Xem mẫu

  1. BỘ QUỐC PHÒNG ~Ì1 IIH 1 !II 'CHsử QUÂNsự việt nam D .011643 — — ---------------------------------------- / 15- 22.7 — N. Ị 97J] Một sô chiến dịch phuó TRONGCUỌCKHẮNG CH1ẾII ¿V _ ___ M» __ #• 1 ¿70 __ 1 ^ 1 CHONG MỸ. CUU MQUAN (1954 -197 ■Ũ^È) Us f l @ G M Phú Riêng Thuận Lợi ] , X . l/v „ . ĐÒNG X
  2. J Ẩ ^ Ỉ . MỘT SỐ CHIẾN DỊCH TRONG CUỘC KHẢNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) Tập 1: 1964- 1966
  3. NHÀ XUẤT BẢN MONG BẠN ĐỌC GÓP Ý KIẾN, PHÊ BÌNH 355(V)09 + 9 (V)2 4686-2018 QĐND-2018
  4. BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN LỊCH SỬ QUÂN s ự VIỆT NAM MỘT SỐ CHIẾN DỊCH TRONG CUỘC KHÂNG CHIÊN CHÔNG MỸ, CỨU NƯỚC (1 9 5 4 -1 9 7 5 ) Tập 1:1964 - 1966 THỰ VỉỆn Ị •nựộíịG si QUAKj Hổ.VG T.V NHÀ XUÁT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Hà Nội-2018
  5. VIỆN LỊCH SỬ QUÂN s ự VIỆT NAM * Chủ biên: - Đại tá, ThS MAI VĂN QUANG * Biên soạn - Đại tá, ThS MAI VĂN QUANG - Đại tá VŨ VĂN CÔNG - Thượng tá, ThS PHẠM NGỌC KHẮC - Trung tá, ThS v ũ BÌNH TUYỀN - Trung tá PHẠM HÒNG THÁI - Thiếu tá, Ths NGÔ QUỐC TUÂN
  6. LỜI NÓI ĐÀU Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cím nước 0954-1975)’ dươi sự lãnh đạo của Đảng, trong thế nhân dân, Quân đội nhân dân Việt Nam đã tiên hành hom 50 chiến dĩch, trên các loại địa hình và vùng miên khác nhau; với quy mô và hình thức tác chiến khác nhau. Nghiên cứu các chiên dịch trong cuộc kháng chiến chổnf Mỹ ’ “ m nước, tìm ra nguyên nhân thành công hoặc chưa thành Công, rút ra những bài học kinh nghiệm, f ữnê n 9 Ỉdu n g vê nghệ thuật quân sự là việc cần thiết, nhằm góp phân phát triển lý luận quân sự nói chung và lý luận về nghệ thuật chiến dịch nói riêng. Những năm qua. nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, đào tạo. huấn luyện cùa các cơ quan, viện nghiên cứu. 1tọc Viện, nhà trường, đan vị toàn quân, Viện Lịch việt Nam đã nghiên cửu và xuất bán các còng trìn n ur: Thông kê, tóm t ít các chiến dịch trong c f fh á n g c ù n chong thực dân Pháp và đế quốc chổng M ỹ (1945 - 1975) và một sô chiên dịch riêng lẻ... Tuy nhiên, để thiêt thực phục vụ cho nghiên cím và giảng dạy về ^ h ệ t h u ậ t quân sự trong tình hình mới...; nhất là trong điều kiện hiện nay với những thông tin mới được cập nhật và thông qua nhiêu cuộc hội thảo đã phân tích, đánh giá, bỗ sung, hiệu chỉnh 5
  7. làm rõ hơn về các chiến dịch, nên Viện Lịch sứ quân sự Việt Nam triển khai nghiên cửu, biên soạn đề tài: Một số chiến dịch trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975). Trong đó, lựa chọn 41 chiến dịch diễn ra trên chiến trường Việt Nam để biên soạn thành bộ sách: Một sổ chiến dịch trong kháng chiến chống Mỹ, círu nước (1954 - 1975). Nội dung từng chiến dịch tập trung nghiên círu một sổ vấn đề về nghệ thuật quân sự là chủ yếu. Bộ sách dự kiến gồm 4 tập. Tập 1, gồm 12 chiến dịch trong giai đoạn 1964 -1966; Tập 2, gồm 12 chiến dịch trong giai đoạn 1967 - 1971; Tập 3, gồm 11 chiến dịch trong giai đoạn 1972 - 1974; Tập 4, gồm 6 chiến dịch trong năm 1975. Hiện nay, đã biên soạn xong tập ỉ, các tập còn lại sẽ được triển khai trong những năm tiếp theo. Viện Lịch sử quân sự Việt Nam chân thành cảm ơn các đông chí tướng lĩnh, các nhà khoa học trong và ngoài quân dội đã tham gia đóng góp ý kiến để hoàn thiện công trình; Nhà xuất bản Quân đội nhân dân đã cùng cộng tác xuât bản công trình. Trong quả trình biên soạn không tránh khỏi sơ suất, rất mong nhận được sự đóng góp của các đồng chỉ. Xin chân thành cảm ơn! Viện Lịch sử quân sự Việt Nam 6
  8. CHIÉN DICH AN LÃO (Tiến công, từ ngày 29 tháng 11 đến ngày 8 tháng 12 năm 1964)1 I. TÌNH HÌNH CHUNG 1. Đặc điểm địa bàn Chiến dịch tiến công An Lão là chiến dịch đầu tiên trên chiến trường Quân khu 5, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cửu nước (1954 - 1975), do Trung đoàn bộ binh 2 và Tiểu đoàn đặc công 409 quân khu tiến hành cùng với sự phối hợp của một số đơn vị bộ đội địa phương tỉnh Bình Định. An Lão là một trong số 11 quận, huyện của tỉnh Bình Định. Huyện An Lão nằm ờ phía Tây Bắc tỉnh Bình Định; phía Bắc giáp huyện Ba Tơ thuộc tình Quảng Ngãi; phía Nam giáp huyện Hoài Ân; phía Đông giáp huyện Hoài Nhơn. Trên địa bàn huyện An Lão có một thung lũng ở phía Bắc sông An Lão dài 22km, rộng 1 đến 2km. Dọc thung lũng có Đường 56 chạy song song với sông An Lão. Đường 56 1. Theo Bách khoa toàn the quân sự Việt Nam, quyển ỉ: Lịch sử quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2015, tr. 51: Chiến dịch bắt dầu vào ngày 30 tháng 11 năm 1964. 7
  9. (nay là Đường 629) dài khoảng 40km. Đường 56 nổi với Dường 1 tại thị trấn Bồng Sơn thuộc huyện Hoài Nhơn, chạy ngược về phía Bắc dọc thung lũng, qua quận lỵ An Lào dến Hóc Khoái, Hóc Điền. Một nhánh của Đường 56 chạy thẳng lên đến đập Thượng, thuộc huyện Ba Tơ. Đoạn qua thung lũng An Lão chị có một con dường độc dạo, cách chân núi trung bình từ 300 đến l.OOOm, cỏ một vài đoạn đường chạy sát chân núi Đường rải đá, mặt đường rộng khoảng 3,5m, có một cầu sắt dài bảy nhịp ở phía Nam quận lỵ. Tuyến dường này xe cơ giới hoạt động tương đối tổt. Sông An Lào là nhánh của sông Lại Giang, ngã ba sông ở gần thị trấn Bồng Sơn. Nơi rộng nhất khoảng 200m, lòng sông có sỏi đá hoặc đất pha cát, càng ngược về phía Bắc sông càng rộng và nhiều ghềnh đá. Mùa Khô, nước cạn, nếu cơ động qua sông không gặp trở ngại lớn, nhưng đến mùa Mưa thì nước lớn, dòng nước chảy xiết, muổn qua lại phải dùng thuyền. An Lão là khu vực giáp ranh, sát với căn cứ của ta, địa hình rât thuận lợi cho bộ đội bí mật tiếp cận đánh địch bất ngờ, khi mở ra được thì có điều kiện dể giữ. Đối với địch, An Lão là “ranh giới giữa Vùng chiến thuật 1 và Vùng chiên thuật 2” của chúng1. Huyện An Lão có 16 xã, trong đó có 14 xã phần lớn là đồng bào dân tộc Ba Na và Hre, có hai xã An Hòa và An Hao la dông bào Kinh sông tập trung dọc hai bên sông trong khu vực thung lũng. Trong kháng chiến chổng thực dan Phap, An Lão là vùng tự do an toàn của ta - nơi có 1. Hoan hô chiến thẳng Bình Giã (Hai trận đánh Bình Giã và An Lão) Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1965 tr.43-44 8
  10. nhiều cơ quan khu, tỉnh, dơn vị bộ dội, trạm, xưởng, kho tàng của ta dặt ở đây. Nhân dân An Lão có truyền thốne cách mạng. Mặc dù tạm thời bị địch kìm kẹp, khổne chế, nhưng ta dã xây dựng dược cơ sở chính trị trong các thôn, ấp. Nhân dân vùng địch lạm chiếm ở An Lão thườne xuycn có mối quan hộ với vùng căn cứ của ta, nên họ sẵn sàng hoạt dộng khi có thời cơ. Từ năm 1960 đến năm 1964, dược sự hỗ trợ của lực lượns, vũ trang dịa phương, nhân dàn An Lão đã liên tục dấu tranh chốne việc gom dân, lập ấp của địch, trừng trị bọn ác ôn... Hơn 4.000 đồng bào, phần lớn là đồng bào dân tộc đã dược giải phóng và trử về các buôn làng cũ làm ăn, tích cực tham gia dóng góp cho cách mạng. Số dân còn lại bị dịch kìm kẹp trong các ấp chiến lược (hơn 11.000 người), phần lớn các gia dinh có người thân tập kết ra Bắc hoặc di thoát ly tham gia cách mạng. Trong các xã đã tổ chức được các đội du kích hoặc đội công tác tập trung. Phần lớn trong các ấp chiến lược đều có cơ sở của ta. Có một sổ thôn như: Tân Xuân, Tân Sơn... ở Tây sông An Lão là những thôn tranh chấp giữa ta và dịch.2 2. Tình hình địch Để dối phó với lình hình ở Nam Bộ, dầu năm 1964, chính quyền Sài Gòn buộc phải diều động Sư đoàn 25 ở Quảnc Ngãi và Sư doàn 9 ở Bình Định vào chicn trường Nam Bộ. Lực lượng chủ lực quân đội Sài Gòn ở chien trường Quân khu 5 đến tháng 7 năm 1964 còn có 4 sư doàn (1,2, 22, 23), quân số cũng thiếu hụt trầm trọng. 9
  11. sMễMẩÊỀ lập trung dính phá các vùng giap ranh và cán cứ ở miên núi; Uch cực xúc tiếTvịệc !ạp w“ấp lưV Lí , ràới “ấp dán sinh”, lây Quân khu 5 làm trọng diêm dành phá. quyết ‘bỉnh dinh” Quân khu 5 trong vòng 12 tháng (từ tháng 1 dén tháng 12 năm 1964). Nhàm thực hiện ỷ đồ xây dựng An Lão thành khu vục phòng thù dô ngân chặn hoạt dộng của ta, phong tỏa vùng giáp ranh, làm ban dạp tiến hành các cuộc hành quâncàn quét vào vùng căn cứ cách mạng, dồng thời tạo thành tuyên phòng ngự phía Bấc bào vệ quận lỵ Bồng Sơn, dế quốc Mỹ và quân dọi Sài Gòn tập trung xây dựng An Lão thành 1 cụm liên hoàn bao gồm 1 chi khu quận lỵ, 3 cứ điểm, 8 ấp chiến lược. Lực iir/Tn-ir, ítùt/ nii 9 ítaỉ íiôi va 2 trunQ doi bao an: 14 trung dọi Lực lượng dịch tại An Lão bố trí như sau: Chi khu quân sự quận lỵ An Lão nằm ở giữa thung lũng, phía Băc huyện An Lão, ờ dây chúng xây dựng thành 1 cứ diểm phòng thủ, do 2 trung dội bào an và 1 trung đội dân vệ dóng giữ. riòp theo là 3 cứ điểm: Núi Một, đồi Mít và suối Bà Nhỏ. Lực lượng mỗi cứ diểm từ 2 trung đội dến một dại dội bảo an, một đến hai trung dội dân vệ. Riêng Cứ điểm núi Một năm trôn Điểm cao 193 có khả năng khống chế, địch coi đây là in
  12. vị trí chủ yếu của khu vực phòng thủ, do một đại đội bảo an (thiếu) được tăng cường 1trung đội biệt kích, 1 trung đội dân vệ và 1 trung đội cối 106,7mm chicm giữ. Tại huyện An Lão địch bố trí 8 chốt dân vệ ở 8 “âp chiến lược”: Hưng Nhơn, xóm vườn Hưng Nhơn Thanh Sơn Hưng Long, Xuân Long, Hội Long, Hội Trung, Phước Bình (mỗi chốt địch bổ trí 1 trung đội dân vệ). Ngoài ra, Trung đoàn 41 thuộc Sư đoàn 22 bộ binh quân đôi Sai Gòn, có căn cứ hành quân tại Bồng Sơn. Tiêu đoàn 1 và 2 thuộc Trung đoàn 41 đang tham gia cuộc hành quân “Quyết thắng 707”. Quy luật hoạt động của địch, khi các chôt, diêm trung đôi dan VÇ giữ “ấp chiến lược” bị tiến công, chung thường sử dụng 1 đến 2 trung đội bảo an ở cá c cứ điếm gân den ưng cưu. Khi chi khu, quận lỵ và các cứ điểm bảo an bị tiên công lưc lượng bảo an cơ động tại chô khong con t 1 chúng sử dụng một bộ phận quân chủ lực đen cửu v ện Nếu Tà dường bộ, địch có thể sử dụng từ một đên 2 tiêu doàn bô binh, 1 chi đội xe bọc thép theo trục Đương 5 . Nếu dùng máy bay trực thăng đổ quân, địch có thê đô tư 2 đại đội đến 1 tiểu đoàn. Tai An Lão, từ lâu ta chưa có đợt hoạt động lớn, nhât là lực lượng chủ lực của ta chưa xuất hiện ở vùng này, nên địch càng chủ quan.3 3. Tình hình ta Bước sang năm 1964, quán triệt Nghị quyết Trung ương lần thứ 9, Thường vụ Đảng ủy Quân khu 5 đã đê ra nhiẹm vụ phải ra sức đưa phong trào chuyển biến lên một bước thật 11
  13. mạnh mẽ, có lợi rỏ rệt cho cuộc kháng chiến ycu nước của nhân dàn ta, dẩy dế quốc Mỹ và bè lũ tay sai vào thế bị dộnu sa lầy, thất bại ncặng nề hơn trước cả về chính trị, quân sự và xác định 3 mục ticu chủ yếu phải đạt dược: - Phá "ấp chiến lược”, phá thế kìm kẹp của địch, giành và làm chủ phần lớn khu vực nông thôn ở dồng bằng, làm chù vùng rừng núi, xây dựng căn cứ vả vùng giải phỏng mạnh. - Cùng cố và phát triển mạnh mẽ lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, tăng cường thực lực kinh te cua ta. - Tiêu diệt sinh lực dịch, làm tan rã từng bộ phận của chúng, tiến lên thực hiện tốt nhiệm vụ tieu diệt lơn quân dịch. Nhặm thực hiện các mục tiêu trcn, từ đầu năm 1964 Dàng ùy và Bộ Tư lệnh Quàn khu 5 dã chủ trương liên tục mở các hoạt dộng trcn khắp các chiến trường, nhằm phát dộng quân chúng phá "ắp chiến lược”, tiêu diệt và làm tan rà h;c lượng của địch ở nông thôn; đồng thời qua đó phát tncn du kích chiên tranh, dẩy mạnh dấu tranh chính trí, tổ clurc bỉnh địch vận. ' 1'rong năm 1964, lực lượng vũ trang ỏ’ Quảng Ngãi gnnhdư11 \u-hú y ên’ ? ia Lai li^n hành nhiều trận dcánh ă i u t h ắng^ợ ’ hỗ trợ đắc lực cl™ phongtrào nổi dây những ®í , .... ề tra^gQuãn khu 5 chfìl’ ạò đuật nht ỉ" f p ' ■ li' u ^àn, chứa tưng ncu Z?JSLZZ!!! I" s . ọ? c“ ĩ = a° ạn chiến W c của d|ch, nen * '8 lúc «Ì«* 8*y cho te một sỗ khó khăn. 12
  14. Dể đưa phong trào cách mạng tại Quân khu 5 lên cao hơn nữa, đông thời xây dựng và rèn luyện bộ dội chủ lực theo phương thức tác chiên tập trung ngày càng lớn làm cho vai trò của bộ đội chủ lực ngày càng giữ vị trí quyết dinh trong chiên tranh (Nghị quyết Trung ương 9), tháng 11 năm 1964, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu 5 quyết định mở Chiến dịch An Lào1. Mục đích của chiến dịch: Tiến công tiêu diệt hệ thống cứ diêm và một số sinh lực của quân chủ lực và quân địa phương ở khu vực An Lão; đẩy mạnh công tác binh vận làm tan rã hàng ngũ địch; phá tan hệ thống “ấp chiến lược” và tiêu diệt hệ thống tề, điệp, mở rộng vùng giải phóng nối liên với căn cứ dịa và phát triển du kích chiến tranh. Tạo điêu kiện cho dơn vị đánh tập trung hiệp đồng binh chủng trong khu vực rộng lớn ở đồng bằng2. Bộ chỉ huy và Đảng ủy chiến dịch gồm: Đồng chí Giáp Văn Cương là Tư lệnh chiến dịch. Đồng chí Đặng Hòa (Chủ nhiệm Chính trị quân khu) làm Bí thư và là Chính ủy chiên dịch. Sở chỉ huy chiến dịch đặt ở Kim Sơn - Hoài Ấn. Căn cứ vào nhiệm vụ trên giao, ngày 29 tháng 11 năm 1964, Đảng ủy mặt trận thông qua quyết tâm chiến dịch và được quân khu phê chuẩn. 1. Lúc đầu xác định tiến công An Lão là trận chiến đấu, về sau mới xác định là chiến dịch. 2. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sừ quân sự Việt Nam, Tóm tắt các chiến dịch trong kháng chiến chống Mỹ, ciht nước (1954 - ¡975), Nxb Quân đôi nhân dân, Hà Nội, 200 1, tr. 10. 13
  15. Mục ticu tiền công chiến dịch lụa chọn là: J i c u diệt 3 cú dicin (núi Một, doi Mít • Long Khánh, suôi Bà Nho - nôi iTong) và 8 chốt trung đội ờ 8 ấp chiến lược, đông thơi bao vây chặt quận lỵ An Lão nhằm bức hàng hoặc rút Nêu co dieu kiện liiì liêu diệt. Mục tiêu chủ yếu là cứ điếm núi Một (Diềm cao 193). Trong đánh quân dịch cứu viện, ta xác dịnh liêu diệt quân viện chủ yếu băng đường bộ. Lực lượne tham gia chiên dịch gôm: Trung đoàn bọ binh 2 và Tiễu doàn dặc công 409 Quân khu 5. Đây là lực lượnư chủ ycu của chiến dịch, kêt hợp với lực lượng vũ tranu dịa phương. Cụ thể, Trung đoàn bộ binh 2 có 3 tiêu doàn bộ binh (93, 95, 97) và Tiểu đoàn pháo binh 300 trợ chiến. Tiểu doàn đặc công 409 có 3 đại đội (30, 40, 50). Lực lượng dịa phương: 1 dại dội và 2 trung dội địa phương tinh Bình Định, 6 trung đội bộ đội địa phương cùa 3 huyện (Hoài Nhơn, Iloài Ân, An Lão). Quân số tham gia chiến dịch: 1.769 người (chưa tính số du kích xã). Vũ khí, trang bị: 24 khẩu ĐKZ 57 và 75mm; 10 khẩu cối 82mm; 16 khẩu cối 60mm; 5 khẩu 12,7mm; 20 dại licn: 90 trung và thượng liên; 318 tiểu liên. So sánh lực lượng giữa ta và dịch khi bắt đầu chiến dịch: ta 3 dịch 1. Bộ chỉ huy chiên dịch xác định kế hoạch chia làm hai bước: Bước ỉ: Tiêu diệt 3 cứ điểm, tám chốt dân vệ, phá 8 ấp chicn lược, đông thời bao vây chi khu quận lỵ An Lão. Trận mở màn chiến dịch: Cứ điểm núi Một Sau khi Tiểu doàn đặc công 409 hoàn thành nhiệm vụ và rút khỏi trận địa, lực lượng còn lại gồm Tiểu đoàn 93 và 14
  16. lực lượng địa phương tiên hành chôt giữ các mục tieu đa chiếm, tảo trừ tàn quan và tiếp tục bao vây chi khu quận lỵ, sẵn sàng dánh quân ứng viện băng đường khong. Trung đoàn bộ binh 2 (thiêu) triên khai chiêm lĩnh trạn đìa phục kích. Bước 2: Trận then chốt diệt viện (dánh quân tiếp viện bằng đườnii bộ trên Đường 56), kết thúc chiến dịch. Sau khi có chủ trương của Quân khu 5, Bộ chỉ huỵ chiến dịch đã bắt tay ngay vào cộng tác chuân bị. Một sô đồng chí ở cơ quan chiên dịch năm lại các đơn VỊ, lam ke hoạch bổ sung vù khí, trang bị, giải quyết vân đê hậu cân, hiệp đồng với cơ sở địa phương; chuẩn bị tư tưởng cho bộ đội Một số cán bộ chủ chôt cùng Tư lệnh chien dich nghiên cứu tình hình, xác định quyết tâm chiên dịch và các ké hoạch chiến đấu, hiệp đông, bảo đảm. Qua nghiên cứu, Bộ chỉ huy chiên dịch xác đinh phương pháp tác chiến: Đánh diểm, diệt viện, đánh địch ngoài công sự là chủ yếu. Tư tưởng chỉ dạo là đánh tiêu diệt; lây hình thức chiên thuật tập kích, phục kích để tiêu diệt địch là chính. v ề cách đánh, dồng loạt tiến công tiêu diệt các cứ diêm và chốt trung đội dân vệ. Ưu ticn cho trận đánh vào mục tiêu chủ yếu (núi Một) nổ súng trước mở màn chiến dịch. Sau đó bao vây quận lỵ An Lão buộc địch phải ứng cưu dương bộ hoặc dường không tạo cho ta thời cơ đánh địch ngoài công sự. TỔ chức lực lượng và nhiệm vụ các đơn vị như sau: Tiều dõàn đặc công 409 dược tăng cường 2 dại đội và 1 15
  17. trung dội bộ binh, 3 khẩu ĐKZ 57mm 2 khẩu 12 7mm có nhiệm vụ ticu diệt quân dịch ờ núi Một, đồi Mít, Hội Long. TiOu doàn 93 (thiếu) của Trung doàn bộ binh 2, dược tăng àrơng nại dội 8 bộ dội dịa phương tỉnh, 2 trung dội địa phượng huyện Hoài Nhơn và Hoài Ân có nhiệm vụ tiêu diội 5 trung dội ở 5 ấp chiến lược (Hưng Nhơn, Xóm Vườn, Thanh Sơn, Hưng Long, Xuân Phong) diệt bọn tê điệp, phát dộng quần chúng nổi dậy phá ấp chiến lược giành quyên làm chù. Lực lượng còn lại của tiêu doàn bao vây quạn lỵ An Lão. Tiểu doàn 95 thiếu 1 đại đội có nhiệm vụ đánh 3 chốt dân vệ ờ Hội Long, Hội Trung, Phước Bình, sau đó sẵn sàng dánh viện ờ khu vực Miếu ông (Nam ấp Hội I.ong), Phước Bình. Dự kiến quân dịch từ Phước Bình len khoảng 1 dến 2 tiểu đoàn cùng một chi doàn thiêt giúp. Lực lượng dánh dịch đổ bộ dường không do Ticu doàn 93 dàm nhiệm. Du kích ở các xà làm nhiệm vụ nghi binh, tham gia bán máy bay trực thăng, dồng thời đón lõng bọn dịch bò chạy. Vê hiệp đồng chiến đấu: Các đơn vị dánh cứ diÙMU triên khai áp sát mục tiêu trước, dơn vị đánh các ấp chiến lược liêp cận sau. Riêng Trung đoàn bộ binh 2, khi nào các đơn vị nò súng dánh các mục tiêu, trung doàn mới dược vận dộng ra phía trước chiếm lĩnh trận dịa phục kích. Đơn vị dánh cứ dicm bí mật phá rào xong, dơn vị dánh ấp chiến lược mới dược dưa lực lượng vào. Nổ súng đánh cứ điểm trước rội mới nô súng dánh các ấp chiến lược và lấy liếng sung no ở cứ diêm núi Một làm hiệu lệnh tiến công toàn chiến dịch.
  18. II. DIẺN BIEN VÀ KÉT QUẢ CHIẾN DỊCH 1. Diễn biến chiến dịch Bước 1: Triển kliai ỈỊVC lượng, liến công liêu (liệt 3 cứ điểm, 8 chốt “ấp chiến lược”, đồng thời bao vây quận ly Đe dảm bảo di chuyển đội hình đến vị trí tập kêt đúng thời gian quy dinh, trong điều kiện thời tiêt vân^còn đang mưa, lụt lớn, tiếp sau đoàn cán bộ đi chuẩn bị chiên trường, Trung đoàn bộ binh 2 đă lần lượt cho từng đơn vị hành quân về đứng'chân ở Hoài Châu, Hoài Nhơn (phía Đông huyện An Lão). Trước khi chiến dịch nổ súng 10 ngày, các dơn vị đã có mặt ở vị trí tập kết, tiếp tục làm công tác Chiều ngày 6 tháng 12 năm 1964, Bộ chỉ huy chiến dịch dã liên lạc với tất cả cac đơn vị. Đến 19 giờ ngày 6 tháng 12, Tiểu đoan đặc công 409 và các bộ phận phối thuộc đánh các cứ điểm, ấp chien lược, v â y quận lỵ dã ra khỏi bìa rừng, tổ chức tiếp cận các mục tiêu. Các đơn vị tiên công cứ diêm núi Một - trận then chổt mở màn chiến dịch - triên khai đội hình theo đủng kê hoạch. Cứ diểm núi Một ở phía Tây sông An Lão, cách quận lỵ 1 200m ve phía Bắc. Xung quanh cứ điểm là rừng gai, dât nhicu dá SỎI, có độ dốc cao (nơi thoải nhất có dộ dôc là 40" cho đứng nhất là 60°) có nhiều vực thẳm khó lẽn xuông, từ dưới len cứ điểm chỉ có một con dường dộc nhất, chạy lượn theo sườn dồi lên đên đinh. Cứ điểm núi Một nằm trên Điểm cao 193 nơi có khả năng khong che cả khu vực và trực tiếp b ả o ^ c h ^ q u ậ n _ lỵ o míe nhñí^. M
  19. An Lão, ncn địch rẩl chú Irọng việc xây dựng phòng thủ cứ diổm này. Kct hợp với dịa hình hiểm trở, quanh cứ diêm, dịch rào 2 lớp rào kẽm gai, có gài mìn và lựu đạn vướng nồ. Bên iron" lớp hàng rào là một hệ thông giao thông hào và bò dất. Bốn góc của cứ điểm là 4 lô côt. Trong đôn, chúng xây dựn° nhà chỉ huy và nhà cho binh lính ở. Lực lượng dịch trons cứ diểm thường xuyên cỏ 2 đại đội bảo an, 1 trung dội cối 106,7mm, 1 trung đội biệt kích, một trung đội dàn vệ, quân số khoảng trên dưới 150 tên1. Tuy nhiên, trong naày la nổ súng lực lượng địch tại núi Một có 1 đại đội bảo an và l trung dội pháo với 2 khẩu pháo 105mm2. Dại dội 50 thuộc Tiểu đoàn đặc công 409, được tăng cường 1 DKZ 57mm, 2 đại liên, 2 khẩu 12,7mm có nhiệm vụ tổ chức thành hai mũi, một mũi chủ yếu đánh từ phía Bắc xuống cứ diểm, mũi thứ hai đánh lừ Đông Nam lên. Một dại dội của Tiểu đoàn 93 làm dự bị và sẵn sàng lên chót giữ khi Dại dội 50 hoàn thành nhiệm vụ đánh chiếm diổm cao 193. Quá trình hành quân tiép cận núi Một, do không nắm chăc dịa hình, ncn phân đội hỏa lực bị lạc đường. Đến 23 giờ ngay 6 thang 12, Đại đội 50 mới tô chức tiếp cận được đến hàng rào thứ nhât. 1 giờ ngày 7 tháng 12, mũi chủ yếu đã vượt qua hàng rào cuối cùng, vào sát mục tiêu. Đúng 1 giờ 5 phút, mũi chủ yếu nổ súng mở màn trận đảnh. Hỏa lực cua ta băn áp dảo lực lượng địch tại cứ diểm ngay từ phút đầu. n, kh" 5’ Tóns két chi™ djch ‘iến công An Lão (Dắc Bình Dinh) Ban I.ịch sứ quân sự Quân khu 5, 1986, tr. 18. sđA “ ctìiủn 'hắng Bình Gis (llai trận đánh Blnh Giã và An Lão), 18
  20. DIỄN BIẾN CHIẾN DỊCH AN LÃO Từ ngày 29 tháng 11 đến ngày 8 tháng 12 năm 1964 C50/d409Đc T háo chạy Pháo kích
nguon tai.lieu . vn