Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ KINH TẾ CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN Nguyễn Thị Anh Trường Đại học Thuỷ lợi, email: nguyenthianh@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG thác này đã làm cho nền kinh tế thuộc địa ngày càng trở nên kiệt quệ. Từ cuối thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20, Ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ 20, cứ chính sách thống trị của thực dân Pháp đã 100 người thì 90 người là dân cày, mà dân làm cho nền kinh tế thuộc địa vốn đã nghèo cày ta rất cực khổ, đất không đủ mà cày, cơm nàn, lạc hậu ngày càng trở nên kiệt quệ hơn. không đủ ăn, áo không đủ mặc1. Người nông Trong những năm đấu tranh giành chính dân chịu kiếp làm thuê “cha truyền con nối”. quyền, cùng với việc vạch trần chính sách Chính sách của thực dân Pháp đã đẩy phần thống trị tàn bạo của thực dân Pháp trên các lớn nông dân Việt Nam lâm vào cảnh bần lĩnh vực chính trị - xã hội, Đảng cũng nêu rõ cùng. Không ít người trong số họ phải rời bỏ những vấn đề bức xúc về kinh tế ở Việt Nam quê hương bản quán đến những vùng đất xa và Đông Dương. Từ đây, các mục tiêu, nhiệm lạ làm phu dịch hoặc trở thành những cu li vụ, phương hướng xây dựng, phát triển kinh nghèo nơi thành phố. tế trong chế độ xã hội mới được đưa ra. Mục Cùng với sự biến chuyển của nông nghiệp, đích cuối cùng là làm cho Tổ quốc độc lập, các cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm nhân dân được sống ấm no, hạnh phúc. xuất hiện một số ngành nghề mới như khai thác mỏ, vận tải, sản xuất xi măng, gạch ngói. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các đồn điền trồng cao su, cà phê… quy mô Để hoàn thành bài báo, tác giả đã sử dụng lớn ra đời. Ngoài ra, Pháp còn xây dựng một các phương pháp lịch sử, logic, tổng hợp, số nhà máy sản xuất và sửa chữa vũ khí, quân phân tích, đánh giá… nhằm làm rõ một số trang, quân dụng cho quân đội Pháp và lính quan điểm kinh tế cơ bản của Đảng trong thời lê dương ở Hải Phòng, Hà Nội, Sài Gòn2... kỳ đấu tranh giành chính quyền 1930-1945. Khi công nghiệp, vận tải phát triển, các hoạt động tài chính, lưu thông tiền tệ, thuế 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU quan, xuất nhập khẩu cũng phát triển theo. 3.1. Vạch trần chính sách bóc lột của Một mặt, Pháp chiếm độc quyền thương mại thực dân Pháp trên lĩnh vực kinh tế ở Việt quốc tế, mặt khác gia tăng các loại thuế như Nam và Đông Dương thuế đinh, thuế điền, thuế thị xã, thuế quốc phòng, mở rộng các hình thức lạc quyên, Từ cuối thế kỷ XIX, sau khi hoàn thành quốc trái, quỹ “Pháp - Việt bác ái” để gây công cuộc bình định vũ trang, thiết lập bộ quỹ chiến tranh và làm giàu cho tư bản pháp3. máy thống trị, thực dân Pháp bắt tay vào tiến “Xứ thuộc địa” nói chung, Việt Nam nói hành các cuộc khai thác thuộc địa ở Việt 1 Nam và Đông Dương nhằm vơ vét tài nguyên Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng, khoáng sản, tiêu thụ hàng hoá ế thừa, bóc lột Tập 1, NXB CTQG, Hà Nội, tr.72. 2,3 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1978), nhân công rẻ mạt phục vụ cho kinh tế chính Văn kiện Đảng, tập 3, Công ty hợp doanh in số 1, TP quốc và nhu cầu chiến tranh. Các cuộc khai HCM, tr.185-186. 337
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 riêng lúc này là nơi đem lại những khoản lợi khoảng không trả lúa ruộng cho bọn điền chủ. nhuận kếch xù cho tư bản nước ngoài nhưng Bỏ ngay các khoản công sưu, công ích. Bỏ lại đẩy nhân dân bản xứ vào tình trạng khốn ngay những khoản nợ nần cắt họng. Cấm tịch cùng. Các giai cấp, tầng lớp dân cư như thợ ký đất của nông dân khi họ không có tiền trả thuyền, trung - tiểu địa chủ, tư sản vừa và nợ và nộp thuế. Giao đất công điền lại cho nhỏ, tiểu tư sản điêu đứng, không thể cạnh nông dân. Bỏ hết thứ thuế mà dân đang chịu7. tranh được với tư bản Pháp, tất cả sống lay Đầu những năm 40, khi Mặt trận Việt Minh ra lắt trong một bầu không khí ngột ngạt. đời, vấn đề làm cho nông dân ai cũng có Tháng 9/1940, Nhật nhảy vào Đông ruộng để cày cấy, giảm địa tô, cứu tế những Dương, chúng dần từng bước thay thế Pháp năm mất mùa8 một lần nữa được nhắc lại làm chủ kinh tế Đông Dương. Mặc dù mất trong Chương trình hành động của tổ chức. mùa diễn ra liên miên, nhân dân Đông Về cơ bản, mục tiêu đấu tranh thời kỳ này Dương đói khổ khắp nơi nhưng phát xít Nhật một mặt làm cho người cày có ruộng, mặt vẫn “bắt buộc và cổ vũ trồng thầu dầu, dầu khác chỉ “tịch ký” ruộng đất của đại địa chủ, trẩu, khoai tây để cung cấp cho chiến tranh”4, việt gian bán nước và đế quốc chia cho dân cuộc sống của người dân ngày càng thêm cày nghèo, quyền sở hữu ruộng đất của bộ khổ, đói rét tràn lan. phận địa chủ khác vẫn được coi trọng. Chính 3.2. Mục tiêu đấu tranh kinh tế sách linh hoạt này đã đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của toàn thể nông dân Việt Từ thực tiễn đó, những năm 1930-1945, Nam, đồng thời thu hút được đông đảo phú cùng với mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu là đấu nông có tinh thần dân tộc ủng hộ cách mạng. tranh giành chính quyền. Mục tiêu đấu tranh Trong công nghiệp, mục tiêu đấu tranh là: kinh tế cũng được Đảng từng bước nêu ra. Thủ tiêu hết quốc trái, thâu hết sản nghiệp Là một nước thuần nông, nên vấn đề ruộng lớn (công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v…) đất của nông dân luôn là mối quan tâm lớn của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp9. “Sung của Đảng. Ngay trong Cương lĩnh chính trị hết thẩy các sản nghiệp lớn của bọn tư bản đầu tiên, Đảng đã chủ trương: Thâu hết ruộng ngoại quốc. Bỏ tất cả các sưu thuế hiện thời, đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công và lập ra thuế luỹ tiến”. Đấu tranh đòi “ngày làm chia cho dân cày nghèo. Bỏ sưu thuế cho dân công tám giờ, sửa đổi sự sanh hoạt cho thợ cày nghèo5... Luận cương (10/1930) cũng thuyền và quần chúng lao khổ”10… nhấn mạnh: “Tịch thu hết thẩy ruộng đất của Với chủ trương trên, từ năm 1930 trở đi, bọn địa chủ ngoại quốc, bổn xứ và các giáo các cuộc đấu tranh đòi: Ngày làm tám giờ, hội, giao ruộng đất ấy cho trung và bần nông, định lương tối thiểu, cứu tế thất nghiệp, xã quyền sở hữu ruộng đất ấy thuộc về Chính hội bảo hiểm, cấm đánh đập, chửi mắng thợ, phủ công nông”6… người già có lương hưu trí11… diễn ra trên Đến năm 1932, vấn đề ruộng đất được đề khắp cả nước. Trong đấu tranh có cả những cập đến một cách toàn diện hơn trong Chương yêu sách cụ thể liên quan trực tiếp tới đời trình hành động của Đảng Cộng sản Đông sống tinh thần và quyền của người công nhân Dương. Mục tiêu đấu tranh đòi: Bỏ ngay lập được nêu ra như quyền được đọc báo chí, văn tức chế độ mướn đất dã man. Trong lúc khủng học, trao đổi thư từ, tự do bỏ việc... 7 4 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1978), Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng, Văn kiện Đảng, tập 3, Công ty hợp doanh in số 1, TP Tập 4, NXB CTQG, Hà Nội, tr.21. 8,11 HCM, tr.187. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương 5 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng, (1978), Văn kiện Đảng, tập 3, Công ty hợp doanh in Tập 2, NXB CTQG, Hà Nội, tr.3. số 1, TP HCM, tr.226. 9,10 6 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng, Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng, Tập 2, NXB CTQG, Hà Nội, tr.99. Tập 2, NXB CTQG, Hà Nội, tr.3; tr.99. 338
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 Các tầng lớp dân cư khác cũng đấu tranh Nhìn chung, các văn kiện của Đảng thời quyết liệt để đòi quyền lợi cho mình. Tư sản kỳ này mặc dù chưa đề cập một cách toàn đấu tranh đòi được tự do kinh doanh, được diện, có hệ thống mô hình, nhiệm vụ, cách giúp đỡ trong việc mở mang các ngành kỹ thức tổ chức kinh tế cho một xã hội tương lai, nghệ cần thiết. Nhà buôn được tự do thông nhưng những vấn đề cơ bản nhất của một nền thương sản nghiệp, thương mại được pháp kinh tế đã được nêu ra như: ruộng đất và nhà luật bênh vực, không phải nộp những thứ thuế máy xí nghiệp được quốc hữu hoá; Nhà nước lặt vặt. Công chức được hậu đãi xứng đáng quản lý toàn bộ nền kinh tế và thực hiện công với tài năng của mỗi người. Bỏ các khoản học bằng xã hội… phí, bỏ hạn tuổi, giúp đỡ học sinh nghèo12… Đặc biệt, chủ trương về ruộng đất của Những mục tiêu đấu tranh này có ý nghĩa Đảng thời kỳ 1930-1945 đã để lại nhiều bài quan trọng trong việc tạo dựng cơ sở kinh tế học kinh nghiệm quý cho cách mạng Việt ban đầu cho chế độ xã hội mới ở Việt Nam. Nam trong các giai đoạn tiếp theo. Đó là việc phân hoá kẻ thù, tập hợp rộng rãi lực lượng 3.3. Định hướng phát triển kinh tế quần chúng đấu tranh chống thực dân đế trong xã hội tương lai quốc; là gắn đấu tranh kinh tế với đấu tranh Cùng với việc đấu tranh giải quyết nhu cầu chính trị, gắn lợi ích dân tộc với lợi ích giai đời sống kinh tế trước mắt của người dân, các cấp; giải quyết lợi ích trước mắt kết hợp với văn kiện của Đảng cũng đưa ra những định những lợi ích cơ bản lâu dài… hướng phát triển kinh tế trong xã hội tương Dân cày có ruộng là mục tiêu chiến lược lai. Trước hết là Chính phủ công nông binh của cách mạng Việt Nam, là “Dĩ bất biến”. quản lý toàn bộ nền kinh tế; mở mang công Nhưng để di tới mục tiêu đó, trong từng thời nghiệp và nông nghiệp, thi hành luật ngày điểm và điều kiện cụ thể, Đảng đã xác định làm 8 giờ13. Sử dụng Chính quyền Xô Viết rõ bước đi và mục tiêu phù hợp. Đó chính là làm khí cụ mạnh để đánh đổ đế quốc chủ “ứng vạn biến”, là thể hiện tính đúng đắn nghĩa, phong kiến địa chủ làm cho người cày sáng tạo trong công tác vận động cách mạng có đất mà cày, làm cho vô sản có pháp luật đối với giai cấp nông dân - Đội quân chủ lực bảo hộ quyền lợi cho mình14. của cách mạng Việt Nam thời kỳ đó. Đảng cũng đã bước đầu định hình một số đặc điểm của nền kinh tế của nước Việt Nam 4. KẾT LUẬN sau khi cách mạng thành công, thể hiện đầy Như vậy, cùng với việc vạch trần chế độ sự ưu việt. Nhà nước sẽ lập một thứ thuế rất bóc lột tàn bạo về kinh tế của thực dân Pháp, nhẹ và công bằng cho người dân; Quốc hữu những mục tiêu đấu tranh kinh tế với bọn đế hoá ngân hàng của Pháp - Nhật, lập nên quốc quốc, phong kiến để hướng tới xây dựng xã gia ngân hàng thống nhất; mở mang kỹ nghệ, hội mới do thợ thuyền và dân cày làm chủ, giúp đỡ thủ công nghiệp làm cho nền kinh tế không có người bóc lột người, Nhà nước quản quốc dân được phát triển; dẫn thuỷ nhập lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân được Đảng điền, bồi đắp đê điều làm cho nền nông từng bước nêu ra. Những chủ trương này đã để nghiệp được phồn thịnh; dân chúng được tự lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong do khai khẩn đất hoang có Chính phủ giúp phát triển kinh tế - xã hội cho giai đoạn sau. đỡ; quan thuế độc lập15… 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương 12,15 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1978), Văn kiện Đảng (Lưu hành nội bộ), (1978), Văn kiện Đảng, tập 3, Công ty hợp doanh in tập 3, Công ty hợp doanh in số 1, TP HCM. số 1, TP HCM, tr.226; tr.224-225. 13,14 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng, Tập 1,2,4, NXB CTQG, Hà Nội. Đảng, Tập 2, NXB CTQG, Hà Nội, tr.3; tr.98. 339
nguon tai.lieu . vn