Xem mẫu

Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn

Soá 2/2011

BAØI DÒCH

A VISION FOR ALLERGEN MANAGEMENT BEST PRACTICE IN THE
FOOD INDUSTRY
MỘT GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ CHẤT GÂY DỊ ỨNG TRONG NGÀNH CÔNG
NGHIỆP THỰC PHẨM
Trends in Food Science & Technology 21 (2010) 619-625
Người dịch: ThS Cao Thị Minh Hậu
Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Nha Trang
Trong 2 thập kỷ qua, các loại thực phẩm gây dị ứng đã được ghi nhận là một mối nguy về an toàn thực
phẩm. Cũng trong thời gian đó, kiến thức về đặc tính sinh học và tính chất lâm sàng của dị ứng thực phẩm đã
tăng lên, cùng với các thông tin ta có thể sử dụng để đánh giá nguy cơ này chính xác hơn. Trong khi các qui
phạm hiện hành trong quản lý chất gây dị ứng đã giúp tăng mức an toàn thực phẩm đối với người tiêu dùng
dễ bị dị ứng, nhưng các tiêu chuẩn được các nhà sản xuất áp dụng vẫn còn khác nhau nhiều do thiếu các quan
điểm thống nhất để đánh giá nguy cơ. Điều này đã phản ánh ở việc dán nhãn với nội dung khuyến cáo nở rộ
một cách đáng kể kèm theo sự sút giảm lòng tin của người tiêu dùng, dẫn đến tình trạng phải chấp nhận rủi
ro. Nhằm giải quyết các vấn đề trên, bài viết này chủ trương đưa ra một quan điểm quản lý rủi ro dựa trên một
tập hợp các nguyên tắc được thỏa thuận chung, làm tiền đề cho các mức độ gây phản ứng rõ ràng xuyên suốt
ngành công nghiệp thực phẩm. Đồng thời, quan điểm này cũng nhìn nhận rằng việc giảm thiểu nguy cơ từ các
thực phẩm gây dị ứng là trách nhiệm chung của tất cả những người có liên quan. Các mức độ gây phản ứng,
qua tạo điều kiện việc dán nhãn khuyến cáo một cách đồng bộ và thông tin rõ ràng về chất gây dị ứng trong
thực phẩm, sẽ đóng một vai trò quan trọng, bảo đảm các rủi ro từ thực phẩm gây dị ứng được giảm đến mức
cao nhất.
CƠ SỞ VẤN ĐỀ

khác nhau ra sao đối với lượng tiêu dùng. Số

Khái niệm về quản lý chất gây dị ứng trong

liệu về người tiêu dùng bị ảnh hưởng cũng hầu

thực phẩm là nguy cơ an toàn thực phẩm bắt

như không có, ngay cả đối với các loại thực

đầu có từ thập kỷ cuối của thế kỷ 20 và phát

phẩm gây dị ứng được nghiên cứu kỹ nhất, như

triển đáng kể trong vòng 15-20 năm qua. Việc

lạc.

quản lý chất gây dị ứng tiến triển song song với

Cho đến nay, quan điểm của ngành là dựa

việc thông hiểu ngày càng tăng đối với vấn đề

trên các GMP (Thực hành sản xuất tốt) để bảo

này. Ban đầu, người ta biết rất ít về các yếu tố

đảm cách ly các thành phần gây dị ứng và khai

chủ chốt quyết định nguy cơ; có nghĩa là không

báo có hệ thống các chất gây dị ứng trên nhãn

am hiểu mấy độ nhạy và độ phản ứng khác

dán khi có yêu cầu. Tuy nhiên, cần phải có thêm

nhau thế nào trong số người dễ bị dị ứng, và

nỗ lực để giảm thiểu nguy cơ và cung cấp cho
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 109

Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn

Soá 2/2011

người tiêu dùng dễ dị ứng các thông tin đồng

- sản xuất các chủng loại đa dạng như các loại

bộ về nguy cơ, cùng với hệ thống hàng hóa đa

ngũ cốc dùng cho điểm tâm, sữa chua, và nhiều

dạng để chọn lựa. Việc áp dụng các nguyên tắc

loại khác - cũng như các hiệp hội và tập đoàn

quản lý chất gây dị ứng vẫn tỏ ra chưa đồng

thương mại kinh doanh nhiều lĩnh vực đặc thù

bộ. Hiện nay mỗi nhà máy sản xuất đang diễn

của ngành công nghệ thực phẩm.

giải nguy cơ trong từng chuỗi cung ứng khác

FDF đã thành lập một Ban Chỉ đạo Chất

nhau, do chưa có các quan điểm thống nhất để

gây dị ứng gồm các chuyên gia trong ngành

tiến hành đánh giá nguy cơ dựa trên một tiêu

để xử lý các vấn đề liên quan đến kiểm soát và

chuẩn chung.

dán nhãn cảnh báo chất gây dị ứng. Ban Chỉ

Trong khi còn thiếu hiểu biết về các mức độ

đạo này làm việc để rà soát tình hình quản lý

chất gây dị ứng cần thiết để tạo nên tác động

chất gây dị ứng trong việc sản xuất thực phẩm,

bất lợi, thì nhiều nhà sản xuất đã sử dụng một

phổ biến chế độ thực hành tốt nhất và đề xuất

giải pháp “an toàn” bằng cách dán nhãn mang

các bước nhằm tăng cường khả năng quản lý

tính chất khuyến cáo. Thoạt đầu được người

nguy cơ.

tiêu dùng dễ bị dị ứng hoan nghênh, nhưng

Bài viết này tóm lược công việc của Ban

việc sử dụng ngày càng nhiều và không đồng

Chỉ đạo và đề xuất một phương hướng thực

bộ loại cảnh báo này cho nhiều nhóm, loại sản

hành tốt dựa trên việc phát triển từ quan điểm

phẩm khác nhau đã làm giảm đáng kể tác dụng

dựa trên mối nguy cơ sang một quan điểm dựa

của biện pháp giảm nguy cơ này [20]. Điều này

trên nguy cơ, có thể khả thi nhờ vào những tiến

đã dẫn đến việc người tiêu dùng ngày càng mất

bộ gần đây về kiến thức khoa học và lâm sàng

niềm tin với loại nhãn cảnh báo và đành chấp

liên quan đến dị ứng thực phẩm. Một giả thiết

nhận nguy cơ.

cơ bản của phương hướng này là việc đối phó

Để cải thiện tình trạng này cho người tiêu

với dị ứng thực phẩm là trách nhiệm chung của

dùng, cho ngành thực phẩm và cho cấp thẩm

ngành thực phẩm, các nhà điều phối và quản

quyền, Ban Chỉ Đạo Chất gây Dị ứng của FDF

lý, các chuyên gia y tế, và cuối cùng không kém

đã đề xuất một giải pháp quản lý nguy cơ dựa

phần quan trọng là chính những bệnh nhân dị

trên đánh giá định lượng về nguy cơ từ các

ứng. Giải pháp này được trình bày theo một số

chất gây dị ứng.

yếu tố được thảo luận sau đây.

BAN CHỈ ĐẠO CHẤT GÂY DỊ ỨNG CỦA FDF

TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT GÂY DỊ ỨNG

Liên đoàn Thực phẩm-Thức uống (FDF)

HIỆN NAY

đại diện cho quyền lợi ngành công nghệ sản

Ngành thực phẩm-thức uống Vương quốc

xuất thực phẩm và các thức uống không cồn

Anh mong muốn các nhà sản xuất cho ra đời

của Vương quốc Anh, ngành sản xuất lớn nhất

các sản phẩm an toàn, chất lượng cao, được

của đất nước này. Thành viên của tổ chức FDF

dán nhãn rõ ràng có khai báo các chất gây dị

có khoảng một phần ba số các nhà sản xuất

ứng trong thành phần. Việc đưa ra các thông tin

thực phẩm đủ loại quy mô ở Vương quốc Anh

chính xác, không lập lờ trên bao bì sản phẩm là

110 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG

Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn

Soá 2/2011

điều thiết yếu để những người tiêu dùng nhạy

phẩm ở Vương quốc Anh, cũng như tại các

cảm có được các quyết định rằng sản phẩm đó

quốc gia khác. Số liệu ở Anh quốc trong vòng 2

có an toàn hay không. Các nhà sản xuất thực

năm qua cho thấy 2 nguyên nhân chủ yếu buộc

phẩm khai báo sự hiện diện các chất gây dị

phải thu hồi sản phẩm là (1) việc bỏ sót chất

ứng thông thường (theo quy định của Chỉ thị

gây dị ứng trên nhãn ghi thành phần và (2) cho

số 2007/68/EC, nội dung sửa đổi gần đây nhất

không đúng sản phẩm vào bao bì [9].

của Phụ lục IIIa tại Chỉ thị về Dán nhãn Thực

Kể từ năm 2005, số sự cố liên quan đến

phẩm số 2000/13/EC) trên hàng hóa đóng gói

chất gây dị ứng được báo cáo đến Cơ Quan

sẵn được bán rộng rãi theo các yêu cầu được

Tiêu chuẩn Thực phẩm (FSA) tăng lên đáng kể.

quy định.

Người ta tin rằng tình trạng này là do tác động

Quan điểm hiện nay của ngành về quản lý

của việc thực hiện các quy định dán nhãn và

chất gây dị ứng bao gồm các quy phạm. Thực

luật chung về thực phẩm [5], cùng việc quy định

hành Sản xuất Tốt, Hệ Thống Phân Tích Mối

ngành thực phẩm báo cáo cho các cấp thẩm

Nguy Và Kiểm Soát Các Điểm Kiểm SoátTới

quyền về những trường hợp nghi ngờ vi phạm

Hạn (HACCP), Codex [3], bao gồm truy xuất

luật thực phẩm và điều khoản cụ thể liên quan

nguồn gốc chuỗi cung ứng, tách biệt các thành

đến các nhóm dễ bị ảnh hưởng, ví dụ người

phần gây dị ứng và áp dụng các “kỹ thuật tẩy

tiêu dùng dễ bị dị ứng.

chất gây dị ứng”, để bảo đảm sản xuất ra thực
phẩm an toàn dược ghi nhãn chính xác. Việc
sử dụng tiêu chuẩn “sạch theo quan sát và về
vật lý” trong việc kiểm soát tình trạng nhiễm
chéo chất gây dị ứng trong quá trình chế biến/
sản xuất, dựa trên khảo sát kỹ dây chuyền sản
xuất (sau khi làm vệ sinh) và khảo sát kỹ thành
phẩm, đã tỏ ra là một quan điểm quản lý rủi ro
thực tế và hiệu quả [13], và loại trừ sự cần thiết
phải dùng đến các phương pháp phát hiện chất
gây dị ứng ngay trên dây chuyền. Tuy đã có các
biện pháp nghiêm ngặt như trên, ngành thực
phẩm vẫn thừa nhận cần phải nỗ lực nhiều hơn
nữa.

Năm 2008, con số trường hợp liên quan
đến chất gây dị ứng bình ổn lại: năm 2007 có
86 trường hợp và năm 2008 là 84 trường hợp,
mặc dù một vài trường hợp là do xuất phát từ
phản ứng ở người tiêu dùng. Hình 1 cho thấy
các số liệu chi tiết các trường hợp sự cố bị ảnh
hưởng của chất gây dị ứng cho cả 2 năm 2007
và 2008. Trong khi sữa là loại gây sự cố dị ứng
chủ yếu trong cả 2 năm, thì trong năm 2008 các
trường hợp liên quan đến dị ứng từ sữa giảm
32% so với 2007. Người ta tin rằng đây là do
kết quả của chiến dịch do FSA tiến hành đối với
việc nhiễm chéo giữa sô cô la đen và sữa.
Để có thể vừa quản lý các chất gây dị ứng

KIỂM SOÁT CHẤT GÂY DỊ ỨNG TRONG

một cách hiệu quả vừa cung cấp thông tin cần

THỰC TẾ

thiết cho người tiêu dùng, cần có một quan

Tuy việc dán nhãn chính xác cần phải rõ

điểm thống nhất để bảo đảm rằng thông tin về

ràng, nhưng trên thực tế nhãn ghi sai nội dung

chất gây dị ứng phải được truyền tải một cách

là nguyên nhân của việc thu hồi rất nhiều sản

chính xác trong khắp hệ thống cung cấp [4].
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 111

Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn

Soá 2/2011

Hình 1: Số lượng trường hợp sự cố liên quan đến chất gây dị ứng được báo cáo cho FSA năm 2007
so với 2008. Nguồn: FSA. Báo cáo Năm 2008 [9]

Kiểm soát chất gây dị ứng và giảm thiểu rủi

gây ra vẫn còn tương đối mới mẻ so với việc

ro cho người tiêu dùng vẫn luôn là ưu tiên hàng

đánh giá nguy cơ do lây nhiễm hóa chất. Cũng

đầu đối với các công ty thực phẩm. Tuy vậy,

thế, đánh giá nguy cơ như vậy là một công việc

người tiêu dùng lại bị bối rối và thường xuyên

đầy thách thức bởi vì thông tin cơ sở còn rất hạn

thất vọng về nội dung thông tin chất gây dị ứng

chế và lý giải được thông tin đó cũng không dễ

trên nhãn hàng (đặc biệt nhãn hàng mang tính

dàng gì vì thiếu một quan điểm nhất quán. Do

chất cảnh báo (9). Các yêu cầu về dán nhãn

đó, một đoạn có sẵn nào đó trên bao bì không

báo thành phần gây dị ứng được quy định rõ

biểu thị cũng một mức độ rủi ro nếu như sản

về mặt pháp chế, nhưng nhãn mang tính cảnh

phẩm do nhiều nhà sản xuất khác nhau làm ra.

báo lại thiếu sự rõ ràng ấy (ví dụ, dùng các từ

Nhiều nhà sản xuất vẫn giữ nguyên các

ngữ như “có thể chứa”, “được sản xuất cùng

biện pháp trước đây, dẫn đến tình trạng phát

với”) chỉ để cố gắng cảnh báo người tiêu dùng

triển tràn lan các loại nhãn cảnh báo, khiến cho

về nguy cơ có chất gây dị ứng xuất hiện ngoài

bản thân biện pháp này bị mất hiệu quả trong

ý muốn.

việc hạn chế nguy cơ khi người tiêu dùng dễ dị

Thực hành tốt về quản lý chất gây dị ứng

ứng phải chấp nhận nguy cơ, trong khi cơ hội

bắt buộc phải áp dụng việc dán nhãn cảnh báo

để chọn lựa thực phẩm thích hợp giảm đi [20],

theo kết quả đánh giá nguy cơ, và kết quả này

có nghĩa là việc dán nhãn cảnh báo được thả

phải xác định là không chấp nhận một nguy cơ

nổi và từ đó nguy cơ đối với người tiêu dùng

gây phản ứng nào ở những người bị dị ứng, tức

thực sự tăng lên.

là khả năng thực tế là sẽ xảy ra tình trạng nhiễm

Người tiêu dùng còn bị hoang mang trước

chéo đáng kể và không tránh khỏi. Tuy nhiên,

quá nhiều các loại câu chữ sử dụng trên hàng

khái niệm đánh giá nguy cơ do chất gây dị ứng

hóa, thoạt nhìn thì có vẻ nêu ra một cấp độ rủi

112 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG

Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn

Soá 2/2011

ro nào đó, nhưng trên thực tế thì không phải

Hậu quả của các quan điểm bảo thủ nói

vậy. Đường lối hiện nay của ngành thực phẩm

trên là tình trạng sử dụng (quá mức) tràn lan

là giữ cho việc dán nhãn cảnh báo càng đơn

các câu mang tính cảnh báo. Một hệ quả không

giản càng tốt. Hướng dẫn của FSA hiện nay còn

được dự tính của điều này là người tiêu dùng

tăng cường đẩy mạnh việc dùng nhóm từ “có

dễ dị ứng ít được lựa chọn hơn và chịu nhiều

thể chứa …” [8]

rủi ro hơn do họ nhằm lẫn và thất vọng về nhãn

Việc cung cấp thông tin rõ ràng, không mơ

hàng và từ đó chịu nguy cơ [7,10,22]. Kết luận

hồ và nhất quán cho người tiêu dùng là một mục

cuối cùng là tất cả các thực phẩm sản xuất theo

đích chung. Nhãn hàng cảnh báo có nhóm từ

kiểu công nghiệp cuối cùng sẽ mang nhãn cảnh

“có thể chứa…”, nếu được sử dụng đúng đắn,

báo, trừ phi có sự thống nhất về một quan điểm

là một công cụ rất quan trọng trong việc truyền

nhất quán quyết định về việc sử dụng các câu

thông và giảm thiểu nguy cơ. Tuy nhiên, kinh

cảnh báo, ví dụ về các mức độ tác dụng mang

nghiệm lại cho thấy biện pháp này cần phải

tính định lượng.

được chú trọng và bản thân nó phản ánh nguy
cơ thực sự.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CẢI THIỆN TÌNH HÌNH?
Ban Chỉ đạo Chất gây dị ứng của FDF thấy

Một quan điểm dựa trên nguy cơ các vấn
đề nói trên trong khi chia sẻ trách nhiệm xuyên
suốt chuỗi cung ứng. Các mức độ gây phản ứng
mang tính định lượng dựa trên nền tảng khoa
học tốt ắt sẽ cho phép ngành thực phẩm quản

rằng cốt lõi vấn đề là cần phải chuyển từ quan

lý tình trạng tiếp xúc chéo trong khuôn khổ các

điểm dựa trên mối nguy đối với quản lý chất gây

giới hạn rõ ràng, có thể định lượng được sự

dị ứng sang một quan điểm dựa vào nguy cơ.

chấp thuận của các nhà quản lý và được người

Việc quản lý chất gây dị ứng hiện nay

tiêu dùng chấp nhận. Một quan điểm như thế

chủ yếu tập trung vào mối nguy. Điều này đã

có hướng dẫn rõ ràng về quyết định đối với dán

hướng tới các tiêu chuẩn các công nghiệp bảo

nhãn hàng và về hoạt động quản lý cũng như

thủ xoay quanh việc kiểm soát việc tiếp xúc

tăng cường việc quản lý tốt hơn tình trạng dị

chéo ngẫu nhiên của chất gây dị ứng trong quá

ứng thực phẩm ở từng người.

trình sản xuất thực phẩm, trong đó các phương

Nguy cơ có thể được định nghĩa là xác suất

pháp quản lý và làm sạch chất gây dị ứng đôi

một mối nguy sẽ biểu lộ rõ nét, và thường được

khi có thể “rượt các phân tử chạy lanh quanh

thể hiện như là một hàm số mối nguy và sự phơi

trong dây chuyền cung ứng”. Quả là không thực

nhiễm mối nguy. Định nghĩa này đôi khi được

tiễn và bất khả thi khi hy vọng loại trừ được

mở rộng để bao gồm mức độ nghiêm trọng của

các chất gây dị ứng khỏi phần lớn các nhà máy

tác hại xảy ra sau đó. Từ đó, trong Chỉ dẫn 51

thực phẩm hoặc để cho các nhà máy (hoặc dây

của ISO/IEC, nguy cơ được định nghĩa là sự kết

chuyền sản xuất) sử dụng một số chất gây dị

hợp xác xuất của một mối nguy hại và mức độ

ứng cụ thể [4].

nghiêm trọng của nguy hại đó [22]. Do đó, khái
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 113

nguon tai.lieu . vn