Xem mẫu

  1. CHƯ ƠN G III CÁC PHƯONG tiện • v à t h iế t bị• d ạ• y h ọ• c ĐỊA LÝ TRUYỀN THốNG ('hương này trinh bầy các loại hình phương tiện dạy học địa lý tniyổn thống cũng như sự cấu tạo, đặc điểm, tính chất của từ n g loại và phương pháp sử dụng chúng như th ế nào để đạt hiệu quả tốt trong dạy học địa lý. I. NHỮNG BỘ s u u TẬP 1. Những bộ sưu tập vê địa lý gôm Các tập "An bum" tranh ành các loại : ảnh, phim dùng cho máy chiếu, tranh ảnh phục vụ cho các giáo trinh địa lý (các vùng địa lý tự nhiên, các khu kinh tế của Việt Nam, các phong cảnh đẹp của đất nước v.v ...), tranh ảnh địa lý tiêu biểu nêu được các đặc điểm điển hình, các hiện tượng địa lý như : Sóng, thủy triéu, núi lửa, các chủng tộc người, quang cảnh các đô thị lớnhoậc các ngành kinh tế của một quốc gia trên thế giới ... Bộ sưu tập vê các nông sàn, lâm sản, những sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, những đặc sản của địa phương (huyện, tỉnh, vùng) v.v... Các bộ sưu tập này có thể là những bức tranh của cùng một bài hay một nội dung (ví dụ như những loài hoa quý ở Dà Lạt, những lâm sản là những dược liệu, những sản phẩm tiểu 79
  2. thủ công điển hỉnh của một tỉnh v.v ...). Song củng có thể là một bộ sưu tập những tiêu bản thực vật điển hình của địa phương, một vùng nào đđ ... hay các mẫu gỗ quý của địa phưong v.v ... . 2. Các mô hình giáo khoa hình khối a. So với các phương tiện trực quan khác, các mô hỉnh giáo khoa tạo được những biểu tượng vể các sự vật, hiện tượng địa lý đấy đủ hơn. Các mô hình giáo khoa thường được sử dụng là : Các bộ sưu tập, các mô hình, hỉnh mẫu sự vật địa lý, eác mô hình được thiết kế, xây dựng theo những nội dung cụ thể. Ví dụ : - Các mô hình thiết kế (mô hlnh sự tự quay của trái đất trong hệ thổng mặt trời) v.v ... - Các bộ sưu tập các mẫu đá (đá fún xuất, đá trám tich, đá biến dạng), các mẫu khoáng sản có ý nghĩa trong công nghiệp (các quặng sát, nhôm, than đá ...) - Các bộ sưu tập thực vật với các tiêu bản thực vật tiêu biểu cho các mién tự nhiên khác nhau hoậc các loại cây trống, các mẫu động vật như : Các loài chim và vật nhổi bổng ... - Các sa bàn đáp nổi, các hlnh mảu nhà máy, xí nghiệp ... Với các bộsưu tập này, giáo viên cd thể minh họa và làm sáng tỏ những phẩn lý thuyết như : Chỉ cho học sinh xem các mảu khoáng sản quan trọng nhất củaViệt Nam, nổi rố ýnghía của chúng trong kinh tế. Khi hướng dản ôn tập, giáo viên cũng cổ thể cho học sinh sử dụng các bộ sưu tập khoáng sàn, cổ thể phân cho các nhóm (nếu cò đủ bộ SƯU tập) để ôn tập. Ngoài các bộ sưu tập, còn có các loại mô hlnh khác bỉểu hiện được sự vận động của các sự vật và hiện tượng địa lý. Đò 80
  3. \íi các m ô h ìn h động^ n h ờ c á c 111Ô hỉn h n à y h ọ c sin h c ó t h ể h iể u rõ hơn các quá trình đang xảy ra trong thiên nhiên. VÍ dụ : Thông qua mô hỉnh động, có thể chỉ cho học sinh thấy rõ các hiện tượng : sụt đất, xói mòn hoặc sự vận động của trái đất trong hệ thống mặt trời ... b. Phương pháp sử dụng mô hình : Khi sử dụng các mô hình (hoặc các mô hình thiết kế, mô hình có thể tháo lắp được ra từng bộ phận ...) cán nêu rõ những đậc điểm cơ bản để minh họa, làm sáng tỏ những vấn đé, những nội dung của bài học hoặc để học sinh tự khai thác những kiến thức cần lĩnh hội từ mô hình. Song nên sử dụng phối hợp mô hỉnh với tranh ành và các đố dùng trực quan khác. Cần chú ý ràng mỗi loại mô hình đểu cd ý nghĩa riêng trong việc hỉnh thành biểu tượng và khái niệm. Giá trị của mô hình dạy học đia lý được phát huy tác dụng khi mô hỉnh có sự kết hợp với các loại đố dùng trực quan khác. Khi giớithiệu các mô hỉnh động, giáo viên cần chúý sao cho mọi học sinh đều nhìn rỏ và theo dõi được quá trình hoạt động của chúng. Trong quá trình dạy học, giáo viên củng phải hướng dản cho học sinh hiểu cơ chế vận động của hiện tượng qua mô hình và nếu cổthể nên tập cho học sinh tự xây dựng những mô hình động phù hợp với khả nâng của các em. 3. Các tranh ảnh có nội dung địa lý a. Các tranh treo tường thường được sử dụng như một phư
  4. Cùng với việc hinh thành biêu tương, các bức tranh CÒI giup cho các em phán tích, so sánh, nám được cai* khái niệm địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế - xà hội. Các tranh treo tường địa lý có thè được sừ dụng tror.g quá trinh dạy bài mới hoác trong khâu kiêm tra kiến thức. Dể có thể sử dụng các tranh địa lý có kết quà, ngưci giáo viên cán chú ý, lựa chọn các bức tranh phù hợp với mụ? đk'h và nội dung bài giảng. - Cùng với nhừng bức tranh giáo khoa trong khi dạy địa lý người ta còn sử dụng những ành minh họa cổ nội dung lịa lý. Nhừng ánh minh họa đó được lựa chọn sắp xếp lại theo a c chủ đé khác nhau như : Cảnh Vịnh Hạ Long, Sa Pa, Đà hạ\ hoộc các dạng địa hình các miền tự nhién.v.v ... Các ảnh chjp cò thể sưu tám làm thành từng tập riéng để dạy các giác trinh tự nhiên, kinh tế của từng khu vực ...(Ỏ các nước có trnh (ỉộ khoa học phát triển cao người ta còn sử dụng ảnh viễn thám, ảnh chụp từ vù trụ để học sinh học tập). b. Việc lựa chọn, SƯU tám các ảnh, giáo viên có thể huy động lực lương hoc sinh tham gia, hướng dần các em cùrg làm. Trong việc dạy địa lý, giáo viên nên triệt để sử dụng những tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa, bởi vì đây là nhửng phương tiện minh họa đâ được lựa chọn để thể hiện các íự vật, hiện tượng cụ thể điển hình nhát . c. Phương pháp sử dụng tranh ảnh : Trước khi sử dụng tranh ảnh trong mỗi bài giảng, gi® vièn phải cân nhác xem làm thế nào để đảm bảo cho học snb tri giác bức tranh hay bức ảnh một cách tích cực và thực hiệ) được những quan sái cán thiết. Có thể yéu cẩu học sinh trả lời những câu hỏi vé nội dung bức tranh, mô tả phong cảnh, hiện tượng, 82
  5. biến cỏ hoậc những hiện tượng cụ thế vẽ trên bức tranh ... Có thế có những cáu hỏi gợi ý, dẵn dát hoặc giáo viên giới thiệu thêm một sổ tư liệu có liên quan giúp choviệc quan sát tranh, ảnh được sá u sác đáy đủ. H ọ c sin h h iếu bức tra n h hoặc nám được đáy đủ v à rỏ ràn g hơn bức tran h , ánh nếu g iá o viên giú p h ọ c sin h vận d ụ ng được nhũng kinh nghiệm sống nhát định, những điểm đã quan sát trư ớ c đây. N goài những tran h do cơ q u a n phụ trách vé th iết bị dạy học c u n g cáp
  6. các sách giáo khoa, giáo trinh chưa kịp sửa chửa, bổ sung v/à cũng phải biết cách xử lỹ phân tích và sử dụng chúng. a. Quan niệm ve tài liệu tham khảo phục vụ việc dạy hiK đia tỷ ờ nhà trường phổ thông Bên cạnh sách giáo khoa dành cho học sinh với những nội dung chặt chẽ do chương trình quy định, trong nhà trường người giáo viên còn phải sử dụng các tài liệu khác như : các giáo trình giảng dạy đại học, các sách xuất, bản cò liên quan đến bộ môn, các sách tra cứu- (từ điển, thuật ngữ), các loại bản đổ, hỉnh vẽ, tạp chí chuyên ngành, tập san, báo (hàng ngày hoặc định kỳ), các niên giám thống kê, bảng ghi âm, bảng hỉnh, đỉa từ, từ điển điện tử ... Tất cả đều được gọi là tài liệu tham khảo. Song để giúp cho việc sử dụng các tài liệu được thuận lợi, người ta thường phân loại chúng theo hỉnh thức ghi nhận thôrxg tin : - Các tài liệu viết. - Các tài liệu thống kê. - Các tài liệu tranh, ánh. - Các tài liệu lưu trữ bằng các phương tiện - thiết bị kỹ thuật : bảng ghi âm, đĩa từ, chương trình trên máy vi tính, từ điển điện tử, báng hỉnh ... b. Các loại tài liệu - Các tài liệu viết : gổm tài liệu lưu trừ (trung ương, địa phương). Đây là các tài liệu tham khảo nhầm giúp cho giáo viên, học sinh biết được lịch sử phát triển của các hiện tượng, sự vật địa lý đâ qua (ví dụ như các tài liệu trình bày vể kết quả c&c cuộc nghiên cứu, khảo sát khoa học đã được tiến hành hoặc các 84
  7. pháì. kiên địa lý.v.v ...). - B á o , tạp chí thường ngày hoặc địn h kỳ : Được sử dụng trong việc bổ sung những nội dung mới (những biến đối trong đ ịa lý tự n h iê n củng như đ ịa lý k in h tế - xả hội ). Nổ phàn ánh khòng những chỉ các sự kiện, hiện tượng cụ thể mà còn n^u đượ»c bức tranh chung vé bộ mặt kinh tế - xả hội của một ngành, một vùng, một quốc gia hay khu vực. - Cóc tác p h ẩ m k h oa học : Cò ý nghỉa nhất đối với địa lý là những ký sự ghi chép của các nhà du lịch, kể vể các cuộc thám hiểm, các công trình trình bày lịch sử phát triển của các ngành khoa học trong hệ thống khoa học địa lý và thành quả đă dạt được ... - Trong công tác nghiên cứu vé giảng dạy địa lý những án phẩm k h á c nhau có nội dung khôn g p h ả i đ ịa lý nhưng cóthể dung là.m tài liệu bổ sung quỹ giá. Thuộc loại này là các tài liệu tra cứu có tính chất địa lý (tự nhiên, kinh tế - xã hội) hoặc các tác phẩm văn học - nghệ thuật phản ánh ở mức độ nào đó môi trường địa lý cụ thể và những vấn đề địa lý. - C ác tài liệu thống kê (số liệu thống kê) : Các tài liệu thống kê là một nội dung rất cần để giáo viên bổ sung và cập nhật những số liệu cấn thiết trong các bài giảng (nhất lài đối với ĐLKT - XH). Thuộc loại này ta có thể kể đến : Niên giiám thống kê đã xuất bản (trong nước và quổc tế ), các tạp chí thống kê, các số liệu thống kê của các ngành cụ thể (ĐLTN , ĐLKT - XH), các số liệu trong các sách, báo Tvà tạp chí cỏnig bố những kết quả điéu tra cd liênquan đến nội dung chương trỉnh địa lý và sách giáokhoa. Các tài liệu thống kê cò thể là những sổ liệu riêng biệt, số liệu đăđược đưa vào bảng và các hlnh thức trực quan của các số liệu (biểu đổ, sơ đổ, bản đổ ...) . 85
  8. 2. Y Iif ih îîi cùa cu* M) Ỉ i vif (hôn;.* i-r i I ỉ I ; I lri !i h (l;i học ílịiì IV kỉnh tê - \;¿ húi n !Hín" |)l»ô ïip'iri^ trun;* C á c số liệu t h ố n g kê kinh tê - xả hội có m ột V nghía n h ấ t định trong việc hỉnh thành các tri thức vé địa lý tự nhiên ¿ùng như vé địa lý kinh tê - xã hội. Các số liệu thống kê trước hết dùng đế m inh họa nhàm soi sáng các nội dung kiến thức địa lý. Vi dụ : Sử dụng các 30 liệu để trình bày những vấn đé về dân số thế giới : Tỉnh hìai phát triển của các lỉnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, sự thay đổi quy mô lành thổ của các nước, giá tii xuất nhập khẩu của từng khối nước, trữ lượng tài nguyên ở Cic khu vực ... Có số liệu những kiến thức được trình bày sẽ
  9. Khi nghiên cứu vé Trung Quốc, thông qua bàng cơ cấu lao động và tinh hỉnh phát triển nông nghiệp của Trung Quốc từ 1970 đến 1988, ta sẽ hiểu được sự phát triển nổng nghiệp qua từng năm,từng giai đoạn, từ đò rút ra được những nhận xét vé nguyên nhân, củng như các mối quan hệ của nò với công nghiệp hoậc với các ngành kinh tế khác trong nén kinh tế Trung Quốc. - Việc phân tích nội dung các số liệu, bảng số liệu và các hlnh thức biểu hiện trực quan của số liệu (biểu đổ, bàn đố ...) cùng có thể làm sáng tỏ các mỗi quan hệ địa lýđể qua đó học sinh tự tỉm ra và giải thích được chủng. Vi dụ : qua bảng số liệu nêu lên sự tâng trưởng kinh tế của Nhật Bàn có thể thấy rỏ tính liên tục của sự phát triển kinh tế của nước này trong từng giai đoạn. Ỏ giai đoạn sau mức phát triển lại cao hơn mức phát triển ở giai đoạn trước v.v ... Qua các số liệu dó củng có thể so sánh tổc độ phát triển kinh tê của Nhật Bản so với các nước Mỷ - Anh - Pháp và đi đẽn kết luận chung : Tốc độ táng trưởng của Nhật từ 1950 đến 1969 là cao nhất trong các nước TBCN phát triển. - Việc lựa chọn, xác định đúng đắn các số liệu điến hình còn có tác dụng m inh họa một đặc điểm, một đặc trưng, một kết luận khi nghiên cứu một số vấn đé kinh tế - xă hội. Ví dụ : muốn chứng minh một đặc điểm nào đó vé tự nhiên, vé kinh tế v.v ... của một iảnh thổ, một nước, một khu vực, châu lục ... thì cán phải đưa ra các con số có giá trị thuyết phục nhát nhưdiện tích đổng bàng, mién núi, tổng sản phẩm quỗe gia so với thế giới , với nhdm các nước khác : tư bàn chủ nghía, đang phát triển v.v ... - Các số liệu có lựa chọn, được phân tích, mang tính chát dẠc trưng, thể hiện được bàn ch ất , quy luật của các hiện tượng v ii mối quan hệ trong sự phát triển kinh tế - xả hội sẽ là 87
  10. những dữ kiện không th ể th iếu được t r o n g khi tr in h bày m ột hiện tượng, một vấn đề, một quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Đậc biệt là khi nêu dặc trưng kin h tế của một nước hay một vùng, thỉ những số liệu thống kê này "cd thể chưa hoỉ\n toàn đầy đủ, những nếu không có những chỉ số thống kê đd, thỉ thật khó làm rõ đặc trưng kinh tế" (N.N Branxki). + Những công việc chủ yếu của việc thu thập và sử dụng sổ liệu thống kê w - Biết cách thu thập số liệu thống kê - Xử lý số liệu thống kê - Phân tích số liệu thống kê - Sử dụng số liệu thong kê : + Sử dụng các số liệu riêng biệt + Việc sử dụng các cách thể hiện của số liệu thống kê (c¿íc bàng số liệu, các loại biểu đổ, các yếu tố số liệu thể hiệi trên bản đổ, các bàn đổ biểu đồ, các số liệu) được lưu trừ vè được thể hiện trên bảng hỉnh và chương trình vi tính. Những tài liệu thống kê được sử dụng đúng sẽ thực sự có giá trị sống động khi dạy học một nội dung, một bài Cl thể. Chính vì lý do trên mà V I.L Lênin đả coi tài liệu thống k£ là tài liệu thực tiễn quan trọng đối với nghiên cứu và giảrg dạy địa lý. - Các tài liệu iro n g ản h : Gổm có : cắc tập "an bum”, tranh ảnh các loại, tranh ảnh phục vụ cho các giáo trình địa lị (các vùng địa lý tự nhiên, các khu vực kinh tế của Việt Nam 'à các (1) Xem cuốn : Phương pháp sủ dụng số liệu thòng kê trong dạy - học Dịa ỉý Kinh t ế - x ã hội (giáo trình dạy cho Hệ thạc sỹ địa lý PTS Nguyễn Trọng phú\ N XB ĐHQG Hà N ộ ijl997). 88
  11. nước, các phong cảnh đẹp v.v ...). Tranh, ảnh là những tài liệu đậc biệt quý, sao chép lại một cách trực quan các sự kiện địa lý kinh tế - xã hội, địa lý tự nhiên thuộc các thời kỳ và các khu vực khác nhau. Các tà i liệu ấy phán n h ié u th ay th ế ch o những quan sát trực tiếp. Tranh ảnh địa lý tiêu biểu nêu được các dậc điểm điển hình của các hiện tượng địa lý : sdng, thủy triéu, núi lửa, các chủng tộc người, quang cảnh các đô thị trên thế giới v.v ... Hiện nay bằng các kính đặc biệt người ta cũng có thể sử dụng các ảnh hàng không khác nhau. Tính trực quan của loại ảnh này tảng lên rất nhiều. - Các tài liệu lưu trữ bàn g • các phương tiện - thiết bụ kỹ thuật : thuộc loại này ta cổ thể kể đến như : bảng ghi âm, báng hình, các loại đỉa từ, chương trinh trên máy vi tính ... Trong tương lai các tài liệu này chác chấn sẽ được sử dụng rộng râi trong quá trinh dạy học. Ná giúp cho người giáo viên và học sinh có thêm những tài liệu để hỗ trợ trong quá trình học tập và mở rộng tri thức lỉnh hội trên lớp và tự học ở nhà. Song việc sử dụng chúng như thế nào để cò hiệu quả vản là một vấn đề cần nghiên cứu. Người giáo viên địa lý muốn giảng dạy tổt phài thường xuyên cd ý thức thu thập các tài liệu tham kháo để phục vụ cho việc dạy học bộ môn (trước mát cũng như lâu dài). Song song với việc thu thập cấn tiến hành xử lý các tài liệu đđ Vi nguổn tài liệu thu thập được rất đa dạng (ở nhỉếu ngiiốn khác nhau, và nhiêu nội dung khác nhau). Việc xử lý đầu tiên là sắp xếp tài liệu tức là phải tiến hành phân loại chúng để việc sử dụng sau này thuận lợi và đạt hiệu quả. Cò nhiéu cách phân loại, song đối với người giáo viên nên phân loại theo nội dung (ví dụ : các tài liệu nổi vé dân số và sự gia táng dân số, các tài liệu nói vé sự phát triển kinh tế - xã hội ở một quốc gia, một khu vực nào đđ ; các tài liệu đé cập đến nội 89
  12. dung m ột ngành cụ th ể nào đó ...) hay th e o m ục đích sử dụng (các tài liệu để minh họa, lý giải một hiện tượng địa ly, các ti\i liệu khầng định một đặc điểm, một đặc trưng của sự phát triển kinh tế - xã hội một nước, một vùng, các tài liệu nhảm mở rộng nội dung kiến thức để học sinh lĩnh hội những ván đề có trong sách giáo khoa tốt hơn, các tài liệu phục vụ cho các b*\i thực hành trẻn lớp hoặc ở nhà, các tài liệu sử dụng trong các giờ ngoại khóa và một nội dung (tỉnh hình phát triển kinh tế - xã hôi ở một nước nào đò, vấn để bào vệ môi trường, ngày dân số thế giới, sự phát triển kinh tế trong những nam cuối thế kỷ 20 của các nước khối ASEAN ... )). Song dổi vói một giờ lên lớp cụ thể việc sử dụng tài liệu như thế nào? mức độ rasao? đây là vấn đề đặt ra cấn giải quyết, đô là mối quan hệ giữa bài viết trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo. Có hai khuynh hướng : một là thoát ly sách giáo khoa hay là sử dụng toàn bộ bài viết (kể cả kênh hình, kênh chữ) trong sách giáo khoa để giảng dạy. Thực ra trong dạy học ở trường phổ thông việc lập lại nguyên ván các kiến thức trong sách giáo khoa là việc làm cán hạn chế ; tòi vì các u.:r¿ hiện tại, sự kiện địa lý mà sách giáo khoa để cập đến trong thực tế luôn luôn biến đổi. Chính vì vậy việc cập nhật thững thông tin mới, những kiến thức mới là cấn thiết. Các nhà nghiên cứu đã tỉm nhiều cách để giải quyết mối quan hệ giữa nội dung sách giáo khoa với các kiến thức cần bổ sung, mở rộng Tiến sỹ N.G.Đairi đã đé xuất mối quan hệ đó bần g sơ đổ sau : 1 Tài ỉiộu tham khảo 2. Bài giảng trên lỏp 3. Nội dung trong sách giáo khoa •1 2 2 3 90
  13. Theo ông, con số 2 (trong sơ đố) chỉ phán nội dung vừa có trong bài giảng, vừa có trong sách giáo khoa. Đò là nội dung c(1 bản nhất. Học sinh nám được nội dung này một cách sâu sác, vững vàng là nhiệm vụ của giờ lên lớp. - Con số 1 chỉ các tài liệu tham khảo không cò trong sách giáo khoa, giáo viên đưa phán này vào bài giảng nhàm nâng cao tính khoa học của sách giáo khoa. - Con số 3 chỉ nội dung được trinh bày trong sách giáo khoa. Người giáo viên phải cán cứ vào nội dung của từng bài mà xác định kiến thức giảng dạy trên lớp theo sơ đố trên để có dung lượng thích hợp. CÂU HÒI 1 Trình bày ý nghỉa của các tài liệu tham khảo đổi với việc dạy học địa lý. 2 Phân tích tiến trinh sử dụng tài liệu tham khảo. Lấy một ví dụ cụ thể khi dạy một bài trong chương trình địa lý ở phổ thông. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Những cơ sở nghiên cứu xả hội học. Viện hàn lâm Khoa học Liên X ô 5 1993. 2 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Địa lý kinh tế - xả hội. Z.E.DZENIS (Lê Thông dịch) NXB Giáo dục 7 1984. 3 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục^ 1986. 4 Lý luận dạy học địa lý. Nguyễn DượC} Nguyền Trọng Phúc^ 1993. 91
  14. III. TỦ SÁCH ĐỊA LÝ Ngoài tủ sách giáo khoa, cho đến nay các sách tha.m khAo vé địa lý đã xuất bản không nhiều. Chính vỉ thế việc thành lập mỗi trường một tủ sách địa lý dùng chung cho giáo viên và học sinh là cần thiết. Trong tủ sách đd tối thiểu cần có : a. Những sách dùng chữ việc tra cứu chung : Những giíáo trình địa lý, các từ điển địa lý, các tạp chí địa lý, các niên giám qufc gia và quốc tế (nếu cđ), những thông báo thống kê (tự nhiẽn và kinh tế - xã hội), các Át lát khác nhau ... b. Những tác phẩm đ ể đọc thêm như : Những ký sự, ghi ohtfp vé du lịch, chuyện kể vé các nhà thám hiểm, những sách phổ biến khoa học vé địa lý, những tác phẩm ván học có liíền quan đến kiến thức địa lý ... c. Các phiêu tư liệu : Gổm những tư liệu thu thập được vê các lỉnh vực địa lý. Hiện nay, trên thế giới người ta r ấ i chú ý tới ngàn phiếu tư liệu địa lý ở các trường phổ thông. Giáo viổn lập các phiếu tư liệu này, sau dó hướng dản cho học sinh CÁÍ'.h ghi chép, bổ sung, phân loại. Việc lập các phiếu tư liệu cò thể giúp cho các giáo viên và học sinh làm quen với phươmg pháp ghi chép, tra cứu, lưu trữ ... rất cẩn thiết cho công tác* nghiên cứu khoa học sau này. IV. NHỮNG DỤNG cụ ĐỂ RẺN LUYỆN KỸ NĂNG, KỸ XÀO Trong quá trình dạy học địa lý đòi hỏi phải có một số dụng cụ cán thiết cho việc rèn luyện các kỹ nãng, kỹ xảo và vận dụng chúng vào thực tiễn. Đối chiếu với chương trình và yêu cẩu dạy học, nhữ ng dụng cụ sau đây là hết sức cẩn thiết : 92
  15. 0 Những dụng cụ vé quan trắc khí tượng như : nhiệt kế, máy ghi khí áp, tốc độ gió, độ ẩm. v.v ... Những máy này, nếu được các cơ quan thiết bị cung cấp thì tót nhất. Tuy nhiên cũng có những dụng cụ đơn giản không đòi hỏi độ chính xác cao thì giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự làm. Thí dụ : Làm ẩm kế với hai nhiệt kế thường, làm con quay gió bAng sất tây v.v ... Khi học sinh tự mình tham gia làm những dụng cụ đổ thì đổng thời họ cũng hiểu được tính năng và cách sử dụng chúng. Tất nhiên, so với các máy móc của trạm khí tượng thỉ dụng cụ tự làm thường không đẹp và kém chính xác. Nhưng trong việc học tẠp địa lý, vấn đé quan trọng chưa phải là những số liệu chính xác. Cái chính là học sinh hiểu được cáu tạo, tính nâng và kỷ năng sử dụng các loại máy đđ. • Những dụng cụ đo đạc khác nhau :dụng cụ vé đo vẽ địa hình gổm cd địa bàn, thước chữ A, thước chữ T, thước thu phóng, com pa, thước đo độ. Những bản vẽ, dụng cụ vẽ quan trác thủy vãn như : thước đo mực nước, phao đo tốc độ nước chàv v .v ... • Những vật liệu để chế tạo các phương tiện trực quan như : gỗ mỏng, các tông, giấy can, giấy màu, vài sơn, các loại bút chì màu .v.v ... Trêtí đây là những thiết bị truyền thống cấn thiết cho việc dạy học môn địa lý ở trường phổ thông. Các giáo viên địa lý cÂn tùy thuộc vào các điểu kiện và đặc điểm cụ thể của từng địa phương mà xác định việc trang bị nên tiến hành như thế nAo ? Cẩn trang bị cái gỉ trước, cái gì sau ? Có thể phối hợp vời các bộ môn khác cùng làm để giảm bớt kinh phí, mà yêu cầu đật ra vẫn bảo đảm được. 93
  16. V. PHÒNG ĐỊA LÝ Sự cán thiết phải xây dựng phòng địa lý ở trường phổ thông đả được chính thức thừa nhận ở nhiều nước trên thế giới Phòng địa lý được xác nhận là phương tiện tạo điéu kiện tốt để dạy học địa lý. Trong thực tế, phòng địa lỹ cố tấm quan trọng không kém so với phòng thí nghiệm của các môn khác như vật lý, hóa học ... Nđ cổ một vị trí khổng thể thiếu được đối với việc nâng cao chất lượng dạy học địa lý. Thường thỉ phòng địa lý là một phòng riêng, tại đó, học sinh các lớp sẽ thay nhau tới học khi cổ giờ địa lý trong thời khoá biểu. Việc xây dựng phòng riêng này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Khi xây dựng phòng địa lý cấn phải chú ý xây dựng đúng với yêu cầu hoạt động của bộ môn. Trong một phòng địa lý chuẩn co thể có các khu vực sau đây : a- Khu vực d ể bàn ghê học sừih : Khu vực này cấn rộng nii và thoáng mát hơn các lớp học bỉnh thường vỉ ngoài việc nghe giảng, học sinh còn píiài làm các công tác thực hành, thí nghiệm. Bàn học sinh nên thiết kế loại bàn mặt phảng, có ngăn để sách vở, dụng cụ, đổ dùng học tập. b. Khu vực dành cho giáo viên : Khu vực này phài tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện các hoạt động dạy học và chỉ đạo việc tiiực tập của học sinh, trong khu vực này có : Bảng đen rộng, bàn lớn cho giáo viên sử dụng các thiết bị cẩn thiết, chỗ để quà địa cấu, chỗ để giá treo bản đổ. Cuổi phòng phải cò chỗ đặt máy chiếu phim, chiếu video (nếu cd) v.v ... c. Khu vực dành cho các công tác thục hành : Trong khu vực này cần có bàn can vẽ bản đổ, máy thu phóng bàn đổ, bàn cát nhỏ để đáp mô hình (nếu cđ). 94
  17. d. Khu vực cất giữ dung cụ : Trong khu vực này cán có các giá cất bản đố, tranh ảnh, tư liệu, các tủ để đựng máy móc, dụng cụ, các bộ sưu tập, các đố dùng trực quan và tủ sách (nách giáo khoa, tài liệu tham khảo ...). e. Khu vực trưng bày và triển lâm : Khu vực này cò thể chiếm riêng một góc phòng hoặc sử dụng ngay những bức tường ở xung quanh phòng để treo các tranh (khi treo nên treo theo trình tự từ chung tới riêng, từ lớn tới nhỏ, từ bao quát tới chi tiết hơn) như : hệ thống mặt trời quả đất, các châu, bản đồ quốc gia (Việt Nam), các tỉnh (nếu cổ) ... các bàng trinh bày kết quà khảo sát địa phương, các bảng tổng kết thời tiết, khí hậu địa phương, các mảu vật đất đá điển hỉnh của địa phương hoặc các sản phẩm chủ yếu do địa phương sản xuất. Kích thước của phòng địa lý hiện nay chưa cd ý kiến thống nhẩt, vì nđ còn tùy thuộc vào hoàn cảnh, vào số lượng thiết bị hoặc vào qui mô của trường. Việc trang bị cho phòng địa lý hiện nay còn đang gặp rát nhiều khò khản, nhưng nếu giáo viên có quyết tâm, học sinh có ý thức xây dựng trường, và biết dựa vào lực lượng xã hội, cha mẹ học sinh thì dấn dần sau vài năm sẽ cổ thể xây dựng được. VI. VƯỜN ĐỊA LÝ Vườn địa lý cò nhiéu tác dụng. Nd cũng giổng như phòng thí nghiệm của các môn học thực nghiệm hoặc như vườn trường của môn sinh học, ruộng, vườn của môn kỹ thuật nông nghiệp ... Vườn địa lý giúp cho giáo viên nâng cao hiệu quả dạy học, đậc biệt đối với chương trình địa lý tự nhiên. Qua vườn địa lý, học sinh sẽ nám chắc được nội dung bài qua việc nhận thức các đối tượng, hiện tượng tự nhiên xung quanh minh một cách cụ thể, sinh động. 95
  18. Củng qua việc học tập ở vườn địa lý, học sinh sê phát triiểiì được khả năng quan sát các sự vật địa lý trong môi trường tự nhiên củng như rèn luyện được khả năng sử dụng các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm trong thực hành. Giáo viên nên thực hiện các bài dạy địa lỷ tự nhiên (đại cương và địa lý tự nhiên Việt Nam ở vườn địa lý khi có điiển kiện. Trong khi thiết kế, xây dựng vườn địa lý, cán phải lưu ý mấy điểm sau : Vè d ịa điểm - Nên xây dựng ở ngay trong khu vực trường, tương đối xa nhà cửa và cây cối, xa nơi có địa hình chẹ khuất, ảnh hưởng đến sự vận động của không khí. Hướng của vườn nên chiọn hướng Bấc - Nam làm hướng chính. - Bé mặt khu vườn phải bằng phảng, mỗi chiéu rộng khoả ng 10 - 15m. Vườn địa lý nên chia ra các khu : + Khu thiên vân và khí tượng : Trong khu vực này cd : • Các dụng cụ xác định phương vị, tỉm phương hướng (Đ - T - N - B), bằng chỉ số kinh - vỉ tuyến địa phương, đổ»ng hố mặt trời, bấu trời địa phương. • Cột đo gió (có thể kết hợp làm cột đo độ cao, để gi úp cho học sinh tập xác định độ cao bầng mát. Cột cao khoáng 5m, cố 5 đoạn, mỗi đoạn lm, sơn màu khác nhau). • Léu khí tượng, trong đđ có : Nhiệt kế, áp kế, âm Ikế Ngoài ra, còn cd bỉnh đo mưa, nhật quang kế và các nhiệt kế để xác định nhiệt độ của đất. + Khu mô hình, sa bàn. Trong khu này cổ : 96
  19. Mỏ hình biòu hiện các hình dạng mặt đàt và thủy văn (đỏi, thung lung, đia hinh miến núi và đồng bảng, hổ. hiển, phân diện các loai thỏ’ nhường .> Dối với chương trinh địa lý phổ thông r*J sỏ, nhưng 1ÌÌỎ hình này ríìt có ý nghía đế dạy các chương "ỉ linh dạng mạt đàt", "Thủy quyển" v.v ... Ngoài ra, nên có một bàn cát nhỏ đế học sinh tư đáp láy mỏ hình cùa các dạng địa hmh đâ và đang hoc 4 Khu ^.*1 hậu Kêt hợp với kinh nghiệm của nhân dân trong việc dự báo thời tiết, học sinh có thể nuôi trông một sô động, thực vật chi thị, có phản ứng nhạy với ổự thạy đổi rủa thời tiết. 97
  20. CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG TIỆN • VÀ THIÊT BỊ•KỸ THUẬT • HIỆN ĐẠI TRONG DẠY - HỌC ĐỊA LÝ • • • • • Chương IV trinh bày những nét khái quát vể việc ứng dụng các tiến bộ của khoa học - kỹ thuật vào việc đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học địa lý hiện nay và khảng định ý nghỉa và tám quan trọng của việc vận dụng các phương tiện này ở trường phổ thông, trong đó phải kể đến ảnh máy bay, ảnh vù trụ (ảnh vệ tinh), phim giáo khoa, báng hình, các chương trinh trẽn máy vi tỉnh. I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CHUNG Trong xu thế phát triển khoa học kỹ thuật hiện nay, nhà trường cần được trang bị những phương tiện và thiết bị kỹ thuật hiện đại, đò là yêu cáu có tính khách quan và cấp thiết của tất cả các môn học trong đó cò môn địa lý. Các phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học hiện đại quan trọng nhát là các phương tiện nghe - nhìn, trong đó có thế kế đến : các loại máy chiếu phim, máy video, vô tuyến truyén hình, máy chiếu ảnh, máy ghi âm, máy chiếu hinh nổi v.v ... các máy này đòi hỏi phài có nhừng thiết bị kèm theo như : phòng tối, màn ảnh, ti vi, máy vi tính, đáu video và các thiết bị khác ... Đặc biệt hiện nay, ở nhiéu nước tiên tiến người ta đà và đang nghién cứu đưa máy vi tính vào quá trình dav học VÁC môn học, trong đd có môn địa lý. 98
nguon tai.lieu . vn