nhau m t tr ng ở vấn đề thực lực. Vấn đề quan tr ng cách chưa thật chặt chẽ. Các qu c gia-dân không chỉ nằm ở giá tr pháp lý và chứng t c của ASEAN vẫn có rất nhiều mâu cứ l ch sử m nước n o cũng bảo l nước thuẫn. Ch nh đây l điểm m t s nước lớn ấy có, mà còn ở thực lực. Chủ quyền quần khác đang lợi dụng để gây chia rẽ hòng t o đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa cũng ra thế lợi cho qu c gia mình. Nhưng, dù thể hi n không chỉ là chứng cứ pháp lý và sao, Vi t Nam đang ở vào m t tổ chức l ch sử. Hai cái này quan tr ng nhưng thực không đơn đ c. Bên c nh đó, Vi t Nam tế không phải là hai cái quan tr ng nhất. đang l sẽ là thành viên của nhiều tổ T m bỏ qua bàn b c nhiều tiêu chí, chức hợp tác qu c tế rất quan tr ng khác. thực tế Liên bang Nga đang ẫn sẽ là Điều này, gi ng như b n cờ, Vi t Nam m t nước lớn. Vi t Nam vẫn đang b coi là là m t quân cờ trên cả bàn cờ. Đứng ở v nước nhỏ. Trên bình di n quan h qu c tế, tr n o đó thì trí của quân cờ Vi t Nam vẫn còn có sự chi ph i của các nước lớn. m nh lên, đứng v tr n o đó thì thế Vi t Mất dân chủ, mất bình đẳng trong quan h Nam yếu đi. Cho nên, để t o thế, bên c nh qu c tế là ở chỗ này. Trong l ch sử, Vi t hợp tác với Liên bang Nga, Vi t Nam càng Nam đã từng là n n nhân của chính sách cần đẩy m nh quan h hợp tác với rất nhiều nước lớn. Nhiều khúc đo n của thời gian, nước trên thế giới. Vi t Nam cần không chỉ nhiều nước lớn đã quyết đ nh s phận dân là quân cờ m nh mà còn phải l người chơi t c Vi t Nam ngay trên lưng của dân t c cờ. Thế trận trong quan h qu c tế phải là Vi t Nam! sự gài nhau trong các m i quan h . Trong Mu n có sự quan h qu c tế, hợp tác hợp tác với Liên bang Nga, Vi t Nam còn bình đẳng, hai bên, nhiều bên đều có lợi, có phải t nh đến quan h với các nước lớn hi u quả, mà ở đây l giữa hai nước Vi t khác, ngay cả với các nước láng giềng; Nam - Liên bang Nga thì trước hết thực lực phải t nh đến các nước khác v n trước đây Vi t Nam phải thật m nh. Thực lực yếu thì trong Liên bang C ng hòa Xã h i chủ 8
  7. nghĩa Xô iết. Vi t Nam cần chú ý. Thế giới đang có Hai là, nói đến thực lực phải nói đến nhiều sự bất công về mặt này. Vi t Nam là cái thế phát triển m nh về mặt kinh tế. Có nước không bao giờ có ý đ nh có ũ kh h t thể trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, nhân. Vi t Nam phản đ i ũ kh h t nhân, nền kinh tế Vi t Nam chưa thật sự m nh, phản đ i các nước sản xuất và chuẩn b sản nhưng mu n có sự hợp tác có hi u quả với xuất ũ kh h t nhân. Nhưng thấy rằng, Liên bang Nga thì Vi t Nam không có con những kho ũ kh h t nhân hi n đang nằm đường nào khác phải là có m t thực thể ở đâu? Đang ở Mỹ, ở Nga, ở Trung Qu c, kinh tế m nh. Với tổng sản phẩm qu c n i ở Ấn Đ , C ng hòa Dân chủ Nhân dân khoảng 200 tỷ USD/năm như hi n nay thì Triều Tiên, có thể ở m t s nước khác nữa. rõ ràng là Vi t Nam đang rất nhỏ bé, đang Trong khi đó, m t s nước có ũ kh h t yếu ớt. Thu nhập bình quân đầu người Vi t nhân này l i "d y" cho những nước khác Nam hi n năm 2015 mới đ t khoảng 2200 bài h c về ũ kh h t nhân và không cho h USD. Theo m t s nhà nghiên cứu qu c tế, sản xuất ũ kh h t nhân! Do vậy, về mặt thì mu n trở thành m t nước công nghi p quân sự, kể cả các nước nhỏ, dù sao phải thì nước đó phải đ t trên 12000 có thực lực sức m nh về quân sự. Thực lực USD/người. Điều này cho thấy sự bất cập về quân sự, theo kinh nghi m của Vi t của Vi t Nam trong hợp tác với Liên bang Nam, thì không chỉ ở s lượng quân, s Nga. Còn đ i với nhiều nước nữa thì Vi t lượng và chất lượng ũ kh , ở trang b . Tất Nam còn thua quá xa về thực lực kinh tế, nhiên, sức m nh quân sự không chỉ nằm khi ở nhiều nước có trên 30000 - 40000 trong đó. USD/người. Do vậy, Vi t Nam phải tiến Bốn là, thực lực còn nằm ở chất lượng nhanh, bền vững. Sự tăng trưởng 6% - 7% nhân lực. Xây dựng con người Vi t Nam hằng năm GDP của Vi t Nam vẫn là con s trong thời kỳ hi n nay vẫn là m t tâm điểm quá thấp so với thế giới và khu vực, vì sự cần chú tr ng và là m t trong những bài tăng trưởng tuy t đ i nó khác xa những s h c rất quan tr ng để xây dựng đất nước, h c đó. Nước phát triển m nh thì có khi để t o ra thế và lực cho sự hợp tác qu c tế 0,5% tăng trưởng GDP l i hơn nhiều, hi u Vi t Nam - Liên bang Nga. Nhìn vào sự quả có nhiều hơn nước yếu tăng trưởng hợp tác qu c tế trong quá khứ giữa Vi t 10%! Đang có m t s nhà kinh tế kêu lên Nam Liên bang Nga, ai cũng thấy nổi m t cách rất s t ru t là Vi t Nam là m t lên vấn đề con người, vấn đề đ o t o, b i đất nước "khó phát triển" hoặc "không ch u dưỡng cán b , vấn đề tình cảm mà nhân phát triển". dân hai nước đ nh cho nhau. Ba là, nói đến thực lực là phải nói đến Năm là, thực lực nằm ở những giá tr sức m nh quân sự. Sức m nh quân sự là truyền th ng hữu ngh . Chúng ta có truyền sức m nh từ tổng hợp nhiều mặt, cả về th ng hợp tác t t đẹp giữa hai ĐCS (trước chính tr , kinh tế, ăn hóa-xã h i thậm chí đây), nhân dân hai nước. Cần coi đó l cả v tr đ a-chính tr , đ a-kinh tế, đ a- ăn giá tr ăn hóa để nhân lên sức m nh dân hóa, . .Đây l sức m nh có t nh răn đe t c kết hợp với sức m nh của qu c tế, sức tự bảo v - bảo v t t thì mới có điều ki n m nh của thời đ i. thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. Ở điểm Hi p đ nh vẫn là hi p đ nh. Nó đơn này, Liên bang Nga có nhiều thế m nh mà giản chỉ là giấy tờ mà thôi. Bây giờ hi u 9
  8. quả trong quan h qu c tế không phải là ở TÀI LIỆU THAM KHẢO chỗ cứ có nhiều hi p đ nh quy đ nh quan 1. Đảng C ng sản Vi t Nam - Ban Chấp hành h hợp tác chiến lược l được. Cái này là Trung ương - Ban So n thảo (2015), Báo cáo quan tr ng nhưng chưa đủ và có lúc nó l i tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986 - 2016), Nxb CTQG - rơi o thứ yếu khi chỉ dừng trên giấy tờ ST, Hà N i. hi p đ nh mà không chú tr ng đến hành 3. Đảng C ng sản Vi t Nam (1987), Văn kiện đ ng trong thực tế. Chính vì vậy, bài h c Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự rút ra trong quan h Vi t Nam - Liên bang thật, Hà N i. Nga cho tương lai l h nh đ ng, h nh đ ng 4. Đảng C ng sản Vi t Nam (1991), Văn kiện h nh đ ng. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà N i. Quan h hợp tác Vi t Nam - Nga đã 5. Đảng C ng sản Vi t Nam (1991), Văn kiện hơn 60 năm. Đó l sự hợp tác chiến lược, Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII, toàn di n đã trải qua nhều thử thách. Sự Sđd, tr.119. hợp tác đó l rất có hi u quả cả về chính 6. Đảng C ng sản Vi t Nam (1996), Văn kiện tr , kinh tế, ăn hóa, giáo dục, v.v. Th ng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà N i. lợi trên con đường phát triển của dân t c Vi t Nam có nhiều nguyên nhân, nhưng 7. Đảng C ng sản Vi t Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb m t phân nguyên nhân rất quan tr ng là từ CTQG, Hà N i. sự hợp tác đó. Kết quả của sự hợp tác Vi t 8. Đảng C ng sản Vi t Nam (2006), Văn kiện Nam - Nga (m trước đây l Vi t Nam - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Liên Xô) là những giá tr quý báu cho các CTQG, Hà N i. thế h người Vi t Nam người Nga hi n 9. Đảng C ng sản Vi t Nam (2011), Văn kiện t i tương lai phát huy. Đảng, Nh nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb và nhân dân Vi t Nam luôn trân tr ng CTQG, Hà N i. những th nh đó để cả hai nước phát triển 10. Nguyễn Đình Bin (chủ biên) (2002), Ngoại giao nhanh, bền vững hơn. Việt Nam 1945-2000, Nxb CTQG, Hà N i. 11. Ph m Bình Minh (2012), “Ngo i giao Vi t To n b s li u được sử dụng trong b i Nam 67 năm: Vươn tới những tầm cao mới”, báo đều dẫn từ ngu n: vanthuluutru.com, phần Thế giới & Việt Nam, s ra ngày 28-08-2012. “ uan h Vi t - Nga qua t i li u lưu trữ”. Ngày nhận bài: 01/12/2015 Biên tập xong: 15/5/2016 Duy t đăng: 20/5/2016 10
nguon tai.lieu . vn