Xem mẫu

  1. PHAN TRỌNG LUÂN (Chủ bién) 1 RƯƠNG DÍNH - NGUYỄN THANH HÙNG - TRẤN THẾ PHIỆT PHƯƠNG PHÁP DẠY 1 HỌC ■ VĂN (In lần th ứ 9) N H À X U Ấ T BẢN ĐẠI H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ N Ộ I
  2. LÒ I N Ó I ĐÂU (liui xuất bân thíí nhát) N hữ ng nám qua, số trường Dại học uà Cao dàng Sư phạm . ttrong nước dược mở thém nhiều. Số lượng sinh viền ngừ văn và
  3. diếm hệ thống cáu trúc trong xù ỉ í cơ ché dạy học vàn, li thuyèt mới vê tiép nhặn văn chương và tiếp cận tác phẩm , nguyên lí dạy học sáng tác coi hiệu quả p h á t triển vởn học ờ học sinh khồng phải do nguồn tác động hình thức tự bân ngoài m à lò bát nguồn từ sự vận dộng bên trong, chuyển vào trong bàn thăn chù thé học sinh v.v. tát cà dược xuyên thám vào các chương giáo trình như là những nần tàng lí luận cho việc xác dịnh phương pháp dặc thù của các phán môn cũng như việc tổ chức quá trình học tập cho học sinh ở trên lớp và ớ nhà. N hóm biên soạn dà cố gàng hết sức mong có thể dưa vào cuón giáo trình một chút gi mới mẻ, tiến bộ hơn, dáp ứng duơc mong dợi từ lảu của dồng nghiệp các trường sư p h ạ m trong nước nhưng chấc hán là không khỏi còn nhièu thiếu sót. Chung tôi hi vọng những khỏi thào dầu tiên này sẻ là cơ sở dể anh chị em chúng ta cùng suy nghi di dến xáy dựng dược m ột bộ giáo trình có chất lượng cao hơn, phản ánh dược cỉầỵ dù trí tuệ cùa dội ngủ gỉàng viên chuyên ngành phương pháp trong cà' nước. GS Phan Trọng Luận 4
  4. I,Ò l T Ị A (L ân x u á t bàn t h ư 2) Giao trinh Phương pháp (iạy học Vãn ra đời đã được hơn 10 nam Thơi gian qua ruôn sách đíi sớm được coi là giáo trinh chinh thức cho các trưííng Dại học và Cao đảng Sư phạm trong rả nước Cho nên sô lượng xuát bản lán thứ nhất tuy đã tương đối cao trong hoàn n \nh in ân bao cãp hói bấy giò, nhưng vần khỏng đáp ứng được nhu câu hàng nám của các trường. Một sô trường Đại học và Cao đẳng Sư phạm ò phỉa Nam đến nay vần ch Ưa có hoặc chưa (' đủ bộ giáo trinh Ngay ở phía Bác, hàng nám sinh viên vẫn phải mượn sách ỏ các thơ viện đế photocopy làm tư liệu hex: tập nghiên cứu Tái bản giáo trinh này là một đòi hỏi cấp thiết của nhiếu cơ sỏ và cĩơn vị trong nám nay nhưng nhà xuất bản Giáo dục và cơ quan phát hành do điếu kiện riêng 1’hưa đap ứng được Việc làm rát kịp thời và bổ ỉch này rủa Nhà xuất bàn Đại học quốc gia Hà Nội sẽ giám bớt kho khăn cho các trường Đại học vã Cao đảng Sư phạm trong nước. Di nhiên việc tái hàn không chi can cứ đơn thuấn vào nhu cáu rùa tun đọc. Van dé chát lượng khoa học của các công trinh được tái bân vẫn luồn phải đạt ra một cách nghiêm ngật Hơn mười nàn. qua tron^ quá trinh đối mới vãn học ngoài xà hội cùng như trong nhà trường, đả ctí nhừngcliéu chinh nhất định trong quan điểm và phương pháp tiếp cận củng như đánh giá vãn học nước nhà, nhất là đối với phân vãn học trước Cách mạng Hơn nữa cũng trong máy thập kỷ gấn đây những thành tựu vé thi pháp, vẽ tâm lý học sảng: tác cũng như tiếp nhận ván học đi đưa đến ('ho ngành phương pháp giảng dạy ván học những dử kiện IV luận quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học vàn trong nhà trường phổ thõng nhàm hạn chế lối dạy văn theo hướng xà hội học tám thường hay theo thói quen tư duy máy móc 'rong việc nhìn nhân đánh giã các tác phẩm hoặc hiện tượng vân học vồn khỏng giản đơn, khỏ cứng hay khép kin. Đã thô nhửrag thạp kv gán đây, khoa sư phạm hiện đại với nhửng 5
  5. thành tựu đáng ghi nhận cùa tâm ly học hoại tlộng. với khuynh hướng coi trọng người học như là mục tiêu, vừa là động lực. vừa là chủ thế sáng tạo, cũng đòi hỏi khoa phương pháp giảng dạy ván học phải cò những điéu chinh mới trong việc nhìn nhân và khảng định vai trò náng động sảng tạo của học sinh như một bạn đọc đich thưc Ván đé 'học sinh là trung tâm" đang là một ván đé thời sự của khoa phương pháp giáng dạy ván học trong nhà trường. Nếu có điều kiện chác hẳn một sỏ ván đế vé quan điểm và phương pháp giảng dạv vàn học trong nhà trường củng cán được bổ sung hay nhán mạnh thêm để giáo trinh này phản ánh được sâu sấc hơn nữa nhừng thành tựu của các khoa học kế cận vón là những tién đé lý luận quan trọng đế nâng cao hiệu quá của phương pháp giảng dạy vãn học trong nhà trường phố thông. Tuy nhiên tập thế tác giả chung tôi vẫn nhận thấy ràng những ý tường khoa học và phương pháp nghiên cứu thể hiện trong lán xuát bản thứ nhát như đã dược thuyết minh trong Lởi nói dầu đà bát kịp và sớm hoà nhập được vào khuynh hướng chung của khoa sư phạm cũng như khoa vãn học hiện đại. Nhừng quan điếm cơ bản của giáo trình xuất bản lán thứ nhất đen nay vẫn nguyên giá trịtđành ràng một đỏi chỏ nếu có điều kiện sẽ được điều chinh thêm Chúng tôi cũng hy vọng ràng một sỏ tài liệu bói dường thường xuyên vé Phương pháp giảng dạv Vàn học do Vụ Giáo viên Bộ Giáo dục và đào tạo vừa phát hành năm 1995 sẽ giúp cho các bạn đọc bố sung thêm một vài vấn đé mới m à giáo trình ra cách đây 10 nám chưa có điéu kiện nhấn mạnh đáy đủ Chúng tôi mong ràng giáờ trinh tái bản này trước mát sẽ đáp ứng được một phán quan trọng đòi hỏi của các t.hăy cô gião và sinh viên khoa Ngữ văn các trường Đại học và Cao đẳng Sư phạm trong cả nước, trong khi chờ đợi có được một giáo trinh hoàn chinh hơn nữa. Hà Nội, ngày 2 tháng 9 năm 1996 GS PHAN TRỌNG LUÂN
  6. r u ÌN MỘ ỉ N H Ử N G VÁN D E LÍ LUẢN C H U N G VẾ BÒ M Ò N CHUONG I KHOA HỌC VẾ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN I. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ư u PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VĂN Cuộc Cách mạng tháng Tâm 1945 đã mở ra cho nhà trường và khoa học giáo dục- những tiền đố cơ bản đế phát triển lí luân vé phương pháp dạy học vãn ở nước ta. Với đặc điểm của tâm hốn dân tộc vá truy én thống đào tạo nhàn tài cho đát nước, cha ông ta sớm coi trọng vần chương, do đó khi nhà trương cách mạng đưa môn tiếng Việt và vãn học vào nội dung ('hương trinh của nhà trường, các tháy giáo vân đã tiếp thu được những tri thức và kinh nghiệm vé "thường ván” binh vãn. học vồn, dạy vốn của các nhà nho tiến bộ đổng thời cũng là những nhà sư phạm ưu tú của các thời đại trước. Song, sự hỉnh thảnh phương pháp dạy học Vãn với tư cách là một môn khoa học gán liến với sự trưởng thành của khoa sư pha 111 và nhà triíờng mới rỏ nhất là từ sau nhửng nám 60 7
  7. Muốn xây dựng ngành lịch sử khoa học’ phương phãp day học vàn. phải cán cứ vào truyéiì thống dạy họe vãn trước ( ’ách mạng tháng Tảm và phải đậc biệt nghiôn cứu sự phát triển của nó từ nâm 19G0 lại đây. Những ý kiến vé vàn học và giáo dục của Chủ tịch Hố Chí Minh và của các dống chí lãnh đạo Dảng và Nhà nước ta, đặc biệt những ý kiến vé giáo dục và giảng dạy văn trong nhà trường của Thủ tướng Phạm Vãn Đống là những chi dán phong phú có giá trị lâu dài cán được nghiên cứu công phu, cò hệ thống hơn Phương pháp dạy học vân với tư cách là một khoa học ở Việt Nam còn rất trẻ. Nó mới xuất hiện và phát triển nhu một môn độc lập ò đại học được vài thập ki nay. Trong khi đd, bộ môn khoa học này ở các nước khác như Liên Xồ, Cộng hòa dàn chủ Đức, ở Pháp đã có lịch sử trên trám nám. Tuv sinh sau đẻ muộn nhưng ngành phương pháp dạv học văn của ta đả phát triển vừng vàng từng bước trẽn cơ sở vận dụng phương pháp luận M ác-Lê-nin và kinh nghiệnì dạy học vãn trong nước. Điéu đáng mừng là ảnh hưởng của lí luận dạv học tiên tiến của Liên Xô vào ngành khoa học này từ sau nhửng năm 60 ngày được tàng cường hơn Các nhà nghiên cứu vé phương pháp dạy vãn và những giáo vién tự thấy không thể chi bó hẹp tầm hiểu biết trong một số công trình đã được một thời ngường mộ nhưng đến nay đà bộc lộ khá nhiéu nhược điếm như các cuốn sách cúa Phaghẻ, Tuphdrô, Cruđê, Lángxỏng và ngay cá những cuốn gấn đây của Clarác ... Hướng vào những thành tựu vé lí luận và giảng dạy vàn học của Liên Xô khỏng phải chi là biểu hiện của một sự đổi mới vé quan điểm chinh trị và giáo dục ở các nhà sư phạnì Việt Nam Đâv còn là vấn đé nhu cáu đổi mới vé phương pháp luận khoa học ở một chuyên ngành còn rất non trẻ mà câu giải 8
  8. đ.iỊ không tin* tim u u . i r (í iron
  9. vân chú yếu dựa vào việc hinh thành kỉ nàng vãn học cho họo sinh mỗi cấp. Là giáo trinh giảng dạy, học tập vàn chinh thức cho hai cấp, nén Nhicônxki đã chu trọng những vấn đế chung vé quan niệm và phương pháp dạy học ván đống thời chỉ ra những biện pháp, thủ thuật cụ th ể trong quá trinh giàng dạy vân học. Gán đây, cồng trinh tập th ế của các nhà khoa học vé phương pháp đo nử giáo sư tiến sĩ Ret chủ biẽn đã phản ánh sự trưởng thành vé trinh độ khoa học của bộ môn phương pháp giảng dạy vãn học. Các tác giả đã nám bát những phương hướng nghiên cứu, phương pháp luận bộ môn cò triến vọng và hiệu quả nhất và đã đé xuát một cách sáng tạo và có hệ thống nhửng phương pháp giảng dạy ván học. Hệ thỗng phương pháp của giáo trinh do Ret chủ biên nhàm vào cái cơ bán. khái quát, phản ảnh được những thành tựu lỉ luận của các ngành khoa học liên quan như lí thuyết vé tâm lí hoạt động của Enkônin, như lí luận dạy học hiện đại của Danhilốp, Lexcnke, Skatxki ... Ngoài ra giáo trinh cũng đà vận dụng thích hợp lí thuyết tiếp nhận vàn chương vào chuyên ngành phương pháp dạy học vãn Cả hai giáo trình kể trên đéu xem trọng việc tiếp xúc và làm việc với tác phẩm ván chương và giành nhiéu tran g bàn đến những phương pháp giảng dạy cụ thể. Sự phân chia vé phương pháp ở Nhicônxki chủ yếu dựa vào mức clộ phức tạp của tài liệu giảng dạy, dựa vào trình độ nhận thức và các kỉ nâng vãn chương cán hỉnh thành cho học sinh Còn với Ret thì phương pháp'phân tích tác phẩm ván chương trong nhà trường chủ yếu dựa vào phương hướng nghiên cứu bàn chát nghệ th u ật của tác phẩm kết hợp với biện pháp thúc đáy tư duy sáng tạo và tri tưởng tượng sáng tạo của học sinh. Thực chát đó là con đường kết hợp nhuấn nhị tính nghệ thuật và tính sư phạm trong quá trinh dạy học vân. 10
  10. Nhưng I*ông Irinlì phư
  11. chuyên luận lân lượt ra đời ; "Ren luyện tư duy học sinh lỊiia giáng dạy vãn học" 1 1969I của Phan Trọng Luận, 'Ván đỗ giảng dạy van học theo thể loại* *1970) của Trán Thanh Dạm, Hoàng Như Mai, Phan Sỉ Tấn, Huỳnh Lý, Đàm Gia Cẩn, 'P h ân tích tác phẩm vãn học trong nhà trường" (1977) của Phan Trọng Luận. "Con đường nâng cao hiệu quá dạy vân" (1978) của Phan Trọng Luận, "Tu từ học với vấn đế giảng dạy ngữ van”
  12. thĩ«*1 tho hií'*t! quà đao i;io và rho sư phai trien cùa bãn thân mỏi ngành Nói vó những thanh tưu cùa phương phap dạy van không thò roi nhẹ hay bỏ (ỊUén kinh nghiệm phong phu cùa đông đảo gi ào vií'»n. những hôi nghị chuyên đẽ từ nam 1960 đến nay đá được tố (‘hức nhiều lãn ở Bộ và ủ địa phương : Chuyên đẽ "Giàng dạy van học gấn liên với dời sống'*
  13. giảm sút nghiêm trọng Nhiéu vấn đẽ có ý nghỉa thời sự đang đát ra cho các nhà nghiẻn cứu phương pháp cũng như đông đảo a n h chịenì giao viên ngĩr vân cùng giải đáp : - Vai trò cùa ván chương trong thời đại ngày nay và khả nâng giáo dục nhân cách xầ hội chù nghĩa cho tuổi trẻ của môn Văn. - Đặc điếm tâm lí thanh thiếu niên ngày nay, náng lực, hứng thú, thị hiếu thẩm mỉ của học sinh phổ thông - Phương pháp đặc thù của đạv học Vãn. - Con đường đổi mới phương pháp dạy học vãn trong nhà trường. - Những năng lực và ki nâng vãn cán hinh thành cho học sinh phổ thông ... II. PHƯƯNG PHÁP DẠY HỌC VÀN LÀ MỘT KHOA HỌC Đối tượng, nhiệm vụ của khoa học vé phương pháp dạy học vàn. Cò ý kiến cho rầng phương pháp giảng dạy ván học là "phê bỉnh vân học từ góc độ sư phạm'^lỉ. Quan niệm như vậy $ẽ co hẹp phạm vi nghiên cứu của phương pháp giàng dạy vân học. Nhấn mạnh vaitrò và nhiệm vụ giảng dạy tác phấm vần chương là cán thiết vỉ tác phẩm là đối tượng được ưu tiẻn nghiên cứu trong khoa học vãn học hiện nav và cũng là phán háp dẩn trong chương trinh vãn học phô’ thông Phương pháp giảng dạy vãn học không nhửng chi quan tâm nghiên cứu tác phấni vftn chương mà quan trọng hơn phải tìm hiểu dạy học văn chương đế làm gỉ Khoa học về phương pháp dạv học vân vừa phải tỉếp tục đi sảu vào bản chát vàn học, vừa phải khám (1) Nhikopxki Phơiing pháp gi.ing dạ\ v;ìn học
  14. p h a áiír m ạ n h nhân cãeh học s i n h t à i ’ đ ộ n g xa hòi t h ấ m 1ÌÌI đ ế n Ngành phương pháp giàn£ d ạ y vãn học* không nhưng quan lâm đến sự hình thành và câu trúc nghệ thuật vãn bản mà còn nghiên cửu việc s ừ li van bàn phu hợp với đặc trưng nghê thuật rủa nõ trong việc dào tạo giào dục học sinh Phương pháp dạy học vãn đật vẫn cĩé tim hiếu nhưng điếu kiệĩ\ áư phạm và tin h quy luật của quá trình đào tạo và giảo dục thẩm 1111, tim hiểu mục đích và nhiệm vụ mòn ván, nghiên cứu nội dung và phương thức dạy học ván trong chinh khóa và hoạt động ngoài lớp, ngoài trường. Khua học vé phương pháp dạy học vãn phát hiện mối quan hệ khách quan giữa mục đích - nội dung - phương pháp và hình thức tổ chức dạy học vãn góp poần đap ứng những đòi hòi vé phương pháp và cách thức giảng dạy. Khoa hoc* vé phương pháp dạy học ván là những chi dẳn sơ phạm có V nghia quan trọng, ảnh hường đến kết quả giáo dục thâm mỉ góp phân hình thành cuộc sổng vãn hóa cho học sinh. Một khoa học chi đươc thừa nhận khi nó xác định được nội dung, đói tượng và phương pháp nghiên cứu riêng của minh Vẩn đẽ xác định đối tượng và nhiệm vụ của khoa học phương pháp dạy học vãn là mốt quá trinh tỉm tòi của các nhà khoa học và củng là kết quả của một quá trinh trưởng thành từng bước của các khoa học giáo dục sư phạm, li luận dạy học và của sự phàn hóa các chu vẻn ngành phương pháp bộ môn Đã từng có khuynh hướng đổng nhát đối tượng của phương pháp dạy học vàn với li luận ván học, phê bỉnh vãn học hoặc đống nhát với đối tượng của li luận dạy học nói chung. Đối tương của khoa học phương pháp dạy học vAn không phải là tác phẩm vãn chương củng khỏng phải là quá trinh dạy học nói chung Dối tượng của khoa học phương pháp dạy học' vãn là quá trinh dạy mồn vàn trong nhà trường 15
  15. Phương pháp dạy học vãn là một khoa học nghiỏn cứu những đậc điếm và quy luật của quá trình day học vãn trong nhà trường. Quá trình này bao gôm quá trinh dạy của giáo viên và học của học sinh. Dây củng là quá trinh phức tạp bao gổitt những quá trinh ngổn ngử. ván học, tâm li sư phạm Ba yếu tô tạo thành hoạt động dạy học vãn là giáo viên, học sinh và bài vàn (tác phẩm vãn chương hoặc hài van học sử. li luận ván học». Có thể nói một cách đơn giản phương pháp dạy học vãn phái giải đáp ba câuhỏi cơ bàn : Môn vân là gỉ? Dạy học vãn để làm gi? (Nhiệm vụ môn vàn». Dạy học vần như thê nào? (Nguyên tác, phương pháp dạv học ván». Khoa phương pháp giảng dạy vân học có nhiệm vụ đúc kết những tư tưởng và kinh nghiệm tốt, khái quát thành những quan điểm li luận khoa học, đống thời lại phải nghiên cứu vận dụng sáng tạo những thành tựu mới của khoa phương pháp dạy học vãn các nước, nhát là của Liên Xô. Vẩn đ£ thứ nhất là nghiên cứu những cơ sờ khoa học của việc xảy dựng chương trinh văn trong nhà trường và cấu tạo khóa trinh ván của mỗi cấp, mỗi lớp khác nhau, một cách nhát quán, hệ thống và được phân chia theo những mức độ hợp li Chương trinh thể hiện sâu sác mổi liên hệ trực tiếp giữa nhà trường > cuộc sống và sự nghiệp giáo dục. Giáo viên thường xuyên tỉm cách cải tiên việc giảng dạy và học tập để mồn vân có hiệu lực giáo dục đạo đức cộng sản cũng như náng lực thầm mỉ cho các th ế hệ học sinh Nhưng mọi cố gáng cài tiến phương pháp của giáo viên sẻ không có kết quà nếu khòng rời sự am hiểu đấy đủ tư tưởng chiến lược cũng như nguyẻn tác xây dựng và nội dung chương trinh. Vấn đé thứ hai là khoa phương pháp dạy học ván có nhiệm vụ nghiên cứu và giải thích cơ sở lí luận khoa học của phương pháp giảng dạy vốn học, hệ thổng hóa và khái quát hóa kinh 16
  16. n g h irm ¿núng liạ v van h
  17. hiììh vã đinh hướng nghiôn cứu những vAn đé cụ thò vã sâu h(Jĩì trong (ju:ì trinh dạy học vân Cách nghiên cứu thực tien tốt nhãt là trực tiếp đi vào công tác giảng dạy cùa giảo viên bám trường lớp hàng ngày. - Quá trinh giáng dạy một bài cụ thể là một quá trinh giao tiếp xà hội nhàm nhiéu mục đích, sử dụng nhỉéu biện pháp, cách thức, huy động nhiéu tài liệu, cán định hướng vào cái cơ bản. tập trung vào trọng tâm và lựa chọn phương pháp tốt nhát Do đó phái xử li nhiéu mối quan hệ trong một thời điếm, thời đoạn Khả nâng tách biệt một vấn đô đang được chii ý trong nhiéu vấn đé khác đả nám tường tận từng bước vận động của nó mà vẫn phải giữ nguyên vẹn các mối dây liên hệ tự nhiên khác 1irất quan trọng đối với người nghiên cứu Ta gọi cách nghiên cứu này là phương pháp nghiên cứu ứng dung, nhảm củng cố và làm sáng tỏ hơn những quan điểm lí thuyết của phương pháp dạv học vàn được xây dựng từ những giả thiết khoa học cân kiểm chứng Phương pháp quan sát tự nhiên phát hiện ra những biộ‘n đổi tinh tế khách quan trong thái độ hcx' sinh đỏi với mòn học, với giờ học, với giáo viên bộ môn, với tác phẩm vân chương vả tác giả cùa nó củng như với các sự kiện vàn học trong đời ổống và trong nhà trường. Phương pháp này có ưu thế đảm hảo tính tự nhiên khách quan. Người học sinh không biết mình là đối tượng đang bị quan sát nẻn tự bộc lộ hết thảy những cảm nghi thực, cách cư xừ thực, nhưng dù sao đây ván là phương pháp gián tiếp nổn nd vẫn mang những nhược điểm của sự lệ thuộc vào đối tượng quan sát Gán gũi với phương pháp này là phương pháp trưng càu V kiến thường được thực hiện trên giấy. Tùy từng vấn đế được (rưng cấu mà cán trả lời cổng khai hoặc kín đảo. Phương pháp trưng cáu ý kiến được bổ sung bàng phương pháp phòng van, Dó là dạng trưng cấu ý kiếntrực tiếp bàng lời Do tinh bát ngờ. nhanh chóng trong phỏng vấn. phương pháp này đà cho ta nhận ra nhưng án tượng mạnh 111«* nổi bật. cảm tinh, ít suy luận 18
  18. 11 n
  19. Tóm lại dùng phương pháp khảo sát tiết dạy. có thê tìghiôn cứu chi tiết, tống hợp CÁC quá trinh xảy ra trong giô v a n . nhìn nhặn được các mối liên hệ tát yếu trong một vòng khâu hoàn chinh, nhờ đd phát hiện ra được những đối thay đáng ké v e mặt nội dung và các phương pháp đạt tới mục đích nghiên cứu. Phương pháp cuối cùng và củng là phương phãp li tơờng là thực nghiêm trong các trung tởm nghiên cứu Sỉ/ phạm , Phương pháp này đảm bảo sự thống nhất từ chì đạo đến thực hiện, từ "thiết kế’* đến "thi công" và có giá trị nghiên cứu khoa học sáu sác. Nó được phép vạch hướng, dự kiến, điéu chinh, bổ sung, sửa đổi trong những điếu kiện sư phạm ổn định và chủ động. Những kết quả rút ra lại có ý nghỉa hinh thành và bổ sung cho lí thuyết nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu lí thuyot Phương pháp thực nghiệm trong các trung tâm sư phạm phái tiến hành trong một thời gian dàĩ. có quv mô to lỏn. tốn kém nhưng kết quả thu được có giá trị chỉ đạo thực tiễn sư phạm phổ biến, có giá trị kinh tế và tạo nẻn những thay đổi cơ bân trong dạy học vân. Chinh phương pháp thực nghiệm tập trung này lại gợi ra nhiéu hướng cho nghiên cứu lí thuyết. • Phương pháp thực nghiệm có nhiéu hinh thức và nhiều mức độ. Thực nghiệm để rút kinh nghiệm cho một đé xuát cài tiến nội dung và phương pháp dạy học vãn. Thực nghiệm để kiểm chứng một giả thiết khoa học hoặc vận dụng một hệ phương pháp mới, thậm chí thực nghiệm cả cách thức thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học vé phương pháp dạy học Ván thông qua nhừng mô hinh thực nghiệm dựa trên cơ sỏ phương pháp luận dạy - học vàn hiện nay là cách làm tốt nhất, là phương pháp đáng tin nhất. Mói phương pháp đểu có mật mạnh và mật yếu ri ông. Người sử dụng phương pháp phải làm chủ được phương pháp và biết phối hợp các phương pháp khác nhau đê đạt được Kiệu quà tối ưu 20
nguon tai.lieu . vn