Xem mẫu

  1. HOÀNG THỊ NGA1 TÓM TẮT Trong những n m qua công tác đào tạo sinh viên sư phạm Giáo dục chính trị (GDCT) tại Trường ại học Vinh đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của xã hội, đ c biệt là đón đầu xu thế đổi mới toàn diện giáo dục sau n m 2015, Khoa GDCT cần phải có hệ thống giải pháp đồng bộ để giải quyết những vấn đề đ t ra hiện nay, từ công tác tuyển sinh đến công tác đào tạo trong nhà trường, trong đó cần đ c biệt chú ý đến công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm và hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên. Với truyền thống 30 n m xây dựng và trưởng thành, Khoa GDCT Trường ại học Vinh sẽ có những bước phát triển mới trong công tác đào tạo sinh viên sư phạm GDCT để góp phần cùng với nhà trường giữ vững và phát triển “thương hiệu” đào tạo giáo viên của Trường ại học Vinh. Từ khóa: Tuyển sin , Đ o tạo, P ư ng p áp, Tự học, Nghiệp vụ sư p ạm, Thực tập sư p ạm. Khoa Giáo dục chính trị (GDCT) trường Đại học Vin được thành lập v o năm 1 86, trên c sở bộ môn Mác – Lênin. Trên chặng đường gần 30 năm n t n v p át triển, oa đã có n ững đóng góp n ất địn c o công tác đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân (GDCD) phục vụ c o các trường trung học phổ thông (THPT) trên toàn quốc, đặc biệt là các tỉnh Bắc Trung bộ. Trong những năm qua c ất lượng sin viên sư p ạm của oa luôn được các đ n vị tiếp nhận đán giá cao về bản lĩn c n trị, năng lực sư p ạm, phẩm chất đạo đức, khả năng t am gia các oạt động tập thể,… Hiện tại, oa đang đ o tạo 4 khóa sinh viên với 2 ng n Sư p ạm GDCT và Cử nhân Chính trị học, trong đó sư p ạm được xác định là hệ đ o đạo chủ yếu. 1 ThS, Trường Đại ọc Vin
  2. Để nâng cao chất lượng đ o tạo sin viên ng n sư p ạm Giáo dục chính trị đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của xã hội, đặc biệc l đáp ứng với đổi mới c ư ng tr n , sác giáo oa sau năm 2015, đòi ỏi phải có sự nỗ lực lớn của toàn thể cán bộ, giáo viên sinh viên toàn khoa. Trong những năm qua đội ngũ giảng viên oa GDCT Đại học Vin đã từng bước khắc phục ó ăn, o n t n tốt công tác đ o tạo. Để giữ vững và phát huy truyền thống gần 30 năm đ o tạo giáo viên GDCD, khoa GDCT cần quan tâm tới một số vấn đề sau: 1. CÔNG TÁC TUYỂN SINH Trong xu thế chung của xã hội, học sinh giỏi không chọn ng n sư p ạm v đặc biệt không chọn sư p ạm GDCT. Vì thế số lượng thí sinh thi và trúng tuyển vào ngành sư p ạm GDCT Đại học Vinh ngày càng ít (hiện tại oa đang đ o tạo 4 khóa với 50 sin viên), trong đó diện sinh viên cử tuyển, sinh viên dân tộc thiểu số chiếm số lượng không nhỏ (khóa học 2011 -2015 có 7/19 sinh viên dân tộc thiểu số và cử tuyển). Làm sao để duy trì, nâng cao số lượng và chất lượng đ o tạo sin viên sư p ạm GDCT, đáp ứng với yêu cầu của xã hội? Đây l một vấn đề hết sức quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển của oa GDCT Đại học Vinh, với tư các l một oa đ o tạo sư p ạm có truyền thống. H ng năm, oa cùng với n trường cần làm tốt công tác tư vấn tuyển sin , định ướng cho thí sinh về việc lựa chọn nghề v c ội có nghề sau i ra trường. Mặt khác, khoa cần công bố rộng rãi trên trang thông tin của khoa về số lượng sin viên ra trường, số lượng sin viên xin được việc và những việc làm mà sinh viên có thể được tuyển chọn sau khi tốt nghiệp. Đây c n l n t ức quảng bá hữu hiệu nhất cho các thí sinh trong quá trình lực chọn nghề nghiệp. Để có nguồn tuyển sin p ong p ú n oa GDCT cần xác định hệ môn thi linh hoạt cho việc chọn thí sinh vào kỳ tuyển sin năm 2015 – 2016 và những năm tiếp theo. Đặc biệt, Bộ GD&ĐT cần có quy hoạch cụ thể về công tác đ o tạo giáo viên nói chung và giáo viên GDCD nói riêng. Bộ GD&DDT cần dự báo số lượng giáo viên và nguồn cần tuyển để các trường có truyền thống v uy t n trong đ o tạo giáo viên chủ động trong việc tuyển sin v đ o tạo, trán lãn p c o gia đ n sin viên v xã ội.
  3. 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶ A ON Q Á ÌNH ĐÀO ẠO Nâng cao chất lượng đ o tạo chính là yếu tố then chốt để khẳng định vị thế của khoa trong hệ thống đ o tạo giáo viên GDCD ở các trường ĐH. L m t ế n o để sinh viên với đầu vào không cao lại có thể ra trường với một vốn kiến thức chắc chắn và một hệ thống kỹ năng được trang bị tư ng đối đầy đủ? Để giải quyết được mâu thuẫn trên cần phải có một hệ thống giải p áp đồng bộ từ oa, n trường, Bộ GD&ĐT v to n t ể xã hội. Bài viết này chỉ đề cập đến một số nội dung sau: 2.1. Đổi mới mục tiêu, chương trình đào tạo Thứ nhất, ổi mới mục tiêu, chương trình đào tạo theo hướng t ng cường n ng lực sư phạm và đạt chuẩn đầu ra cho sinh viên Cùng với to n trường Đại học Vin , oa GDCT đã xác địn “Chuẩn đầu ra” c o sin viên ng n sư p ạm GCDT (Xem thêm về chuẩn đầu ra của ng n sư p ạm GDCT, Đại học Vinh trên trang Web: www.vinhuni.edu.vn). Hiện thực óa v đảm bảo “c uẩn đầu ra” là nhiệm vụ c bản nhất nhằm nâng cao chất lượng đ o tạo sinh viên. Thứ hai, ổi mới mục tiêu, chương trình đào tạo trên cơ sở nội dung chương trình GDCD ở trường THPT Hiện nay, nội dung c ư ng tr n GDCD ở trường THPT được cấu trúc thành 5 phần với những khối kiến thức c bản về Triết học, Đạo đức học, Kinh tế chính trị học, Luật, Các vấn đề về chính trị - xã hội,…K ối kiến thức n y được cho là quá thiên về “dạy chữ” m mục tiêu của môn GDCD còn ướng tới mục tiêu cao n l “dạy người”. Trong giai đoạn hiện nay, nội dung c ư ng tr n GDCD cần được đổi mới theo ướng mở, có thể kích thích khả năng tư duy, t m tòi sáng tạo của học sinh, gắn dạy học sinh về hành vi ứng xử trong các quan hệ xã hội để góp phần n t n người công dân tốt của đất nước. Nội dung c ư ng tr n GDCD luôn đảm bảo tính thời sự v t ay đổi cùng với sự đổi mới chung của toàn ngành giáo dục, đòi ỏi mục tiêu, c ư ng tr n đ o tạo sinh viên của các trường sư p ạm cũng p ải có sự linh hoạt để đáp ứng sự t ay đổi đó. 2. 2. Đổi mới phương pháp giảng dạy Thứ nhất, ổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của người học Trong quá trình dạy học để phát huy tính tích cực, tự giác của người học trong việc
  4. chiếm lĩn v l m c ủ hệ thống tri thức, giảng viên cần vận dụng các p ư ng p áp dạy học tích cực. P ư ng p áp dạy học tích cực là những p ư ng p áp dạy học, giáo dục t eo ướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Trong dạy học các môn khoa học Mác – Lênin v Tư tưởng Hồ C Min , đặc biệt là các môn về p ư ng p áp dạy học giảng viên có thể vận dụng các p ư ng p áp dạy học tích cực: P ư ng p áp nêu vấn đề, p ư ng p áp t ảo luận, thảo luận nhóm nhỏ, p ư ng pháp tình huống, p ư ng p áp dự án,….để phát huy tính tích cực, chủ động của sinh viên. Thứ hai, Phát huy các yếu tố tích cực của các phương pháp dạy học truyền thống Đối mới p ư ng p áp dạy học t eo ướng tích cực hóa hoạt động học tập của người học ông có ng ĩa l t ay t ế o n to n các p ư ng p áp dạy học truyền thống. Trong quá trình dạy học cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực của p ư ng p áp dạy học truyền thống kết hợp với một số p ư ng p áp dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của sinh viên trong học tập lý thuyết và thảo luận. Để thực sự phát huy những ưu điểm của p ư ng p áp dạy học truyền thống, trong quá trình giảng dạy giảng viên cần lưu ý một số vấn đề sau: + Kết hợp nhuần nhuyễn các p ư ng p áp dạy học truyền thống với p ư ng p áp dạy học tích cực; kết hợp nhiều p ư ng p áp dạy học khác nhau thành những p ư ng pháp dạy học phức hợp có hiệu quả cao n. Sự kết hợp n ư vậy sẽ khai thác mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của từng p ư ng p áp ay từng n óm p ư ng p áp. + Không tuyệt đối hóa một p ư ng p áp dạy học nào, bởi không có một p ư ng pháp n o l “vạn năng”. + Chống xu ướng “t a óa” các p ư ng p áp dạy học truyền thống. Thứ ba, S dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại Các p ư ng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại hỗ trợ rất nhiều cho giảng viên trong quá tr n đổi mới p ư ng p áp dạy học. Sự liên kết giữa các p ư ng p áp dạy học với các p ư ng tiện nghe nhìn, máy chiếu, bản trong, băng đĩa n , máy vi t n …, tạo ra các p ư ng p áp dạy học phức hợp có dùng ĩ t uật đảm bảo quá trình thu nhận và xử lí t ông tin sin động, kịp thời, chính xác.
  5. Thứ tư, Tổ chức dạy học khám phá Dạy học khám phá là hình thức dạy học tổ chức sinh viên học theo nhóm nhằm p át uy năng lực giải quyết vấn đề và tự học cho sinh viên. Trong dạy học ám p á đòi ỏi giảng viên đủ năng lực chỉ đạo các hoạt động nhận thức của người học, bao gồm : địn ướng phát triển tư duy, lựa chọn nội dung của vấn đề; tổ chức sin viên trao đổi theo nhóm trên lớp; lựa chọn các p ư ng tiện, thiết bị dạy học hỗ trợ cần thiết… Dạy học khám phá có rất nhiều ưu điểm, tổ chức tốt dạy học khám phá trong giảng dạy có ý ng ĩ ết sức quan trọng trong việc góp phần p át uy được nội lực của người học, tạo động lực mạnh mẽ cho quá trình học tập, khám phá suốt đời của người học. Trong dạy học khám phá hợp tác với bạn, đối thoại, tự khám phá, tự tìm hiểu tạo nên sự đa c iều trong tiếp nhận tri thức, giúp quá tr n n t n c sở, nền tảng cho hệ thống tri thức lý luận chính trị vững chức n. Dạy học khám phá không chỉ dừng lại ở việc đổi mới xu ướng dạy học m còn giúp người học hình thành nhiều kỹ năng ác trong cuộc sống, những kỹ năng ông c ỉ giúp sinh viên có thể học hỏi được hệ thống tri thức mà còn giúp học hình thành một số kỹ năng của người giáo viên trong tư ng lai. Tổ chức dạy học khám phá không chỉ đổi mới p ư ng p áp truyền thụ và tiếp thu tri thức mà còn là nền tảng để sin viên sư p ạm rèn luyện kỹ năng áp dụng các p ư ng p áp dạy học sau này. 2.3. Chú trọng hình thành cho sinh viên ý thức, thói quen và phương pháp tự học, tự rèn luyện Tự học là một phần có ý ng ĩa rất quan trọng để sin viên trong các trường sư phạm hoàn thiện vốn kiến thức khoa học và kỹ năng ng ề nghiệp. Kiến thức mà giảng viên truyền thụ phải được hoàn thiện trong hoạt động tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện của sinh viên. Tự học yêu cầu sinh viên có t n độc lập, tự giác cao. Khi tự học sinh viên không có giảng viên trực tiếp dạy, không có mẫu trực tiếp để bắt c ước, không bị áp đặt từ bên ngoài,... người học được chủ động trong việc lựa chọn nội dung, p ư ng p áp oạt động, tự kiểm tra, tự đán giá... Trong xu thế "học suốt đời" hiện nay, hoạt động tự học trở thành một phần c bản của hoạt động học tập. Trong quá trình dạy học giảng viên phải hướng dẫn và hình thành cho sinh viên kỹ năng tự tìm hiểu, tự nghiên cứu tài liệu, tự rèn luyện. Trong quá tr n ướng dẫn sinh
  6. viên tự học cần chú ý một số điểm sau: Thứ nhất, dạy cách lập kế hoạch học tập Trên c sở nội dung môn học, giảng viên ướng dẫn sinh viên lập kế hoạch học tập phù hợp, có thể điều chỉnh trong quá trình học tập. Một kế hoạch học tập tốt sẽ là nền tảng bước đầu để sinh viên hoàn thành nhiệm vụ học tập của môn học. Thứ hai, dạy cách nghe giảng và ghi chép bài Trong quá trình học tập ở bậc đại học sinh viên phải biết kết hợp giữa nghe giảng và ghi bài. Muốn kết hợp được phải thực hiện tốt các vấn đề sau: + Tập trung tư tưởng cao độ để có khả năng lĩn ội vấn đề. + Rèn luyện để có khả năng uy động vốn từ, ghi chép nhanh những ý chính, các luận điểm quan trọng mà giảng viên nhấn mạnh. + Nắm bắt lôgic trên c sở lịch sử của vấn đề mà giảng viên trình bày. + Trao đổi ngay những vấn đề c ưa iểu, hiểu c ưa rõ với giảng viên. Đối với giảng viên, phải đảm bảo về nội dung, đa dạng về p ư ng p áp, ợp lý trong sử dụng ư ng tiện kỹ thuật dạy học, liên hệ với thực tiễn của môn học,…Tất cả những vấn đề trên muốn thực hiện tốt phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa giảng viên và sinh viên. Thứ ba, dạy cách học bài Giảng viên giới thiệu v ướng dẫn cho sinh viên tự học theo mô hình các nấc thang nhận thức của Bloom. Tức là học cách nhận biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đán giá các vấn đề liên quan đến nội dung môn học. Thứ tư, dạy cách nghiên cứu Giảng viên dạy sin viên các xác địn đề tài nghiên cứu phù hợp với năng lực và yêu cầu đ o tạo; dạy cách lựa chọn, tập hợp, phân loại và cách xử lí thông tin; dạy cách n t n đề cư ng v tr n b y công tr n ng iên cứu khoa học,… Tự học, tự rèn luyện là một trong những yếu tố quyết định chất lượng của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ. Đặc biệt ở trường sư p ạm cần bồi dưỡng cho sinh viên ý thức, t ói quen, p ư ng p áp tự học, tự làm giàu vốn hiểu biết của m n v người thầy giáo không chỉ giỏi chuyên môn mà còn cần phông kiến thức rộng. K i được trang
  7. bị đầy đủ về khả năng tự học, sin viên i ra trường sẽ tự tin n i ướng dẫn cho học sinh tự học. 2.4. Tăng cường rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (NVSP) Trong đ o tạo giáo viên, thực hành, thực tế, thực tập là những hoạt động hết sức quan trọng nhằm góp phần quan trọng hình thành kỹ năng sư p ạm cho sinh viên. Hoạt động thực h n trước hết phải được ướng dẫn và thực hiện giả định tại trường đại học. Trong quá tr n đ o tạo, cần quan tâm đúng mức đến công tác rèn luyện nghiệp vụ sư p ạm c o sin viên, đặc biệt là rèn luyện các kỹ năng sư p ạm. Bắt đầu từ các kỹ năng đ n giản nhất (đọc, sử dụng sách giáo khoa, viết bảng, quan sát lớp học, đi lại, t ao tác tay,...) đến các kỹ năng p ức tạp (tổ chức các hoạt động học tập, điều khiển lớp học, các mối quan hệ trong giờ học, giải quyết các tình huống sư p ạm, nghiên cứu khoa học giáo dục...). Để việc rèn luyện nghiệp vụ sư p ạm đem lại hiệu quả cao, cần xác định rõ các hoạt động rèn luyện cho các học kỳ, các năm ọc tư ng ứng với nội dung học tập của sin viên v đảm bảo logic của quá trình rèn luyện từ thấp đến cao, từ đ n giản đến phức tạp... Ngoài ra cần đa dạng các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư p ạm n ư: tổ chức các hoạt động ngoại khóa, tổ chức các câu lạc bộ kỹ năng sư p ạm, câu lạc bộ học thuật, tổ chức hội thi nghiệp vụ sư p ạm... Trong quá trình rèn luyện NVSP, tập giảng đóng vai trò rất quan trọng. Vì vậy, nâng cao chất lượng công tác tập giảng chính là góp phần quan trọng nâng cao chất lượng rèn luyện NVSP cho sinh viên. Trong quá trình hướng dẫn sinh viên tập giảng giáo viên nên thực hiện những yêu cầu sau: - Chia sinh viên thành các nhóm nhỏ (Khoảng 10 -13SV/nhóm) để thuận tiện cho công tác tập giảng. - Yêu cầu sinh viên soạn giáo án đầy đủ các khối lớp trước khi thực hiện giờ tập giảng. - Sinh viên phải giảng các bài từ lớp 10 đến lớp 12. - Phối hợp với toàn thể nhóm tập giảng rút ra những ưu điểm, nhược điểm của sinh viên trên tất cả các phư ng diện: Nội dung, phong cách, ngôn ngữ, cách trình bày bảng,
  8. cách triển khai giờ giảng, phư ng thức truyền đạt kiến thức,... để sinh viên rút ra bài học cho bản thân. - Lựa chọn một số sinh viên giảng tốt để giảng mẫu, yêu cầu một số sinh viên giảng chưa đạt soạn lại bài giảng, tiến hành giảng lại, giảng viên và các thành viên khác trong tổ bổ sung. Tổ chức thao giảng trong toàn bộ sinh viên, mời các sinh viên khóa sau cùng tham dự để học hỏi và rút kinh nghiệm. - Đánh giá các giờ giảng của sinh viên thật sự nghiêm túc, khách quan, công bằng. Để quá tr n ướng dẫn sinh viên tập giảng có hiệu quả, các giảng viên phải đặt mình vào vị trí của giáo viên THPT, đang dạy đối tượng học sinh THPT chứ không phải trong môi trường đại học. Đây l một yêu cầu ó đối với đội ngũ giảng viên, họ c ưa được thực hành giảng dạy đối tượng học sinh THPT (Trừ những giảng viên được chuyển từ giáo viên THPT). Mặt khác, mục tiêu, nội dung, p ư ng p áp dạy học ở THPT khác với giảng dạy đại học, đặc biệt đối với bộ môn GDCD. Để đảm bảo cho quá trình rèn luyện NVSP có hiệu quả, n trường cần xây dựng trung tâm thực n sư p ạm với đầy đủ trang thiết bị cho sinh viên làm quen dần với quá trình dạy học. 2.5. Tổ chức tốt hoạt động Thực tập sư phạm (TTSP) TTSP không chỉ phản ánh chất lượng đào tạo mà còn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên. TTSP giúp nhà trường có được những đánh giá khách quan về sản phẩm đào tạo, từ đó điều chỉnh nội dung, phư ng pháp dạy học, phư ng thức đào tạo để phù hợp với nhu cầu của các trường phổ thông đề ra. TTSP là một khâu rất quan trọng trong quy trình đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm, đây là một trong những yếu tố quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên chuyên ngành sư phạm GDCT. Trong những năm qua cùng với n trường, oa GDCT, Đại học Vin đã tổ chức tốt các đợt TTSP cho sinh viên, tạo mối quan hệ gắn bó giữa n trường, khoa và các trường phổ thông tiếp nhận sinh viên thực tập. H ng năm oa đã tổ chức các đo n đi kiểm tra công tác thực tập, dự giờ của sin viên để đán giá đúng c ất lượng đ o tạo, kịp thời điều chỉnh nội dung v p ư ng p áp giảng dạy cho những khóa sau. Hiện tại trong ung c ư ng tr n đ o tạo giáo viên GDCD ở Trường Đại học
  9. Vinh, thời gian và thời lượng dành cho hoạt động Kiến tập sư p ạm và Thực tập sư p ạm c ưa ợp lý. Cần c o sin viên sư p ạm làm quen với n trường phổ thông từ năm t ứ 2. Thời gian KTSP (2 tuần), TTSP (8 tuần, dạy 6 tiết) chiếm thời lượng rất ít trong khung c ư ng tr n đ o tạo. Lý thuyết phải gắn với thực tiễn trong quá tr n đ o tạo, n ưng với thời lượng quá ngắn cho 2 hoạt động thực tiễn c bản của đ o tạo giáo viên chúng ta c ưa đ o tạo được thế hệ giáo viên có kỹ năng gắn lý thuyết với thực tiễn giảng dạy ở n trường phổ thông. 3. KẾT LUẬN Trong những năm qua c ất lượng đ o tạo sin viên sư p ạm GDCT ở trường Đại học Vin đã có n ững bước tiến lớn, khẳng định uy tín trong hệ thống đ o tạo giáo viên GDCD trong cả nước, đó cũng c n l t ể hiện tinh thần, thái độ - trách nhiệm và cam kết của toàn thể cán bộ - công chức (CBCC) oa GDCT Đại học Vin đối với các thế hệ sin viên, đối với n trường và toàn xã hội trong công tác đ o tạo. Trong thời gian tới với sự nỗ lực của toàn thể CBCC và sinh viên, khoa GDCT sẽ có những bước phát triển vượt bậc để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người học, góp phần giữ vững và phát triển “t ư ng iệu” Đại học Vinh - Trường đại học trọng điểm quốc gia. À LỆ HAM HẢO 1. Nguyễn T ị T u Hằng, Đỗ P ư ng T úy, Nguyễn T ị P ư ng Hoa, Về thực tập sư phạm của sinh viên hệ sư phạm Trường HNN- HQGHN, Tạp c oa ọc ĐH GHN, Ngoại ngữ 25, 200 . 2. Lê Đức Ngọc, Dạy cách học một trong những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học, Tạp c Dạy v ọc ng y nay, 2004. 3. P an B c Ngọc, Tổ chức tốt việc tự học cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học theo hình thức tín chỉ hiện nay, Tạp c KH ĐH GHN, Ngoại ngữ 25, 200 . 4. P ạm Hồng Tiến, Một số phương pháp dạy học tích cực, www.pup.edu.vn. 5. Thái Duy Tuyên, Dạy tự học cho sinh viên trong các nhà trường Cao đẳng ại học chuyên nghiệp, C uyên đề P ư ng p áp dạy ọc c o ọc viên Cao ọc, ĐH Huế, 2003.
nguon tai.lieu . vn