Xem mẫu

  1. MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC LỰA CHỌN, XÂY DỰNG, NHÂN RỘNG MÔ HÌNH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO VÀ CHỐNG TÁI NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MÔNG VÀ DAO TẠI CÁC HUYỆN KHU VỰC NÚI ĐẤT – BÀI HỌC TỪ DỰ ÁN Ở XÃ BẢN PÉO, HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG Nguyễn Viết Hiệp(1), Đàm Thế Chiến(2), Ngô Văn Giới(3) Tóm tắt Sau 3 năm thực hiện chính (2000 – 2002), 3 năm hỗ trợ nhân rộng mô hình (2003 – 2005) và 8 năm theo dõi, đánh giá (2006 – 2013), kết quả cho phép rút ra nhận xét ban đầu, trong tổng số 11 mô hình được thực hiện trên cả 2 nhóm đối tượng, những mô hình phù hợp cho nhóm đồng bào dân tộc Mông sống trên núi đất gồm: 1. Mô hình trồng cây lâm nghiệp (Sa Mộc); 2. Mô hình trồng, khai thác lâm sản ngoài gỗ; 3. Mô hình trồng thâm canh ngô xuân hè và tăng vụ đậu tương hè thu trên đất nương rẫy; 4. Mô hình thâm canh lúa cạn trên đất nương rẫy; 5. Mô hình thâm canh lúa trên đất ruộng bậc thang 1 vụ; 6. Mô hình chăn nuôi bò lấy thịt và sức kéo; 7. Mô hình chăn nuôi ong. Các mô hình phù hợp cho nhóm đồng bào dân tộc Dao gồm: 1. Mô hình trồng thâm canh, tăng vụ đậu tương xuân trên đất ruộng bậc thang 1 vụ; 2. Mô hình thâm canh lúa trên đất ruộng bậc thang 1 vụ; 3. Mô hình chăn nuôi bò sinh sản và sức kéo; 4. Mô hình chăn nuôi ong; 5. Mô hình chăn nuôi vịt; 6. Mô hình nuôi cá chép vàng tại ruộng bậc thang; 7. Mô hình trồng mới, cải tạo, thâm canh chè Shan tuyết. Các kinh nghiệm được rút ra là: Việc hỗ trợ nhân rộng mô hình chỉ được tiến hành sau khi có quá trình tự đánh giá của người dân vùng xây dựng mô hình. Nên lồng ghép hoạt động của mô hình với các hoạt động khác tại địa phương. Khi đưa giống mới, nhất là giống đậu tương, ngô vào trồng trên đất nương, rẫy đối với đồng bào dân tộc Mông phải rất cẩn trọng do khả năng chống mối mọt của các giống ngô, đậu tương mới kém rất xa các giống bản địa, tốt nhất là sử dụng giống địa phương có can thiệp về kỹ thuật chăm sóc, bón phân. Từ khóa: Mô hình xóa đói, giảm nghèo; Bài học kinh nghiệm; Dân tộc Mông, Dao; Khu vực núi đất; Hà Giang (1): Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2): Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón vùng Trung du (3): Khoa Khoa học Môi trường & Trái Đất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Người Dao (người Mán) với dân số riêng một Chương trình xây dựng các mô hình khoảng 800 nghìn người, thường sống ở lưng ứng dụng Khoa học Công nghệ và phát triển chừng núi, nơi ở phân tán, rải rác 5 – 7 nóc kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi. Dự án nhà, hoạt động sản xuất chủ yếu là ruộng bậc “Xây dựng mô hình canh tác bền vững trên đất thang, nương định canh, chỉ một số ít là thổ dốc tại xã Bản Péo, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh canh hốc đá. Người Mông (H’mong, Mèo), Hà Giang” là một trong những dự án thuộc dân số khoảng 1.100 nghìn người, thường chương trình trên. Dự án được thực hiện ở sống trên núi cao, hoạt động sản xuất chủ yếu huyện Hoàng Su Phì thuộc vùng núi đất của là nương định canh hoặc du canh (Nguyễn tỉnh Hà Giang, nơi có đồng thời cả 2 dân tộc Văn Huy, 2003). Đây là 2 nhóm tộc người sinh sống là dân tộc Mông và dân tộc Dao. sinh sống trong những vùng xung yếu về an Sau khi dự án chính kết thúc, từ năm 2003 ninh và quốc phòng của đất nước (ví dụ như đến năm 2005, chương trình VietCanSol đã hỗ tỉnh Hà Giang). Ổn định cuộc sống cho họ trợ cho việc duy trì và mở rộng những kết quả đồng nghĩa với việc tạo ra sự bền vững về thiết thực của dự án Bản Péo với đề tài nhánh: chính trị, ổn định về xã hội. “Hỗ trợ chuyển giao kết quả mô hình canh Xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã tác bền vững trên đất dốc ở xã bản Péo ra hội nông thôn miền núi, nhất là vùng đồng bào diện rộng quy mô xã và huyện Hoàng Su Phì, 2 dân tộc này đã được Đảng, Nhà nước ta quan tỉnh Hà Giang”. Sự hỗ trợ của chương trình đã tâm, giải quyết từ rất sớm. Nhà nước đã giành góp phần quan trọng vào việc nhân rộng các kết quả hữu ích của các mô hình phù hợp với 217
  2. sự mong mỏi của người dân địa phương. chất tốt, thích ứng với địa phương vào cơ cấu Thông qua kết quả hỗ trợ này, rất nhiều bài giống cây trồng và vật nuôi. học kinh nghiệm được rút ra từ vấn đề lựa Áp dụng các biện pháp canh tác, chăn chọn mô hình, đến việc tổ chức nhân rộng mô nuôi tiên tiến: Tạo đường băng chống xói mòn, hình sao cho người dân dần dần tiếp thu và cây che phủ đất, bón phân hợp lý cho các ứng dụng KHCN ngày càng nhiều và có hiệu giống địa phương, phòng trừ sâu bệnh, tiêm quả, trên cơ sở đó góp phần thúc đẩy công phòng dịch, làm chuồng trại, kỹ thuật tách đàn cuộc phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm ong, quay mật bằng thùng chuyên dụng.... nghèo và bảo vệ môi trường lâu dài của huyện Tập huấn kỹ thuật: Theo phương thức Hoàng Su Phì nói riêng, khu vực vùng cao núi cầm tay chỉ việc, tập huấn tại chỗ. đất có 2 đồng bào dân tộc Dao, Mông sinh 3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN sống nói chung. 3.1. Một số kết quả tóm tắt về xây dựng mô 2. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN hình ở xã Bản Péo CỨU Trong pha 1 (2000 – 2002), 11 mô hình 2.1. Khái quát về địa điểm thực hiện đều được thực hiện đồng thời trên cả 2 nhóm Tỉnh Hà Giang: Là một tỉnh miền núi, có hộ dân tộc Dao và Mông với số lượng bằng 90% là đồng bào các dân tộc thiểu số (người nhau về hộ tham gia. Sang pha 2 (pha kéo dài Mông chiếm 32%, Dao chiếm 15,1%), tỉnh của dự án, 2003 - 2005), tùy thuộc vào hiệu miền núi nghèo khó nhất trong cả nước. Tỉnh quả của từng mô hình với các nhóm hộ khác có 3 khu vực địa hình là: Vùng núi đá, vùng nhau mà số lượng hộ tham gia, nhân rộng có núi đất và vùng thấp. sự khác nhau. Huyện Hoàng Su Phì: Là 1 huyện thuộc Theo cấu trúc từ trên xuống dưới, hiệu khu vực vùng cao núi đất, 12 dân tộc sinh quả của từng mô hình được trình bày tóm tắt sống. như sau Xã Bản Péo: Nằm ở phía Đông - Nam  Mô hình trồng cây lâm nghiệp (Sa mộc) huyện Hoàng Su Phì, cách huyện lị khoảng 25 Trong 2 năm đầu tiên (2001, 2002), dự án km, là một trong số xã nghèo của huyện tiến hành hướng dẫn kỹ thuật làm giàu vốn Hoàng Su Phì, thuộc diện hỗ trợ chương trình rừng, thiết kế khoanh nuôi rừng đầu nguồn 135, hoạt động chính là sản xuất nông lâm trong mô hình là 20 ha, phân chia các lô đất nghiệp, cơ sở hạ tầng rất thấp, tập quán, dốc bằng những băng cỏ chống xói mòn và phương thức canh tác lạc hậu, và là một trong băng cốt khí. Đồng thời cung cấp 5 vạn cây những điểm nóng về di dân tự do của huyện giống sa mộc cho 100 hộ (50 hộ dân tộc Mông trước đây. Toàn xã có 3 dân tộc: Hmông, Dao, và 50 hộ dân tộc Dao). Năm 2005, trên cơ sở Tày, sống ở 4 thôn bản: Bản Péo, Nậm Dịch, nhu cầu thực tế của người dân địa phương, dự Thành Công và Kết Thành. án đã hỗ trợ bán phần (hỗ trợ tiền giống, kỹ 2.2. Phương pháp thực hiện thuật chăm sóc) cho 27 hộ dân tộc Mông gieo - Phương pháp xây dưng mô hình: ươm thành công 45 kg giống sa mộc bản địa ONFARM. (tỷ lệ sống đạt 92%) nhằm phục vụ cho mùa - Các biện pháp kỹ thuật áp dụng: trồng rừng mới năm 2006, 2007. Do chu kỳ Áp dụng giống mới: Các giống lúa mới thu hoạch của cây sa mộc là 8 - 10 năm nên (San ưu 63, LN 931), đậu tương (DT90, DT đối với diện tích sa mộc dự án hỗ trợ trồng 99, AK 06...), ngô (CP - DK999), giống cỏ năm 2002 mới bắt đầu cho thu hoạch. Số sa chăn nuôi (Stiria, TD580, cỏ Voi, Watemala), mộc còn lại đều được bảo vệ và chăm sóc tốt vịt chuyên trứng (Khakicampbell)… có phẩm đảm bảo không để xảy ra hiện tượng cháy rừng, chết do sâu hoặc bệnh. Hình 1: Phát cây giống (ảnh trên) và rừng Sa mộc 2 tuổi (ảnh dưới) 218
  3.  Mô hình trồng, khai thác lâm sản ngoài 17 hộ dân tộc Mông đã chủ động đề xuất dự án gỗ hỗ trợ kỹ thuật nhân ươm thảo quả, 21 hộ nhân Năm 2001, chương trình bắt đầu hỗ trợ mô giống Sa nhân. Dự án đã hỗ trợ cho các hộ này hình trồng thảo quả, sa nhân dưới tán rừng cho một phần kinh phí mua hạt giống và tổ chức 40 hộ gia đình. Năm 2004, diện tích này bắt tập huấn kỹ thuật. đầu cho thu hoạch. Nhận thấy lợi nhuận cao, Hình 2: Vườn ươm cây thảo quả (ảnh trái) và chăm sóc cây thảo quả (ảnh phải)  Mô hình trồng thâm canh ngô xuân hè Ngô xuân hè: Giống mới CP - DK999 và kỹ và tăng vụ đậu tương hè thu trên đất nương thuật canh tác đã được đưa vào với 90 hộ tham rẫy gia, năng suất đạt 52,6 tạ/ha (đối chứng 31,1 Hàng năm trên đất nương đồi ở Bản Péo chỉ tạ/ha). có một vụ ngô xuân hè không có thâm canh Đậu tương hè thu: Năm 2001, giống mới, với giống địa phương năng suất thấp sau đó bỏ ngắn ngày DT99 được đưa vào cho 82 hộ tham hóa. Mô hình này giúp người dân nâng cao gia, năng suất đạt trên 10 tạ/ha (đối chứng: 5 năng suất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ ngô tạ/ha). Các năm sau diện tích tăng lên 34 – 40 xuân hè – bỏ hoá sang ngô xuân - đậu tương hè ha/năm. thu, tăng diện tích và thời gian che phủ đất. Hình 3: Ngô xuân hè (ảnh trái) và đậu tương hè thu tăng vụ (ảnh phải) trên đất nương  Mô hình thâm canh lúa cạn trên đất  Mô hình thâm canh lúa trên đất ruộng nương rẫy bậc thang 1 vụ Trong 2 năm đầu tiên, dự án tiến hành đưa Trong 2 năm 2001, 2002, dự án đã hỗ trợ giống lúa cạn mới là LN 931 (quy mô 8 ha, nông dân xây dựng 20 ha mô hình thâm canh mỗi năm 4 ha), đồng thời tập huấn kỹ thuật lúa trên đất ruộng bậc thang, giống ShanƯu 63 chăm sóc, bón phân cho 80 hộ không có nhu với tổng số 222 lượt hộ tham gia. Năm 2004, cầu sử dụng giống mới (chỉ sử dụng giống cũ 2005, ngoài việc vẫn tiếp tục duy trì các mô là giống Mộ địa phương). Điểm đặc biệt là hầu hình mẫu, đề tài đã hỗ trợ thêm 1.135 kg giống hết các hộ chỉ sử dụng giống cũ là các hộ dân lúa ShanƯu 63 cho người dân địa phương tộc Mông, sống ở các bản xa trung tâm xã. Sau nhằm tạo điều kiện cho nhiều hộ được trực tiếp khi đưa giống mới và tiến bộ kỹ thuật vào kết tham gia mở rộng mô hình. Năm 2005, diện quả cho thấy giống LN 931, năng suất 20,7 tích trồng lúa lai ShanƯu 63 đã tăng lên 44 ha, tạ/ha. Giống địa phương (lúa Mộ) 12 tạ/ha. tăng 11 ha (33,3%) so với năm 2004. Điều này 219
  4. cho thấy người dân đã nhận thức được hiệu dựng mô hình tăng vụ thông qua trồng thâm quả kinh tế của việc trồng lúa lai mang lại. canh đậu tương hoặc ngô xuân hè. Năm 2001, Năng suất lúa thực thu năm 2005 trong mô mô hình đã triển khai được 2 ha đậu tương hình thâm canh tăng vụ đạt 7,63 tấn/ha tăng xuân bằng giống TBKT AK06 với 34 hộ tham gấp đôi so với năng suất lúa của địa phương. gia. Vụ xuân 2002, dự án đã tiến hành triển  Mô hình trồng thâm canh, tăng vụ đậu khai mang tính chất mở rộng. Đặc biệt, DT99, tương xuân trên đất ruộng bậc thang 1 vụ AK06 đã được thu mua và bán theo giá chỉ đạo Do đặc thù của thời tiết nơi đây chỉ cho bà con trong xã Bản Péo để nhân ra diện trồng được 1 vụ lúa trên ruộng bậc thang vì rộng, có giống cung cấp cho vùng. Chính vì vậy hệ số sử dụng đất không cao, trong vụ vậy mà diện tích đậu tương xuân trên đất trồng xuân phần lớn đất đai bị bỏ hoá, chỉ có một một vụ lúa đã tăng trên 6 lần (13,5 ha năm phần rất nhỏ gieo trồng giống địa phương năng 2002) so với năm năm 2001 (có 2 ha), chiếm suất thấp. Từ năm 2001, dự án tiến hành xây khoảng khoảng 15% diện tích được trồng 2 vụ. Hình 4: Mô hình tăng vụ đậu tương xuân và thâm canh lúa trên đất ruộng bậc thang  Mô hình nuôi cá chép vàng tại ruộng 1.000 kg cỏ giống Stiria và TD580 để nhân bậc thang giống cho toàn vùng, cỏ phát triển tốt có khả Trước đây, bà con tại địa phương có tập năng thích nghi. Đến năm 2005, mô hình được quán nuôi cá chép tại ruộng nhưng chỉ phục vụ nhân rộng ra các hộ trong toàn xã. Bên cạnh cỏ nhu cầu của gia đình. Năm 2004, 2005, dự án qua đông, một số loại cỏ mới cũng đã bắt đầu đã tố chức tập huấn kỹ thuật nuôi cá này cho được đưa vào trồng thử nghiệm và bước đầu 112 hộ gia đình. Đảm bảo ngoài việc cung cấp cho kết quả khả quan như cỏ voi, cỏ lương thực tại chỗ bà con có thể phơi hoặc bán Watemala…Năm 2004, dự án hỗ trợ một phần trực tiếp cho các thương lái đến mua vào mùa nhỏ tiền mua bò giống sinh sản, bò nuôi lấy thu hoạch. Năm 2007, sản lượng các chép nuôi thịt và bò cho sức kéo… ngoài ra còn tổ chức 3 tại ruộng được bán trực tiếp đã lên tới 5,4 tấn. lớp tập huấn kỹ thuật về chăm sóc bò sinh sản,  Mô hình trồng cỏ chăn nuôi, thú ý và bò lấy thịt và bò cho sức kéo. hỗ trợ nuôi bò (sinh sản, lấy thịt và sức kéo)  Mô hình trồng mới, cải tạo, thâm canh Trong pha 1 của dự án, đã tiến hành cung chè Shan tuyết cấp 01 tủ thuốc thú y cho trung tâm xã và 04 Dự án đã tiến hành tập huấn kỹ thuật và túi thuốc thú y cho 4 khuyến nông thôn bản với xây dựng 10 ha mô hình trình diễn về kỹ thuật đầy đủ trang thiết bị và một lượng thuốc thú y bón phân, tỉa đốn, trồng cây che phủ đất và cơ bản nhất. Dự án đã triển khai tiêm chủng băng chống xói mòn. Vì vậy năng suất chè tươi phòng dịch cho toàn bộ đàn gia súc và một số đạt 1.122 kg/ha (năng suất ngoài mô hình là gia cầm vùng dự án. Có 146 hộ tham gia mô 658 kg/ha). hình phòng dịch. Dự án cũng đã cung cấp Hình 5: Mô hình trồng cỏ chăn nuôi (ảnh trái) và cải tạo, chăm sóc chè Shan tuyết 220
  5.  Mô hình chăn nuôi ong 40.000 đồng/lít. Toàn xã đã thu được Dự án đã đã cấp 40 đàn ong giống và 01 45.120.000 đồng. thùng quay mật thủ công bằng inox cho địa  Mô hình chăn nuôi vịt phương, bước đầu đã phát huy được hiệu quả Bước đầu, dự án đã cấp 1.240 con vịt (740 trong việc lấy mật ong, tăng số lần thu mật lên con vịt giống chuyên trứng Khakicampbell) 2,5 lần, năng suất mật từ 2,4 lít lên 6 lít/thùng cho 86 hộ tham gia mô hình cùng với máng ăn, cầu/năm (tăng 2,5 lần). Năm 2005, Bản Péo thức ăn và thuốc phòng dịch bệnh ban đầu. phát triển được 188 tổ ong (tăng 14 tổ so với Cho đến nay đàn vịt đã ổn định, thích nghi dần năm 2004). Với lượng mật trung bình của một với điều kiện địa phương. tổ là 06 lít/năm và giá bán tại địa phương là Hình 6: Mô hình nuôi vịt chuyên trứng 3.2. Sự phù hợp của các mô hình đối với là hoạt động thường xuyên của họ, người từng nhóm hộ theo dân tộc tại dự án Bản Mông có rất nhiều giống lúa nương bản địa. Péo Chính vì vậy, khi có mô hình này họ hồ hởi áp - Mô hình trồng cây lâm nghiệp (Sa mộc): dụng tuy nhiên họ thường ít chấp nhận giống Người Mông sống gần rừng, canh tác nương mới hơn so với người Dao mà chủ yếu họ học rẫy là chính vì vậy mô hình này rất được người cách bón phân, mật độ gieo... dân quan tâm. Thực tế có thể người dân tộc - Mô hình thâm canh lúa trên đất ruộng bậc Dao cũng quan tâm tuy nhiên do không có diện thang 1 vụ: Cũng giống như các đồng bào dân tích đất rừng, đất nương mà chỉ có đất ruộng tộc vùng cao khác, với người dân xã bản Péo - bậc thang nên họ không có điều kiện áp dụng Hoàng Su Phì - Hà Giang, cây lúa vẫn là là cây mô hình này. trồng quan trọng hàng đầu. Sản lượng lúa mỗi - Mô hình trồng, khai thác lâm sản ngoài gỗ: vụ sẽ quyết định phần lớn mức thu nhập của Người Dao rất hay làm thuốc, phụ nữ Dao người dân nơi đây. Vì vậy, có thể nói, đối với cũng thường hay vào rừng để khai thác lâm sản đồng bào địa phương nói chung, nhóm 2 dân ngoài gỗ tuy nhiên các hoạt động trồng, chăm tộc bản địa tại đấy nói riêng, đây là mô hình họ sóc những cây lâm sản ngoài gỗ lại được người quan tâm nhất. Trước đây, với giống địa Dao ít quan tâm. Đối ngược lại, người Mông phương, mật độ cấy không phù hợp (cấy quá thường rất quan tâm đến mô hình này, họ có thưa), không chăm sóc nên thường năng suất thể đi bộ sang tận Trung Quốc hay các tỉnh lân rất thấp, nay việc đưa giống lúa mới cùng các cận để học cách trồng. tiến bộ canh tác đã làm cho mọi người hồ hởi - Mô hình trồng thâm canh ngô xuân hè và làm theo, diện tích hàng năm đối với áp dụng tăng vụ đậu tương hè thu trên đất nương rẫy: tiến bộ kỹ thuật luôn luôn tăng. Tuy nhiên có Như đã nói ở trên, người Dao thường có số điều lưu ý, đối với các bản làng xa trung tâm lượng nương rẫy ít hơn người Mông, nên mô xã, sống trên núi cao, mặc dù có ruộng bậc hình này thường được người Mông quan tâm thang nhưng họ vẫn canh tác bằng giống cũ, hơn. Họ rất thích mô hình này vì nếu thông địa phương, họ chỉ áp dụng thêm kỹ thuật thường họ chỉ có 1 vụ thu hoạch ngô để làm chăm sóc, bón phân, mật độ cấy. Họ thích ăn món mèn mén, nay được thêm 1 vụ đậu tương bằng gạo giống cũ do chất lượng tốt hơn. để có thể bán, đổi lấy các thứ khác mà họ cần. - Mô hình trồng thâm canh, tăng vụ đậu - Mô hình thâm canh lúa cạn trên đất nương tương xuân trên đất ruộng bậc thang 1 vụ: rẫy: Thổ canh hốc đá thường rất ít được người Người Mông có đặc tính thiếu tự tin, ngần ngại Dao áp dụng, chỉ hạn chế đối với một số nhóm sợ lỡ vụ lúa mùa vì vậy mô hình này thường bản địa riêng biệt. Ngay khi có điều kiện là họ không được họ đón nhận; trái lại, người Dao chuyển xuống thấp hơn, tiếp giáp với vùng rất thích mô hình này vì họ có thể bán được ruộng bậc thang. Với người Mông, lúa nương 221
  6. đậu tương, dùng đậu tương ăn hàng ngày và rất dễ đi vào trong khi đó người Mông lại rất làm tương như người Kinh. khó tiếp thu mô hình này. - Mô hình trồng cỏ chăn nuôi, thú y và hỗ - Cân nhắc việc đưa các giống mới vào hệ trợ nuôi bò (sinh sản, lấy thịt và sức kéo): Cả 2 thống canh tác của người Mông khi mới bắt nhóm đều thích mô hình này tuy nhiên người đầu xây dựng mô hình, có chăng chỉ nên dừng Dao thích hơn vì đối với người Dao, gia súc ở lại vấn đề phổ biến kỹ thuật chăm sóc, bón thường không không được thả rông mà có sự phân cho chính những cây trồng bản địa mà chăn thả, họ cần cỏ để cho gia súc, đặc biệt là người dân địa phương đang trồng. Các giống về mùa đông. Người Mông thì sau vụ làm đất, mới có đặc điểm hạt mềm, độ cứng thấp, khả gia súc thường được thả vào rừng, đến vụ mới năng chống chịu mọt kém, người dân tộc mang về, vấn đề cỏ ít được quan tâm hơn. Họ Mông lại có đặc điểm thu hoạch nông sản xong nuôi trâu nhiều hơn bò. Bò nuôi chủ yếu là làm ít bán ngay mà thường để treo trên gác bếp một thịt. Đối với người Dao, họ thích nuôi bò sinh thời gian dài. Khi đó thường các giống mới rất sản, bò cũng có thể lấy sức kéo nhưng không hay bị mọt ăn và như vậy trong suy nghĩ của nhiều. đồng bào là “cán bộ nó không mang cho mình - Mô hình nuôi cá chép vàng tại ruộng bậc cái giống tốt rồi“. Hơn thế nữa, việc tập chung thang: Người Dao ưa sống cạnh sông suối (tất vào kỹ thuật chăm sóc sẽ góp phần bảo tồn nhiên là so với người Mông chứ không so với nguồn gen bản địa tại địa phương. người Thái) vì vậy việc đánh bắt cá là công - Các đề tài, dự án thường bao giờ cũng có việc yêu thích của họ. Bữa ăn của họ cũng mục: “xây dựng mô hình“ và “nhân rộng mô thường có cá nhiều hơn là so với người Mông. hình“. Kết quả thực hiện tại Bản Péo cho thấy Vì vậy, họ tiếp nhận mô hình này rất nhanh. việc hỗ trợ nhân rộng mô hình chỉ được tiến - Mô hình trồng mới, cải tạo, thâm canh chè hành sau khi có quá trình tự đánh giá của Shan tuyết: Người Mông có những nương chè người dân vùng xây dựng mô hình. Tránh hiện cổ thụ rất lớn, tuy nhiên họ không chấp nhận tượng nhân rộng mô hình ồ ạt, không đạt hiệu cải tạo chúng (tỉa đốn cành hàng năm, bón quả cao. Với bản tính thật thà, khi người dân phân...). Người Dao dễ chấp nhận hơn, họ thích mô hình nào người ta có thể gặp trực tiếp đồng ý với kỹ thuật bón phân, một số là tỉa cán bộ khuyến nông hoặc cộng tác viên đốn. khuyến nông để đề nghị hỗ trợ. - Mô hình chăn nuôi ong: Cả 2 nhóm đều - Phải lồng ghép được các dự án, các chương thích mô hình này, nhất là người Mông. Trước trình phát triển của các tổ chức, cá nhân... với đây họ chỉ biết khai thác đàn ong rừng ngoài tự nhau như thế sẽ phát huy tối đa hiệu quả của nhiên, nay có kỹ thuật này họ có thể chủ động các dự án. Bên cạnh đó, cần có sự phối kết hợp tách đàn, nhân nuôi, vắt mật mà vẫn giữ được với các ban ngành của địa phương để hỗ trợ đàn. Họ sẵn sàng gặp cán bộ khuyến nông và trong vấn đề bao tiêu sản phẩm. Ví dụ như, khi dự án để hỏi về kỹ thuật tách đàn. Bản Péo trồng đậu tương, sản phẩm được - Mô hình chăn nuôi vịt: Các gia đình người huyện thu mua toàn bộ để làm giống cấp cho Dao thường đào các ao nhỏ gần nhà sàn nơi họ các hộ khác. sinh sống, vì vậy việc kết hợp nuôi vịt rất dễ - Mở các lớp đào tạo, tập huấn kĩ thuật ngắn được họ chấp nhận. Họ cũng thích ăn trứng hạn tại điểm thực hiện dự án cho lực lượng lao nên thường chủ động đăng ký nhận vịt giống. động chính trong gia đình tuỳ thuộc vào đặc 3.3. Các bài học rút ra từ dự án trong vấn điểm của từng dân tộc. Với các bản làng có đề lựa chọn, xây dựng, nhân rộng mô hình đông người Mông sinh sống thì các lớp tập - Do đặc điểm phân bố cư trú, người dân tộc huấn nên chú trọng đến lực lượng nữ giới còn Mông thường sống trên núi cao, vì vậy hoạt đối với các bản người Dao nên chú ý cả đến động canh tác của họ gắn chủ yếu với rừng, lực lượng lao động nam vì đây chính là 2 nương rẫy, chỉ một số ít là ruộng bậc thang. nhóm lao động chính và quyết định có thực Người Dao, vì sống thấp hơn người Mông trên hiện mô hình cho gia đình hay không. cùng một địa bàn cư trú, hoạt động sản xuất - Trong giai đoạn đầu thực hiện dự án có thể gắn với ruộng bậc thang, đồi núi thấp và sông có các hình thức hỗ trợ toàn phần một số vật tư suối. Vì vậy, khi lựa chọn các hộ tham gia xây ban đầu như: giống, phân bón. Việc hỗ trợ bán dựng mô hình cần phải chú ý đến vấn đề này. phần (kéo dài khoảng 2 - 3 năm sau đó) sẽ Ví dụ, người Dao thích bắt cá do sống gần được thực hiện ngay sau khi khẳng định được sông suối nên mô hình nuôi cá chép tại ruộng hiệu quả mô hình. Tránh trường hợp “cho không và không cho nữa“. 222
  7. - Hỗ trợ thành lập các tổ – nhóm – câu lạc + Đoàn thanh niên: Đây là lực lượng lao động bộ làm kinh tế. Thông qua các hoạt động của trẻ, có trình độ nhận thức và khả năng học hỏi câu lạc bộ này trao đổi và học hỏi những kinh cao trong các nhóm xã hội tham gia phát triển nghiệm lẫn nhau hay cách thức làm kinh tế có các mô hình canh tác bảo vệ đất. Từ năm 2001 hiệu quả ở những địa phương khác. Các hộ có đến nay đoàn thanh niên xã (với 68 đoàn viên) thể đưa ra những vấn đề khó khăn gặp phải khi đã tham gia cùng với dự án tổ chức được 11 trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm,… từ đó buổi tập huấn kỹ thuận trồng đậu tương xuân hội có thể giúp đỡ về kỹ thuật chăm sóc, bảo trên đất ruộng bậc thang đáng chú ý có tới 7 vệ gia súc, gia cầm tránh khỏi dịch bệnh cũng buổi tập huấn được tổ chức ngoài đồng ruộng như cho vay với lãi suất thấp một phần kinh tại chi đoàn Bản Péo nơi có đa phần đoàn viên phí để các hộ làm kinh tế. là người Mông không được đến trường. - Để xây dựng, nhân rộng mô hình đối với 2 4. KẾT LUẬN nhóm dân tộc này cần chú ý đến vai trò của các  Thành công của dự án: Dự án Bản Péo cấp hội, đoàn thể tại địa phương, đặc biệt là 3 được coi là 1 dự án khá thành công. Khi dự án cấp hội: Phụ nữ, Cựu Chiến binh và Đoàn rút đi người dân vẫn tiếp tục duy trì và nhân Thanh niên. rộng được ra toàn xã cũng như các xã bên cạnh + Đối với Hội Phụ nữ: Do đặc thù cấu trúc đối với những mô hình có hiệu quả xã hội tại xã Bản Péo nói riêng và các vùng  Tính phù hợp của các mô hình: Trong điều đồng bào dân tộc nói chung là mặc dù các chủ kiện vùng cao, núi đất ở huyện Hoàng Su Phì, hộ gia đình là nam giới nhưng lực lượng lao tỉnh Hà Giang, hầu hết các mô hình phù hợp động chính về nông – lâm nghiệp lại chủ yếu cho nhóm hộ đồng bào dân tộc Mông là các là giới nữ. Các hoạt động hàng ngày ngoài mô hình gắn với rừng, nương rẫy, chỉ có một nương rẫy và ruộng bậc thang chủ yếu do số ít là gắn với ruộng bậc thang trong khi đấy, người phụ nữ đảm nhiệm. Ý thức được vấn đề mô hình phù hợp cho nhóm đồng bào dân tộc này ngay từ khi dự án bắt đầu triển khai, bên Dao là các mô hình gắn với ruộng bậc thang, cạnh việc tìm kiếm và xây dựng các mô hình chăn nuôi gần gia đình. trình diễn tại các hộ gia đình thì việc thúc đẩy  Các bài học kinh nghiệm: Lựa chọn hộ: các hoạt động của các hội đoàn thể đặc biệt là Phải căn cứ vào đặc điểm phân bố cư trú của phụ nữ trong vấn đề phát triển các mô hình người dân tộc bản địa, tránh lựa chọn hình canh tác bảo vệ đất ra diện rộng ở quy mô cấp thức, bổ đều; Giống mới: Cân nhắc việc đưa xã và huyện. các giống mới vào hệ thống canh tác của người + Hội cựu chiến binh: Trong tổng số 42 mô Mông khi mới bắt đầu xây dựng mô hình. Nên hình trình diễn điểm tại 4 thôn bản của Bản sử dụng giống cũ của họ có kết hợp với biện Péo về mô hình canh tác bảo vệ đất thì có đến pháp canh tác; Nhân rộng mô hình: Chỉ tiến 35 mô hình là của các hội viên có sinh hoạt hành sau khi có quá trình tự đánh giá của trong câu lạc bộ cựu chiến binh như vậy có thể người dân vùng xây dựng mô hình. Quá trình thấy được tính tích cực và khả năng nhận thức nhân rộng mô hình nên lồng ghép với các dự của các hội viên trong hội này. Mặc dù chỉ có án khác nếu có; Tập huấn: Phải gắn với đối số hội viên là 40 nhưng hiện nay tất cả 40 hội tượng chính về lao động và chủ trong gia đình. viên này đều tham gia trong 6 câu lạc bộ Với người Mông chú ý đến giới nữ, với người khuyến nông thôn bản (các câu lạc bộ này một Dao chú ý đến giới nam; Hình thức hỗ trợ: Hỗ tháng sinh hoạt 2 lần tại nhà các hội trưởng). trợ toàn phần ở pha 1 của dự án và hỗ trợ bán Hiện nay đã có 21 hội viên tham gia trồng cỏ phần trong pha 2 của dự án; Vai trò cấp hội, chăn nuôi trên diện tích 8 ha. Số diện tích cỏ đoàn thể: Chú ý đến vai trò của hội phụ nữ, hội này được trồng xen tạo các băng chắn chống cựu chiến binh và đoàn thanh niên trong hoạt xói mòn trên các nương dốc mới chuyển đổi. động xây dựng, tuyên truyền, nhân rộng dự án. 223
  8. Tài liệu tham khảo : 1. Chương trình VietCansoil – Hỗ trợ chuyển giao khoa học công nghệ mở rộng mô hình canh tác bền vững trên đất dốc tại xã Bản Péo, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Hà Nội 2005, 20 trang. 2. Đặng Văn Minh - Đánh giá hiệu quả và tính bền vững của một số chương trình canh tác trên đất dốc. Tạp chí Khoa học đất số 23/2005, trang 88-92. 3. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên – Một số vấn đề về lâm nghiệp xã hội trong mối quan hệ với sử dụng hiệu quả và bền vững đất vùng cao ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học đất số 21/2005, trang 99- 104. 4. Nguyễn Văn Tú – Hiệu quả từ dự án hướng dẫn người nghèo làm khuyến nông. 5. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa – Xây dựng mô hình canh tác bền vững trên đất dốc tại xã Bản Péo, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Hà Nội 2002, 85 trang. 224
nguon tai.lieu . vn