Xem mẫu

  1. Môn xây dựng Đảng. I. Vấn đề 1: những nguyên tắc xây dựng đảng kiểu mới của LêNin. Những nguyên tắc cơ bản của Đảng chân chính: 1. Chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng cộng sản. Đảng cộng sản là đội tiên phong chính trị có tổ chức và là đội ngũ có tổ chức chặt chẽ nhất, cách mạng nhất và giác ngộ nhất của giai cấp công nhân. 2. Khi có chính quyền, Đảng là hạt nhân lãnh đạo hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội và là một bộ phận của hệ thống đó. 3. Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của đảng. 4. Đảng là một khối thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức; tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng. 5. Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, kiên quyết đấu tranh để ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu, xa rời nhân dân. 6. Đảng phải tích cực kết nạp những đại biểu ưu tú của giai cấp công nhân và nhân dân lao động vào đảng, kịp thời đưa những người không đủ tiêu chuẩn và nững phần tử cơ hội ra khỏi đảng. 7. Tính quốc tế của đảng cộng sản. Xác định 8 nguyên tắc đó được Đảng coi là nguyên tắc cơ bản. • Nguyên tắc tập trung dân chủ: Lênin củng cố và vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong xây dựng và hoạt động của Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân. Ngay từ khi thành lập Đảng Công nhân dân chủ- xã hội Nga, bọn cơ hội và Mensêvích đã chống lại chế độ tập trung dân chủ. Lênin và những người cộng sản chân chính đã đấu tranh bảo vệ những vấn đề có tính nguyên tắc của tổ chức đảng. Những người như Máctốp, Acxenroots đã coi thường và hạ thấp ý nghĩa của vấn đề tổ chức đảng, vấn đề tập trung thống nhất của phong trào công nhân. Họ chủ trương đảng viên của Đảng không cần tham gia sinh hoạt trongh 1 tổ chức, không cần chấp hành nghị quyết và kỷ luật của Đảng. Lênin đã đấu tranh kiên quyết chống chủ ngiã cơ hội trên những vấn đề về tổ chức của Đảng. Người cho rằng đội tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo toàn xã hội không chỉ bằng cương lĩnh, bằng tư tưởng, đường lối mà còn bằng tổ chức. Tổ chức đảng có được xây dựng và củng cố vững mạnh thì mới đảm bảo cho cương lĩnh, đường lối của Đảng được thực hiện. Nói cách khác, sức mạnh tư tưởng của Đange chỉ được thực hiện bằng tổ chức và
  2. thông qua tổ chức. Lênnin nhấn mạnh: “ Sức mạnh của giai cấp công nhân là ở tổ chức. Không có tổ chức quần chúng thì giai cấp công nhân không có cái gì hết. Được tổ chức giai cấp vô sản sẽ là tất cả.” Lần đầu tiên, thuật ngữ tạp trung dân chủ được nêu tại Hội nghị của các Đảng Bônsêvích ở Tammépho năm 1905. Hội nghị đã nêu ra nghị quyết thừa nhận hoàn toàn nguyên tắc tập tỷung dân chủ; thực hiện nguyên tắc bầu cử rộng rãi các trung tâm lãnh đạo. Các cơ quan này có đủ mọi quyền hạn trong việc lãnh đạo tư tưởng và thực tiễn. Các cơ quan đó có thể bị bãi miễn và phải báo cáo hoạt động của mình một cách công khai và chặt chẽ. Sau đó nguyên tắc tập trung dân chủ được chính thức ghi thành Điều lệvà được thông qua tại Đại hội IV của Đảng Công nhân dân chủ- xã hội Nga năm 1906, trong đó ghi rõ: Tất cả các tổ chức ĐẢng đều được xây dựng trên nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc chỉ đậo kết cấu tổ chức của Đảng tỳu nay về sau. Trong những năm đầu ngay sau khi Đảng Bônsêvich mới được thành lập nguyên tắc tập trung dân chủ được xác định là nguyên tắc hàng đầu phải thực hiện triệt để. Lênin coi nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc duy nhất cần phải toát ra trong toàn bộ điều lệ. Trong điều kiện Sa hoàng không cho phép hoạt động công khia; trong nội bộ Đảng đầy rẫy những hiện tượng phân tán, ngập ngừng, do dự, lề lối thủ công nghiệp, tản mạn, không muốn phục tùng sự lãnh đạo thống nhất của Uỷ ban TW do Đaih hội bầu ra. Trong điều kiện như thế, nguyên tắc tập trung đảm bảo chắc chắn ngăn ngừa sự phục hồi lề lối kỷ luật, lỏng lẻo về tổ chức. Ngay sau khi cuộc nội chiến kết thúc, Đảng Bônsêvich Nga đã chủ trương không ngừng phát triển dân chủ trong Đảng. Đại hội X của Đảng (1921) là mốc đánh dấu quá trình dân chủ trong Đảng. Tư tưởng trên đây Lênnin đặt nền móng cho việc xây dựng đảng ở Nga và sau đó đã được các đảng trong Quốc tế cộng sản thgừa nhận: Điều kiện tham gia Quốc tế cộng sản của các đangả là phải được xây dựng theo nguyên tắc tập trung dân chủ. • Bản chất của nguyên tắc tập trung dân chủ. Nguyên tắc là những điều cơ bản do tổ chức định ra, dựa trên những quan điểm, tư tưởng nhất định, đòi hỏi hoạt động của cá nhân và tổ chức nhất thiết phải tuân theo trong 1 loạt việc làm. Như vậy, nguyên tắc là do con người đặt ra để quy định những hoạt động của mình, nhằm đạt mục tiêu nhất định. Đảng chính trị tổ chức và hoạt động dựa trên hàng loạt nguyên tắc, trong đó tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản. Nguyên tắc tập trung daan chủ trong ĐẢng cộng sản được quy định bởi bản chất của giai cấp công nhân của Đảng, dựa trên những đòi hỏi khách quan của phong trào vô sản. Trong cuộc đấu tranh giai cấp, giai cấp vô sản phải đương đầu vơi các giai cấp bóc lột có lựcc lượng vật chất hùng mạnh, ó tổ chức
  3. chặt chẽ. Giai cấp vâ sản không thể giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh đó nếu không tập trung thống nhất về ý chí và hành động thnhf một khối, dưới sự lãnh đạo của ĐCS- đội tiên phong chiến đấu của giai cấp mình. ĐCS phải được xây dựng từ bộ phận tiên tiến nhất, hăng hái đấu tranh nhất của giai cấp, những người cộng sản chỉ có thể phát huy sức mạnh của mình khi được tổ chức thành 1 khối tập trung thống nhất. Bản chất giai cấp công nhân là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến nhất, có tinh thần cách mạng nhất, đồng thời là con đẻ của nền đại công nghiệp nên họ còn là người có ý thức kỉ luật cao nhất, dân chủ rộng rãi nhất, họ có khả năng tổ chức toàn thể giai cấp thành sức mạnh trong cuộc đấu tranh để lật đổ chế độ bóc lột. Tập trung dân chủ là thể hiện sự thống nhất giữa hai mătj của quá trình tập trung và dân chủ. Đây là 2 quá trình vừa đối lập vừa thống nhất biện chứng lẫn nhau. - Tập trung trong đảng có nghĩa là: Đảng cộng sản phải có một cương lĩnh cách mạng, trong đó mục tiêu và con đường cách mạng phải được mọi đảng viên và tổ chức Đảng quán triệt. Trong Đảng phải có 1 điều lệ thống nhất, thể hiện những tiêu chuẩn sinh hoạt mà mọi tổ chức và đảng viên phải tuân theo. Đảng phải có 1 cơ quan cao nhất lãnh đạo các tổ chức và công tác của đảng viên trong toàn đảng. Các nghị quyết của đại hội và ban chấp hành TW với tính cách là biểu hiện ý thức và yư chí cảu toàn đảng, bắt buộc mọi tổ chức và đảng viên phải thi hành. Tập trung đòi hỏi phải có kỉ luật thống nhất, mọi đảng viên và tổ chức đangả phải tuân thủ những tiêu chuẩn sinh hoạt Đảng, có ý thức phục tùng nghi quyết của đảng. Tập trung không phải chỉ là uy quyền của tư tưởng mà còn là uy quyền của tổ chức, do các cơ quan và người lánh đạo các cơ quan đó thể hiện. Đó là việc thừa nhận sức mạnh về sự lãnh đạo thống nhất của Đảng. Do đó, tập trung là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại, hoạt động và phát triển của ĐCS. - Dân chủ trong Đảng có nghĩa là: Tất cả mọi đảng viên đều bình đẳng, tự do thảo luận công việc của đảng. Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng do bầu cử lập ra. Cơ quan lãnh đạo phải báo cáo công việc của mình và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình. Thực hiện chế độ tập thể lãnh đạo, chế độ tự phê bình và phê bình. Mọi đảng viên có quyền thảo luận và bảo lưu ý kiến của mình trong Đảng, đảm bảo mọi ý kiến của Đảng viên phải được Đảng ghi nhận và xem xét. Đảng là tổ chức tự nguyện, độc lập, sức mạnh của đảng là do tính tích cực, tự giác của toàn thể đảng viên. Chỉ khi nào đảng viên tự giác thảo luận và giải quyết tất cả các công việc của đảng, kể cả thành l; ập các cơ quan lãnh đạo thì sức mạnh của đảng mới được thể hiện, tính tích cực của đảng viên mới được nâng cao. Có thực hiện dân chủ trong đảng mới có điều kiện để rèn luyện
  4. ghióa dục đangả viên, mới phát huy tốt phẩm chất trí tuệ, nghị lực của họ vào việc đề ra đường lối cách mạng và thực hiện đường lối đó. Lênin xác định dân chủ trong nội bộ đảng là tất cả mọi công việc của đảng đều được toàn thể đảng viên bình quyền tiến hành trực tiếp hoặc thông qua các đại biểu của mình quyết định; đồng thời tất cả các cơ quan của đảng đều được bầu ra, đều có trách nhiệm phải báo cáo hoặc bãi miễn. Như vậy, thực chất dân chủ trong đảng là phát huy dân chủ của mọi đảng viên, là sự tham gia tích cực của toàn thể đảng viên vào công việc của đảng, vào việc vạch ra đường lối, chính sách vào việc lập ra các cơ quan lãnh đạo của đảng 1 cách trực tiếp hay gián tiếp. Nguyên tắc tập trung dân chủ là sự kết hợp biệnc hứng giữa 2 mặt tập trung và dân chủ. Dân chủ là điều kịên, là tiền đề của tập trung, còn tập trung là cơ sở, là cái đảm bảo cho dân chủ được thực hiện. Chỉ trong điều kiện dân chủ trong đảng được phát huy cao nhất thì mới tạo ra sức mạnh toàn đảng. Ngược lại, chỉ trong điều kiện có tính tổ chức cao, tính kỷ luật chặt chẽ thừa nhận sự lãnh đạo thống nhaats của đảng viên m, ới có thể thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi của mình. Tuyệt đối hoá 1 trong 2 mặt đều dẫn đến sai lầm sự chuyên quyền độc đoán, chủ nghĩa quan liêu, bóp nghẹt tính tích cực, sáng tạo, hoặc ngược lại dẫn đến chủ nghĩa vô chính phủ, phân tán cục bộ, vô tổ chức, vô kỷ luật. * Nội dung cơ bản của nguyên tắc tập trung dân chủ: Đảng ta tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Nội dung cơ bản cvủa nguyên tắc được ghi trong điều 9 điều lệ đảng thông qua tại đại hội X là: 1. Cơ quan lãnh đạo các cấp của đảng do bầu cư r lập ra, thực hiện tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách. 2. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của đảng là Đại hôik đại biểu toàn quốc, cơ quan lãnh đạo mỗi cấp là đại hội đnảg viên hoặc đại hội đại biểu. Giữa hai nhiệm kì đại hội, cơ quan lãnh đạo của đảng là BCH TW, ở mỗi cấp là BCH đảng bộ, chi bộ ( gọi tắt là cấp uỷ). 3. CẤp uỷ các cấp báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước đại hội cùng cấp, trước cấp uỷ cấp trên và cấp dưới, định kỳ báo cáo tình hình hạot động của mình đến các tổ chức đảng trực thuộc, thực hiện tự phê bình và phê bình. 4. Tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghị quyết của Đảng. Thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức, các tổ chức trong toàn đảng phục tùng Đại hội đại biểu toàn quốc và BCH TW. 5. Nghị quyết của các cơ quan lãnh đạo của đảng chỉ có giá trị thi hành khi có hơn 1 nửa số thành viên trong cơ quan đó tán thành. Trước
  5. khi biểu quyết, mỗi thành viên được quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp uỷ cấp trên cho đến Đại hôin đại biểu toàn quốc, song phỉa chấp hành nghiêm cvhỉnh nghị quyết của đảng. Cấp uỷ có thẩm quyền nghiên cứu xem xét ý kiến đó, không phân biệt đối xử với đảng viên co ý kiến thuộc về thiểu số. 6. Tổ chức đảng quyết định các vấn đề thuộc phạm vi quyền hạn của mình, song không được trái với nguyên tắc đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật cuả nhà nước và nghị quyết của cấp trên. - Khía quát lại nguyên tắc tập trung dân chủ được ghi trong điều lệ của đảng là những quy định có tính nguyên tắc về: Chế độ bầu cử là cơ quan lãnh đạo phải được bầu ra. Chế độ lãnh đạo là tập thể lãnh đậo, cá nhân phụ trách, cấp dưới phục tùng cấp trên, toàn đảng phục tùng BCH TW. Chế độ báo cáo là các cơ quan lãnh đạo phải báo cáo và chịu trách nhiệm về hoật của mình với tổ chức đảng câps trên và cấp dưới, cùng cấp… chế độ tập trung là nhgững quy định cơ quan lãnh đạo cao nhất của mỗi cấp là đại hội đại biểu hay đại hội toàn thể, cơ quan lãnh đạo giữa 2 kỳ đại hội là BCH… Chế độ dân chủ là trong thảo luận, trong quyết nghị các vấn đề, thực hiện chế độ tự phê bình và phê bình…. Những nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ trong đảng là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và kinh nghiệm của các đảng anh em. Nguyên tắc đó đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn. • Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong đảng. * Thực trạng quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng ta: . Những ưu điểm: Từ ngày thành lập, Đảng ta luôn coi trọng tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản tổ chức xây dựng Đảng. Nhờ thực hiện tốt nguyên tắc trung dan chủ mà trong mỗi thời kỳ cách mạng, Đảng ta luôn tăng cường sức mạnh giữ vuiững vai trò lãnh đạo và giành những thắng lợi to lớn. Đại hội X của đảng đã khẳng định: Chế độ tập trung dân chủ trong đảng được giữ vững, thể hiện ở việc giữ vững cương lĩnh, điều lệ, đường lối, kỷ luật kỷ cương của đảng… Những vấn đề lớn thuộc về đường lối , nghị quyết của đảng đều được thảo luận dân chủ rộng rãi trong mọi cán bộ, đảng viên và trong xã hội. Sinh hoạt của các cấp uỷ và các tổ chức được tiến hành dân chủ cởi mở hơn; tăng cường các hình thức trao đổi giữa cácn bộ lãnh đạo với đảng viên và nhân dân. Thực hiện dân chủ trong công tác tổ chức , cán bộ. Những thiếu sót khuyết điểm: Văn kiện Đại hội IX và X nêu ra 1 sôư những thiếu sót khuyết điểm như
  6. chưa thực hiện đầy đủ những nguyên tắc tập trung dân chủ, vừa thiếu tập trung, vừa thiếu dân chủ; một số cấn đề cơ bản thuộc về đường lối, chủ trương, chính sách lớn của đảng thiếu thống nhất nên việc triển khai trong thực tiễn còn hcậm. Một số cấp uỷ nhân danh tập thể ra nghị quyết sai nguyên tắc, trái với nghị quyết của cấp trên và pháp luật của Nhà nứoc, 1 số cán bộ chủ chốt các cấp uỷ lạm dụng quyền lực vi phạm nguyên tắc, nhiều đảng mất dân chủ. Dân chủ hình thức hay lạm dụng dân chủ để thực hiện ý đồ cá nhân. Nguyên nhân của những ưu điểm: Được chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục và rèn luyện, Đảng ta luôn giữ vững truyền thống cách mạng giữ vững bản chất cách mạng và khoa học cho nên lấy việc thực hiên nguyên tắc tập trung dân chủ là điều kiện tiên quyết để không ngừng đổi mới Đảng, lãnh đạo công cuộc cách mạng đi tới thành công. Cán bộ đảng viên nhìn chung gương mẫu và ý thức trách nhiệm cao trong việc thực hiện nguyên tắc. Nguyên nhân của những khuyết điểm: Nguyên nhân khách quan là tàn dư của chế độ phong kiến lạc hậu còn sâu đậm, lối làm việc quan liêu độc đoán chuyên quyền mất dân chủ tính tự phát vô chính phủ….Ngfuyên nhân chủ quan là: Nhận thức nguyên tắc tập trung dân chủ còn hạn chế, nên khi thực hiện chưa đúng chưa đủ thậm chsi bị xuyên tạc vì mưu lợi cá nhân. Nhiều nội dung đã thay đổi qua các kỳ đại hội nhưng chưa rõ những nội dung mới để các bộ đảng viên thực hiện. Nguyên tắc tập trung dân chủ chưa có những quy định cụ thể đảm bảo thực hiện đứng nguyên tắc. Tjiếu kiểm tra đôn đốc xủe lý kỷ luật chưa kịp thời nghiêm minh… * Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của đảng trong giai đoạn hiện nay. Phát huy dân chủ, khơi dạy tính năng động sáng tạo của các tổ chức Đảng và đảng viên. Thể chế hoá cụ thể hoá xây dựng quy chế thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Nâng cao trình độ nhận thức lý luận chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ đảng viên. II. Vấn đề 2 : Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của cơ sở đảng. • Khái niệm:
  7. Trong hệ thống tổ chức của đảng, mỗi cấp có vị trí chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Cấp cơ sở là nền tảng của đảng, của cả hệ thống chính trị; nơi trực tiếp triển khai và tổ chức thực hiện đường lối, nghị quyết của đảng cấp trên, biến đường lối và các nghị quyêt đó thành hiện thực. Từ đại hội III đảng công nhân dân chủ xã hội Nga, Lênin đã đưa ra thuật ngữ “ tổ chức cơ sở đảng”. Người viết: “ Mỗi tổ chức đảng, cho tới chi bộ công nhân cơ sở của đảng…phải được xác định thành phần và nhất định phải ổn định những mối liên hệđều đặn với trung ương”. Tiếp đó trongh bài Tiến tới thống nhất, V.l.Lênin nhấn mạnh: Những điều kiện khách quan đòi hỏi rằng những chi bộ công nhân phải làm cơ sở của Đảng. Ngày nay, khái niệm tổ chức cơ sở đảng được Đảng ta ghi rõ ở điều 21 Điều lệ ĐCS Việt Nam: Tổ chức cơ sở đảng là tổ chức đảng ở đơn vị cơ sở ( xã, phường, thị trấn, cơ quan,hợp tác xã, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, đơn vị cơ sở trong quân đội, công an và các đơn vị cơ sở khác) có từ 3 đảng viên chính thức trở lên. Tổ chức cơ sở dảng dưới 30 đảng viên lập chi bộ cơ sở, có các tổ đảng trực thuộc. Tổ chức cơ sở dảng có từ 30 đảng viên trở lên, lập đảng bộ cơ sở, có các chi bộ trực thuộc đảng uỷ. Những trường hiựp sau đây, cáp uỷ cấp dưới phải báo cáo và được cấp uỷ cấp trên trực tiếp đồng ý mới đựoc thực hiện; + Lập đảng bộ cơ sở trong đơn vị cơ sở chưa đủ 30 dảng viên. + lập chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở có hơn 30 đảng viên. + Lập đảng bộ bộ phận trực thuộc đảng uỷ cơ sở. Teo quy định trên khái niệm tổ chức cơ sở đảng được gọi chung cho cả đảng bộ cơ sở và chi bộ cơ sở tuỳ thuộc vào số lượng đảng viên và yêu cầu nhiệm vụ cụ thể từng đơn vị cơ sở • Vị trí vai trò của tổ chức cơ sở đảng: C.Mác và Ph.Ăngghen là người đầu tiên nêu lên những quân điểm, tư tươngr về vị trí, vai trò của chi bộ. Hai ông sáng lập ra “ Liên đoàn những người cộng sản” và khẳng định các chi bộ của” liên đoàn” được thành lập dưới hình thức các hội bí mật trong các hiệp hội công nhân. Hai ông cũng chỉ ra rằng, nếu các chi bộ này bị buông lỏng về mặt tổ chức sẽ dấn đến cắt đứt liên lạc với BCH TW, làm cho Đảng “ mất chỗ dựa vững mạnh và duy nhất”. Vì thế, hai ông nhấn mạnh rằng, phải củng cố các chi bộ, biến mỗi chi bộ thành trung tâm và hạt nhân của các hiệp hội công nhân, trong đó lập ra trường và lợi ích của giai cấp vô sản được đưa ra thảo luận độc lập với những ảnh hưởng tư sản.
  8. Trong điều kiện chuyển từ hoạt động bí mật sang hạot động công khai, C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát triển tư tưởng của mình: Phải tổ chức lại liên đoàn mà khâu đặc biệt quan trọng alf củng cố các chi bộ biến mỗi chi bộ thành trung tâm và hạt nhân của các hiệp hội công nahan, là mắt xích quan trọng , là chỗ dựa vững chắc của đảng. Kế thùa những tư tưởng đó của C.Mác và Ăngghen, Lênin đã phát triển quan điểm về vị trí vai trò của tổ chức đảng cơ sở trong quá trình xây dựng và lãnh đạo dadngr Bônsêvich Nga. Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân. Người chỉ rõ rằng, việc thành lập các tổ chức cách mạng trong các xí nghiệp, nhà máy là nhiệm vụ đầu tiên cấp bách của Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga, mỗi nhà máy phải là một thành trì. Lênin coi chi bộ là nơi rèn luyện phân công công tác quản lý sàng lọc đảng viên để họ luôn luôn là người chiến sỹ tiên phông của giai cấp. Chi bộ còn là nền tảng của quần chúng, là hạt nhân chính trị của các tập thể lao động. Người yêu cầu mỗi chi bộ phải là điểm tựa để tiến hành công tác tuyên truyền, cổ động và tổ chức thực hiện trong quần chúng. Lênin rats quan tâm xây dựng tổ chức công nhân dân chủ xã hội nhất là các tiểu tổ đó phát triển thành các chi bộ cơ sở của đảng Bônsêvich Nga. Cách mạng chuyển giai đoạn, Đảng cầm quyền lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng trở thành lãnh tụ chính trị của toàn xã hội. Các tổ chức cơ sở đảng đã tăng lên về số lượng và phong phú về chức năng, nhiệm vụ nội dung, phương thứuc hoạt động. Lênin chỉ rõ: Những chi bộ ấy liên hệ chặt chẽ với nhau và với TW Đảng phải trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, phải làm công tác cổ động tuyên truyền. Công tác tổ chức phải thích nghi voíư mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, với tất cả mọi tầng lớp quần chúng lao động, những chi bộ ấy phải thông qua công tác muôn hình muôn vẻ mà rèn luyện mình, rèn luyện đảng, giai cấp, quần chúng 1 cachs hệ thống. Người viết “ Mỗi chi bộ và uỷ ban công nhân của đảng phải là 1 điểm tựa để tiến shành công tác tuyên truyền cổ động avf tổ chức thực hiện trong quần chúng”, tưc là nhất định phải đi đến nơi mà quaafn chúng đi, và trong mỗi bước đi, phaỉo cố gắng làm cho ý thức cảu quần chúng hướng về chủ nghĩa xã hôị… Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm xây dựng tổ chức cơ sở đảng. Dù ở bất kỳ giai đoạn cách mạng nào, Đảng ta luôn khẳng định tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở đơn vị cơ sở: “ Mỗi chi bộ của Đảng phải là 1 hạt nhân lãnh đạo quần chúng ở cơ
  9. sở, đoàn kết chặt chẽ, liên hệ mật thiết với quần chúng, phát huy được trí tuệ và lực lượng vĩ đaị của quần chúng”. Trong cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng luôn coi các tổ chức cảu đảng ở cở sửo là tổ chức nền tảng, là tế bào cấu thành nên đảng là đơn vị chiến đấu cơ bản của đảng, trong đó các tổ chức cơ sở đảng là pháo đài chiến đấu cảu đảng. Đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghiac xã hội, những bài hcọ thành công và những bài học chưa thành công đều gắn liền với vị trí vai trò của tổ chức cơ sở đảng. Đảng ta khẳng định: Những thành tựu đã đạt được những tiềm năng được khai thác, những kinh nghiệm có giá trị đều bắt nguồn từ sự nôc lực phấn đấu của quần chúng ở cơ sở mà hạt nhân là tổ chức đảng. Nhưng mặt khác, sự yếu kém của nhiều tổ chức cơ sở đảng đã hạn chế những thành tựu của cách mạng. Vị trí vai trò của tổ chức cở sở đảng được khái quát khẳng định ở những nội dung sau: -Tổ chức cơ sở đảng là nơi nối liền các cơ quan lãnh đạo cấp trên của quần chúng, là chiếc cầu, là bản lề gắn bó Đảng với dân. Mọi tâm tư, nguyện vọng chính đáng của dân vì thế được phản ánh kịp thời lên tổ chức đảng cấp trên thông qua chi bộ cơ sở,đảng bộ cơ sở. - Tổ chức đảng là nơi trực tiếp đưa đường lối chủ trương chiín sách của đảng vào quần chúng và tổ chức cho quần chúng thực hiện thăngs lợi đường lối chủ trương chính sách đó. -Tổ chức cở sở đảng còn là nơi trực tiếp gioá dục rèn luyện kết nạp và sàng lọc đảng viên nơi đào tạo cán bộ cho đảng nơi xuất phát để cử ra cơ quan lãnh đạo cấp trên của Đảng là cửa ngõ quan trọng bảo đảm tính tiên phong tính trong sạch của Đảng ta. Giai đoạ cách mạng mới giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện đại hoá đất nước- đang đặt lên vai Đảng ta những trách nhiệm hết sức nặng nề, đó là phải kiên trì con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn từ rất sớm. Toàn Đảng phải đứng vững trên lập trường của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, coi đây là nền tảng của tư tưuởng, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng. đồng thời còn phải giữ vững bản chất giai cấp công nhân của đảng vì đây là vấn đề bao trùm, có tính nguyên tắc đối với tất cả các Đảng cộng sản chân chính. Và điều đó càng đặc biệt hơn với đảng của ta- 1 đảng ra đời và trưởng thành từ 1 nước nông nghiệp alcj hậu, công nghiêeej chưa phát triển, giai cấp công nhân còn nhỏ bé, tỷ lệ đảng viên xuất thân từ thành phần công nhân thấp; Đảng ta lại đang hoạt động trong điều kiện mới- điều kiện 1 đảng cầm quyền lãnh đạo đất nước chuyển
  10. sang phát triển kinh tế thị trường, có sự quản lý của nhà nứoc theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển. Nhiệm vụ chính trị mới mẻ, môi truờng xã hội có nhiều phức tạp, caácnbộ đangr viên lại đang giữ nhiều trọng trách, hàng ngày hàng giờ phải đối mặt với tiền và hàng. Điều đó càng phải làm sao giữ vững và tăng cường baảnchâấ giai cấp công nhân của Đảng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH TW khoá VI của đảng đã chỉ rõ: trong điều kiện chuyển sang thực hiện cơ chế quản lý mới, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo cảu các đơn vị cơ sở, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, các tổ chức cơ sở đảng đóng vai trò hết sức quan trọng. • Nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng Mỗi giai đoạn cách mạng, nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng có những bổ sung, thay đổi phù hợp. Điều lệ ĐCS việt Nam được thông qua ở Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của đảng ngày 22-4-2001 đã nêu lên 5 nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng. Một là, chấp hành đường lối chính sách cảu đảngn pháp luật của nhà nước, đề ra chủ trương nhiệm vụ chính trị của đảng bộ chi bộ và lánh đạo thực hiện có hiệu quả. Đây là nhiệm vụ trọng tâmlà nội dung chủ yếu trong quá trình thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với đơn vị cơ s. Đây là vấn đề quan trọng chi phối hoạt động lãnh đạo các lĩnh vực khác cũng như xây dựng nội bộ đảng. Đặc điểm của các loại hình tổ chức cơ sở đảng co khác nhau, hoạt động trong các lĩnh vực có khác nhau. Tuy nhiên, các laọi hình tổ chức cơ sở đảng có điểm chung là đều phải tổ chức cho đảng viên, quần chúng hcọ tập quán triệt đường lối, chính sách của đảng, pháp luật cảu nhà nước, nghiên cứu nắm vững đặc điểm tự nhiên xã hội tiềm năng của cơ sở, nắm vững nguyện vọng chính đáng của dân đề ra, chủ trương nhiệ vị chính trị cho đảng bộ chi bộ và lãnh đạothực hiện có hiệu quả. Quá trình trên đây là quá trình phát huy dân chủ trong chi bộ đảng viên và quần chúng . Khi đã xác định đựoc chủtrương nhiệm vụ chính trị tổ chức đảng tổ chức thực hiện biến những quyết định đó thành nhiệm vụ kế hoạch cụ thể của đơn vị thành quyết tâm và thành phong troà caác mạng cảu quần chúng ở cở sở. Hai là, xây dựng đảng bộ chi bộ trong sạch, vững mạnh về chính, tư tưởng và tổ chức thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng, thực hiện tự phê bình và
  11. phê bình, giữ gìn kỉ luật và tăng cường đoàn kết thống nhất trong đảng; thường xuyên giáo dục rèn luyện và quản lý cán bộ đảng viên nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng tính chiến đấu, trình độ kiến thức, năng lực công tác; quan tâm công tác phát triển đảng viên. Chất lượng của 1 tổ chức đảng, cảu cấp uỷ và đội ngũ đảng viên là yếu tố quyết định vai trò lãnh đạo đến việc đổi mới phương thứuc lãnh đạo caủi các tổ chức cơ sở đảng Vì thế nội dung caủi nhiệm vụ trên cần được vận dụng vào từng laọi hình tổ chức cơ sở dảng theo những quy định của BCH TW. Xuâấ phát từ thực tế của chi bộ đảng bộ mà xác định trọng tâm trọng điểm phải giải quyết. Trong giai đoạn hiện nay cần tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên về cả phẩm chất chính trị đạo đức lẫn kiến thức và năng lực thực tiễn nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ giữ gìn kỉ luật đảng tăng cường đoàn kết thống nhâấ trong đảng. Ba là, lãnh đạo xây dựng chính quyền, các tổ chức kinh tế hành chính sự nghiệp quốc phòng an ninh và các đoàn thể chính trị xã hội trong sạch vững mạnh, chấp hành đúng pháp luật và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Đây là yếu tố quan trọng bảo đảm vai trò lãnh đạo của tổ chức cơ sửo đnảg đối với cscs hạot ssộng cảu đon vị. Đó cũng là việc almfg thường xuyên cơ banả của tổ chức cơ sở đảng. Thực hiện tốt nhiệm vụ này ở mỗi loaih hình tổ chức cơ sở đảng có khác nhau, song hướng xhủ yếu là chă, lo củng cố, kiện toàn hệ thống tổ chức xây dựng các quy chế làm việc trong đó xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức, kiến thức và năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ chủ chốt. Hoạt động lãnh đạo của đảng không mâu thuẫn với việc chấp hành đúng đắn Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước. Tổ chức cơ sở đảng cũng phải là tổ chức gương mẫu chấp hành luật pháp và hoạt động trong khuôn khổ hiếna pháp và pháp luật. Bốn là, liên hệ mật thiết với nhân dân, chăm lo đời sống vật chất tinh thần và bảo vệ lợi ích chính đảng cảu nhân dân, lãnh đạo nhân dân tham gia xây dựng và thực hiện đường lối, chính sách của đảng và pháp luật của nhà nước. Nhiệm vụ này là mục tiêu trực tiếp, thường xuyên trong hoạt động lãnh đạo của chi bộ, đảng bộ cở sở. Vì thế cần nắm vững tình hình đời sống tâm te nguyện vọng của quần chúng. Khai thác có hiệu quả tiềm năng của đưon vị avà phát triển sản xuất mở rộng ngành nghề tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho nhân dân. Tổ chức đảng quan tâm đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng, làm tốt công tác trật tự trị an, thực hiện có hiệu quả
  12. các chính sách xã hội ổn định chính trị ở địa phương. Tổ chức cơ sở đảng có nhiệm vụ tổ chức cho quần chúng tham gia ý kiến vào quá trình xây dựng và thựuc hiện đường lối chủ trương chính sách pháp luật của đảng và nhà nước. Năm là, kiểm tra việc thực hiện bảo đảm các nghị quyết chỉ thị của đảng và pháp luật của nhà nước được chấp hành nghiêm chỉnh kiểm tra tổ chức đảng cà đảng viên chấp hành Điều lệ đảng. Quy trình lãnh đạo của tổ chức đảng nói chung bao gồm 4 khâu định ra cương lĩnh đường lối, tổ chức bộ máy thích hợp lựa chọn cán bộ nhất là người đứng đầu và kiểm tra tất cả các khâu trên. Do đó, kiểm tra là 1 chức năng lãnh đạo của đảng. Kiểm tra để khẳng định những việc làm đựoc những việc chưa làm đwocj rồi tìm nguyên nhân để có những biện pháp ngăn chặn kịp thời. Đối với tổ chức cơ sở đảng phải xác định được phương hướng, nhiệm vụ công tác kiểm tra cho cả 1 nhiệm kì, 1 năm, 6 tháng cụ thể háo nội dung kiểm tra, thời gian kiểm tra đối tượng kiểm tra. Tóm lại, 5 nhiệm vụ trên của 1 tổ chức cơ sở đảng là 1 hệ thống nhất nhiệm vụ này có quan hệ mật thiết với nhiệm vụ kia nên không thể coi nhẹ nhiệm vụ nào. Để thực hiện tót 5 nhiệm vụ này phỉa tuỳ thuộc vào từng loại hình tổ chức cơ sở đảng và đặc điểm riêng cảu từng đảng bộ, chi bộ, ở từng thời điểm nhất định. • Gi¶i ph¸p: - X¸c ®Þnh ®óng ® ¾n nhiÖm vô chÝnh t rÞ cña tæ chc c¬ së ®¶ng vµ l · h ®¹o thùc hiÖn cã hiÖu qu¶ nhiÖm vô chÝnh t rÞ ®ã. - N©ng cao chÊt l îng ®¶ng uû vµ chi uû c¬ së, ®éi ngò c¸n bé. - KiÖn toµn n©ng cao chÊt l îng chi bé t rùc thuéc vµ t¨ng cêng c«ng t¸c ®¶ng viªn . - Ph¸t huy vai trß cña chÝnh quyÒn vµ toµn thÓ. - §Ò cao t r¸ch nhiÖm vµ t¨ng cêng sù l · nh ®¹o, híng dÉn kiÓm tra cña tæ chøc ®¶ng cÊp tr ªn . *L i ªn HÖ: c¬ së §¶ng cña ®ång chÝ ( phÇn nµy thÝ sinh tù l i ª n hÖ) h× h× - ¦u ®iÓm:+ chÊp hµnh ®óng nhiÖm vô chÝnh trÞ
  13. + ph¸t huy vai trß cña chÝnh quyÒn vµ toµn thÓ. + Liªn hÑ mËt thiÕt ví i nh©n d©n. + Thùc hiÖn c«ng t¸c kiÓm tra - KhuyÕt ®iÓm:+cã khi cßn bu«ng láng c«ng t¸c l ·nh ®¹o, ®«i khi cßn mÊt ®oµn kÕt néi bé, xa d©n , quan l i ªu, kh«ng thùc hiÖn kiÓm tra thêng xuyªn. Gi¶i ph¸p:+ n©ng cao n¨ng lùc, x¸c ®Þnh nhiÖm vô chÝnh trÞ + N©ng cao chÊt l îng c«g t¸c t tg + x©y dùng ®éi ngò c¸n bé + kiÖn toµn bé m¸y tæ chøc + T¨ng cuêng c«ng t¸c kiÓm tra. HÕt vÊn ®Ò2.
nguon tai.lieu . vn