Xem mẫu

  1. vấn đề 1 môn tư tưởng HCM: phong cách HCM bài làm: HCM ( 1890 – 1969 ) người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. cả cuộc đòi của NG ko mang một chút danh lợi, ko một tấm huy trương mà thầm lặng cống hiến chọ sự nghiệp giẩi phóng dân tộc, giải phóng giâi cấp, giaỉa phóng con người. Ng là lãnh tụ của dân tộc. Ng còn là nhà thơ nhà văn lớn với một số lượng vân học đồ sộ. Tư tg của Ng là bất diệt luôn chiếu sáng cho cả dân tộc VN. Nói đến Vn người ta nói ngay đến HCM. Người là biểu tượng là kết tinh những gì VN nhất. HCM là người VN hơn ai hết. Điều gì làm nên 1 con người huyền thoại như vậy: đó chính là phong cách HCM, đạo đức HCM. Phong cách của Ng được thể hiện ở nhiều khía cạnh, như phong cách làm việc, phong cách tư duy, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt… HCM sinh ngày 19. 5. 1890, tên thật là Nguyễn Sinh Cung tịa làng Sen xã Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Sinh ra và lớn lên tịa vùng quê giàu truyền thống cách mạng, đấu tranh bất khuất kiên cường. cụ thân sinh của Ng là Nguyễn Sinh Sắc một nhà Nho yêu nước đỗ phó bảng, do chán ghét triều đình phong kiến thực dân đã từ quan. Thân mẫu của Ng là bà Hoàng thị Loan người phụ nữ đôn hậu chất phác thương chồng yêu con. cả dời cặm cụi vì chồng và con. Ng được lớn lên bởi tình thương bao la của mẹ, bởi sự dạy dỗ của cha, và những câu hò ví dặm miền trung. Lớn lên trước cảnh nước mất nhà tan, mất tự do nhân dân vô cùng cực khổ. Tận mắt được chứng kiến kẻ thù tắm những cuộc khởi nghĩa trong bể máu. thủa thiếu thời Ng được tiếp xúc với các nhà cách mạng lớn như cụ PBC, PCTrinh…tất cả những điều đó đã hun đúc nên một con người rất HCM, một tâm hồn cũng rất HCM. Ngày 5. 6. 1911, Người thanh niên 21 tuổi Nguyễn Tất Thành đã đáp tàu rời bến cảng nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. để thực hiện hoài bão và ước mơ giải phóng dân tộc đang bị lầm than đỏ máu dưới gót dày của thực dân, đế quốc. Sự ra đi này để rồi hơn 30 năm sau Ng về nước trực tiếp lãnhđạo cách mạng VN. Ngày 28. 1. 1941, Ng về tới Hà Quảng( Cao Bằng). Ngày 2. 9. 1945, một sự kiện vĩ đại trong lịch sử đã diễn ra: nước VNDCCH ra đời. đây là nhà nước của dân, do dân và vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN ( 3.2.1930) Trong suốt cuộc đời từ nhỏ đến lúc ra đi Bác của chúng ta luôn tận tuỵ làm việc hết sức mình vì dân vì nước. chính quãng đời đó đã làm nên một phong cách làm việc rất đặc trưng – phong cách HCM. Có thể nói phong cách làm việc của Ng được hình thành từ rất sớm. trong 30 năm lặn lội xa quê hương tìn đg cứu nước, Ng luôn luôn tự thân vận động, tự lực cánh sinh và luôn học hỏi ở mọi người, luôn tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ
  2. của bạn bè. Chúng ta chắc hẳn còn nhớ câu truyện của anh Ba với anh Lê. Khi anh Ba hỏi : anh Lê! Anh có muốn cùng tôi ra nước ngoài ko? Anh Lê trả lời: chúng ta sẽ đi bằng gì? lấy tiền đâu ra? Và anh Ba giơ đôi bàn tay xòe ra nói rằng: Đây, tiền ở đây. Qua câu chuyện giản gị chân thực này, chúng ta thấy được ý chí và hiểu đwocj cách làm việc của Ng, luôn đứng và đi bằng đôi chân của mình. quả thật tiền bạc chỉ là vật tuỳ thân rồi cũng có lúc sẽ hết. nhưng nếu có nghị lực, có niềm tin, có sức lao đg thì đi đâu ta cũng sống đc. Đây là bài học lớn dăn dạy cho chúng ta phải biết tự lập ko trông chờ ỉ lại vào ai cả. Những ngày tháng mùa đông giá lạnh, trên đường phố Paris mọi người thường bắt gặp 1 người thanh niên gầy gò làm nghề kéo xe, trong đêm đông giá lạnh là hình ảnh của một người quét tuyết. Ng ko quan trọng là làm gì mà quan trọng là làm như thế nào để kiếm tiền một cách chân chính. NG kiếm tiền là để phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt, học tập. Đối với người ngoại quốc kiếm tiền giữa thủ đo Paris xa lạ đã khó mà lại còn phải lo học tập nghiên cứu, viết báo. Trong suy nghĩ của Ng, lúc nào cũng nung nấu tìm ra phương pháp con đường giẩi phóng dân tộc. nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa.” Bác của chúng ta là như vậy đó. vừa làm vừa học. Ng học gì vậy? học tiếng Pháp, học viết báo, và tích cực hoạt độg trong” hội liên hiệp các dân tộc thuộc điạ”. Quan điểm của Ng làm ra làm đã làm là phải làm đến nơi đến chốn, ko được cẩu thả thiếu tinh thần trách nhiệm. cả cuộc đời của Ng là lao động, học tập ko ngừng nghỉ. Chúng ta còn nhớ nước ta khi đang chuẩn bọ cho tổng khởi nghĩa. Lúc này Ng bị ốm nặg và có gọi đ/c Võ Nguyên Giáp căn dặn: dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành được độc lập cho dân tộc. Trong lúc ốm đau như vậy mà Ng vẫn nghĩ tới công việc, nghĩ tới đất nước. CMTháng 8 thành công chính quyền non trẻ với bao bộn bề. Có thể nói đây là những thách thức đặt ra cho HCM. với sức của 1 con người - vị lãnh tụ nhỏ bé như vậy thế mà phải đảm nhận 1 khối luợng cviệc khổng lồ. Ng đã giải quyết tốt từng việc, từng việc một. đất nước vừa mới giành được độc lập thì sau đó nhân dân ta phải liên tiếp tiến hành 2 cuộc kháng chiến, chống thực dân Pháp( 1946 – 1954) và đế quốc Mỹ xâm lược ( 1954 – 1975) công việc mà Đg và Bác phải gánh vác vô cùng to lớn. Vậy làm sao đánh lui được ke thù giữ trọn được độc lập của dân tộc. muốn vậy chúng ta phải đoàn kết có đk thì mới có sức mạnh. muốn đoàn kết, trước hết phải đoàn kết trong nội bộ đảng sau đó mới đoàn kết toàn dân phát huy sức mạnh của cả dân tộc. lúc này Bác của chúng ta lại càng vất vả hơn nữa, chạy bên đông chạy bên tây, lo cho
  3. nước cho dân. Trong những năm tháng kêu gọi để xây dựng mặt trận Việt Minh, Ng viết rất nhiều ca dao, hò vè như con cáo và tổ ong, ca công nhân, ca phụ nữ, ca hòn đá, ca sợi chỉ…phong cáh lãnh đạo của Ng rất bình dị, ko hề mệnh lệnh khô cứng. quan điểm của Ng là dùng đức trịo là chính. Ng thường nói: học chủ nghĩa Mac – Lênin là học để đối xử với nhau cho có tình có nghĩa chứ ko phải học để đem lý luận ta mà bắt bẻ nhau. Một trong những phong cách lãnh đạo mà chúng ta ko thể nào quên là quan hệ cấp trên và cấp dưói. Tuy là người đứng đầu Đảng và Nhà nước, quyền lực đầy mình, nhưng Ng ko bao giờ áp đặt mà luôn quan tâm gần gũi với đ/c, cùng giúp đỡ nhau tiến bộ. Trong công việc, luôn tự phê bình và phê bình, góp ý cho nhau cùng sửa chữa, cùng tiến bộ. Người nói: mục đích phê bình cốt để giúp nhau sửa chữa giúp nhau tiến bộ, cốt để sửa đổi cách làm viwjc ho tốt hơn, đúng hơn, cốt đoàn kết và thống nhất nội bộ. vì vậy phê bình mình cũng như phê bình người # phải ráo riết triệt để thật thà ko nể nag ko thêm bớt. Phải vạch rõ cả ưu khuyết điểm. đồng thời chớ dùng những lời nói mỉa mai, chua cay thâm độc. Phê bình việc làm chứ ko phải phê bình người. sửa đổi lối làm việc – HCM toàn tập ( tập 5 trang 232). Một người đảng viên tốt là người phải kiên quyết tự sửa chữa và giúp đodngf chí của mình sửa chữa. có lỗi lầm phải biết nhận lỗi để cùng tiến bộ. trong công cuộc cải cách ruộng đất ở miền B ( 1954 – 1957) Đảng đã vấp phải 1 số sai lầm khuyết điểm. ngày sau đó chủ tịch HCM đã đứng trước quốc hội xin lỗi và xin tự kiểm điểm bản thân mình. Người nói: một đảng biết sai lầm và biết sửa sai là một Đảng tiến bộ. Ngay sau đó công tác sửa sai đã được tiến hành. HCM là vị lãnh tụ vĩ đại có tác phong làm việc nhanh nhẹn cẩn trọng luôn vì dân. Trong suốt thời gian Ng làm lãnh đạo, luôn đi thị sát tình hình của dân chúng. Ít khi nào chúng ta thấy, Ng chỉ đạo trên bàn giấy mà luôn đi thực tế. Đi thực tế để gặp gỡ cấp dười, căn dặn cấp dưới, để đôn đốc kiểm tra và đánh giá. Có mấy ai làm có tác phong làm việc tận tuỵ như NG. Phong cách làm việc của Bác đã in đậm dấu âns trog lòng cán bộ đảng viên, nhân dân và bè bạn quốc tế. Tác phog làm việc của NG đã vượt biên giới của nước VN bé nhỏ để đi đến toàn thế giói. Nơi đâu bước chân của Ng từng đi qua đều in dấu phong cách làm việc của NG. để có phong cách làm việc như vậy, Ng phải có một tư duy sáng tạo. tư duy của Bác khác hẳn người thường. Được sinh ra trong mảnh đất địa linh nhân kiệt, ngay từ nhỏ được cha mẹ dạy dỗ và quan trọng là khả năng tự học của Ng rất cao. Những năm đầu thế kỉ XX khi mà nước ta khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc, tuy có nhiều cuộc đấu tranh nổ ra song đều thất bại. NTThành ko đồng lòng với các biện pháp đấu tranh đó. Ng đánh gía hoạt động của cụ PBChâu trong hội Đông Du khi tranh thủ sự giúp đỡ của Nhật là đuổi hổ
  4. cửa trước, rước meo của sau. đối với phong tráo Duy tân của cụ PCTrinh Người cho rằng làm thế chẳng khác nào trông mong sự rủ lòng thương của bọn đế quốc, trước thực tế đó, Ng đã ra đi tìm đường cứu nước, có thể thấy đó là con đườg chưa ai giám đi. Người luôn theo đuổi khát vọng để thực hiện ước mơ của mình. tại Pháp, Ng được tiếp xúc với nhiều luồng tư tửg mới, được mở rộng tầm mắt. Ng nhận xét: trên thế giới này ở đâu cũng chỉ có hai hạng người, đó là người bị bóc lột và kẻ đi bóc lột mà thôi. Cách mạng tháng 10 nga bùng nổ, và tiếp xúc với luận cưởg của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7. 1920) đã củng cố và khẳng định niềm tin của Ng vào chủ nghĩa vô sản chân chính. Ng nói: ngày nay học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng học thuyết chân chính nhất chỉ có chủ nghĩa Mac – Lênin. Tin vào quốc tế cộng sản, đứng về phía quốc tế cộng sản đi theo chủ nghĩa cộng sản va flà người cộng sản đầu tiên của VN đã tìn ra con đường chân chính đứng đắn giải phong dân tộc là nhờ có tư duy sáng tạo, tư duy ấy của NG còn thể hiện qua cách học ngoại ngữ. Đi đâu NG cũng học, sự học đối với Ng là cả đời. Người cho rằng học để tiến bộ, để làm việc để phụng sự Tổ quốc đoàn thể và nhân dân. Phong cách tư duy của Bác thê hiện rõ nhất lúc tổng khởi nghĩa và giành chính quyền. Ng đã phân tích đánh già dự đoán tình hình thế giới và trong nước để từ đó đề ra phương hướng đường lối chiến lược cụ thể cho tổng khởi nghĩa. HCM như một nhà tiên tri biết nhìn xa trông rộng suy xét vấn đề. Tư duy phân tích vấn đề để từ đó quyết định phát động lệnh tổng khởi nghĩa toàn phần lên tổng khởi nghĩa. HCM cho rằng người lãnh đạo phải biết chớp thời cơ cách mạng, thời cơ đó là ngàn năm có một, nếu ko biết suy xét và quyết đoán sẽ bỏ mất thời cơ. Trong cuộc kháng chiến chống P, Mỹ, tư duy của Ng lại được nâng lên một tầm cao mới. Khẩu hiệu ko có gì quý hơn độc lập tự do năm 1966 đã trở thành chân lý của người VN lúc đó. Có thể nói rằng ở HCM là sự kế thừa truyền thống quý báu, kinh nghiệm của ông cha để lại và tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá của nhân loại. một trong những sự kế thừa đó là tư tg chiến tranh nhân dân. Khi mà Pháp quay trở lại xâm lược Nam Bộ, Bác đã phát động toàn quốc kháng chiến và đề ra đường lối kháng chiến toàn dân toàn diện tự lực cánh sinh. Ng là cha đẻ của các lực lượng vũ trang nhân dân. Bác đã viết rất nhiều bài để giáo dục chính trị huấn luyện cho cán bộ chiến sĩ ta cách đánh giặc. Có thể nói quân sự VN ko hề có một khuôn mẫu nào cả mà nó luôn biến hoá sáng tạo. Sau năm 1954, Pháp rút đi, Mỹ tiến hành xâm lược VN dựng nên chính quyền tay sai. giữa lúc đó nhiệm vụ đặt ra là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, song thì đưa quân vào đánh Mỹ giải phóng miền Nam, hay là giải phòng miền Nam sau rồi xây dựng CNXH trên cả nước. Đây
  5. là một quyễt sách mà gây nhiều tranh cãi nhất. Trước tình hình đó,là lãnh tụ tối cao của đất nước, HCM đã tiến hành đồng thời cùng một lúc hai nhiệm vụ chiến lược: vừa xây dựng CNXH ở miền Bắc vừa tiến hành chiến tranh giải phóng miền Nam. Đây là sự phát triển sáng tạo, là đỉnh cao của tư duy chưa từng có trong tiền lệ. Sự tiếp thu chủ nghĩa Mac – Lênin ở HCM cũng rất khác thường. đó là sự tiếp thu học hỏi cái tinh hoa, cái bản chất chứ ko câu nệ vào ngôn từ. Chính người cũng vận dụng sáng taọ vào hoàn cảnh cụ thể của VN. Ở HCM là sự đi đôi hài hoà giữa lý thuyết và thực tiễn. Bác cho rằng: “ lý luận phải đem ra thực hành. Thưc hành phải nhằm theo lý luận” - sửa đổi làm việc – HCM toàn tập. tập 5 trang 235. Thực tiễn là nới kiểm nghiệm chân lý và lý luận phải có nhiệm vụ tổng kết đúc rút kinh nghiệm từ thực tế. Ở Bác lối suy nghĩ và cách làm luôn đi đôi với nhau. Đó chính là sự nhất quán trong phong cách của Ng. Bên cạnh một con người HCM rất tài ba lỗi lạc, chúng ta còn thấy có một con người HCm rất đỗi bình thường như muôn người bình thường khác. Điều gì tạo nên một HCM như vậy. Ai đó đã có dịp may mắn được gặp người hẳn ko bao giờ quên cách ứng xử của Ng rất bình dị gần gũi. Đối với đồng chí những người luôn làm việc bên cạnh mình coi như anh em ruột như người thân trong gia đình. Bác nói: Đảng là một đại gia đình lớn, gia đình ấy được tạo ta bởi tình thương yêu đoàn kết giữa những con người cũng chung lý tưởng. Trong cách xưng hô, Bác luôn thể hiện sự quan tâm: các chú các anh, …đối với họ Bác ko hề phân biệt là cấp trên hay cấp dưới, luôn ủng hộ giúp đỡ cùng tiến bộ. Trong suốt cuộc đời của mình Bác luôn quan tâm tới công tác xây dựng Đảng, đào tạo bồi dưỡng cho Đảng những cán bộ cốt cán, tre già thì măng mọc. phải luôn giác ngộ lý tưởng, giáo dục đạo đức chính trị cho lớp người dưới. Ng luôn đề cao đạo đức của Ng làm cách mạng. Theo Bác cán bộ phải vừa hồng vừa chuyên. Bác dạy: “ Trời có bốn mùa Xuân, hạ , thu, đông. Đất có bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức Cần, Kiệm, Liêm, Chính.” Trong bài viết” tư cách và đạo đức cách mạng” Bác đã nêu ra mười hai tư cách và đạo đức của người cán bộ đảng viên. Bác cho rằng: Cán bộ là đầy tớ trung thành của nhân dân…cũng như sông thì có nguồn mới có nước, ko có nguồn thì sông cạn. cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo, người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng ko lãnh đạo được nhân dân. Phong cách ứng xử của HCM đối với dân hơn bao giờ hết là sự phụng sự nhân dân. cuộc đời của Người không chút vinh hoa phú quý, những thứ đo người dành cho nhân dân. Đi đến đâu Bác của chúng ta cũng luôn quan tâm chăm sóc thăm hỏi ân cần đối với dân. Đối với các cụ già
  6. và em nhỏ thì” sữa để em thơ, lụa tặng già” Bác luôn dạy cán bộ đảng viên rằng phàm điều gì có lợi cho dân cho nước thì phải kiên quyết làm. Phàm điều gì có hại cho dân cho nước, kiên quyết tránh. Dân là gốc của vấn đề: dễ trăm lần ko dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong. Hình ảnh HCM đã qua quen thuộc trong mắt bè bạn quốc tế. Đó là một con người giản dị, dễ gần, tận tuỵ, có chòm râu bạc và đôi mắt sáng. Một trong những phong cách nữa mà chúng ta ko thể nào ko nhắc đến đó chính sinh hoạt. Chính điều này làm nên phong cách HCM. Trên hành trình tìn đường cứu nước ở Paris giữa mùa đông băng giá của sứ ôn đới mà Bác chỉ có một viên gạch mà thôi: “ một viên gạch hồng Bác chống cả mùa đông băng gía” ( chế lan viên). Và còn đây nữa những tháng ngày hoạt động ở Pác pó, ở lán Nà Lừa. Ôi! giản dị thay, một con người với nếp sinh hoạt giản đơn, không câu nệ, luôn hào mình với thiên nhiên. Trong những năm chống Pháp, đã từng có chưa một vị chủ tịch một nước cùng ăn cùng ở cùng sinh hoạt với bộ đội dân công. Hình ảnh một ông cụ già cưỡi trên lưng một con ngựa trên đầu là chiếc khăn đội để che nắng. nếu ai đã từng xem bộ phim tư liệu “ HCM – chân dung một con người” thì không khỏi bàng hoàng. Bác của chúng ta đó, một con người quá đỗi bình thường. Đâu còn phân biệt được đâu là vị chủ tịch nước với người dân bình thường. Bữa cơm của Bác cũng giản dị thôi. Đó là những món ăn dân dã của người dân Việt : một đĩa rau muống luộc, mấy quả cà, đĩa trứng gà rán, bát nước mắm. Người luôn là tấm gương của sự tiết kiệm. Đối với Ng ăn sao cho ngon miệng là chính, chứ ko phải là ăn cái gì. mặc sao cho vừa vặn ấm áp là được chứ ko cầu kì kiểu cách. nếu có dịp chúng ta hãy đến thăm lăng Người vào thăm căn nhà sàn nới Ng làm việc khi xưa chung ta sẽ càng cảm phục hơn nữa và còn bất ngờ hơn nữa. sinh thời Bác luôn đặt cho mình kế hoạch làm việc trong ngày. Sáng dậy sớm tập thể dục, tăm nước lạnh, nghe đài, đọc báo, nghe báo cáo tình hình. chiều vác cuốc ra vườn sới cỏ, cho cá ăn. Đâu còn thấy một vị chủ tịch nước nữa mà rõ ràng là một người nông dân bình dị. Còn rất nhiều, rất nhiều câu chuyện giản dị về Ng mà chúng ta ko sao kể xiết. Năm 2007 Bộ chính trị ban chấp hành trung ương Đảng CSVN quyết định phát động “ cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM “. Cho đến nay cuộc vận động này đã thu được những thắng lợi to lớn. Tư tưởng của Ng vẫn tiếp tục chiếu rọi trên bầu trời VN. Là người VN ai cũng tự hào thầm nghĩ mình có một vị lãnh tụ kính yêu. cuộc vận động này đã đi đến chiều sâu và thu hút được nhiều người tham gia ko những ở các cơ quan Đảng nhà nước mà ở cả các cơ quan ngoài đơn vị sự nghiệp hành chính. Cuộc vận động này đã giáo dục
  7. đạo đức nhân phẩm của người cán bộ Đảng viên. Hình ảnh của chủ tịch HCM mãi mãi ăn sâu trong tâm trí người dân VN. Một nhà nghiên cứu người nước ngoài từng nhận xét: chừng nào bức tuợng đài HCM còn sống mãi trong lòng người dân VN thì chừng đó chúng ta chưa thể đánh bại được nhân dân VN. Quả thật, sẽ không bao giờ hình tượng HCM mất đi trong lòng mỗi chúng ta. Ngày 2. 9. 1969 Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã vĩnh viến ra đi vào cõi vĩnh hằng. Người đã để lại cho toàn dân tộc và bè bạn quốc tế niềm thương sót. Di chúc Người để lại mãi mãi là lời nhắc nhở đối với mọi thế hệ người VN. Trong điếu văn của ban chấp hành trung ương Đảng do đồng chí Lê Duẩn đọc, có đoạn viết: “ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ chủ tịch và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta”. Bác của chúng ta đã đi xa nhưng tư tưởng của Ng thì sống mãi với non sông. Thực hiện di chúc của Ng chúng ta quyết tâm xây dựng đất nước VN vì mục tiêu dân giàu, nước mạng, xã hội công bằng , dân chủ văn minh. Nước CHXHCNVN muôn năm ! Đảng CSVN quang vinh muôn năm ! Chủ tịch HCM vĩ đại sống mãi trong sự nghiệp của chung ta ! Hết .
nguon tai.lieu . vn