Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 MÔ HÌNH LÝ THUYẾT TỐI ƯU TRONG LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP Nguyễn Thiện Dũng Trường Đại học Thủy lợi, email: dzungngt@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG hàng, cửa hiệu buôn bán sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra đến tay người tiêu dùng. Nước ta là một nền kinh tế đang phát triển, Xác định tối ưu địa điểm hay vị trí là một ngày càng chứng kiến rất nhiều doanh nghiệp quá trình phân tích và lựa chọn vị trí nhằm ra đời, sản xuất với các loại hàng hóa đa bảo đảm thực hiện những mục tiêu chiến dạng. Tính chất cạnh tranh theo quy luật kinh lược sao cho hàng hóa được cung cấp đến tay tế ngày càng được thể hiện một cách rõ nét. người tiêu dùng một cách thuận tiện, vừa Các doanh nghiệp có rất nhiều chiến lược đảm bảo chiếm lĩnh được thị trường hoặc có cạnh tranh, cạnh tranh về sản lượng, cạnh ưu thế chiếm lĩnh thị trường đối với các đối tranh về giá, trong đó có sự chi phối của yếu thủ cùng cạnh tranh. Quyết định chọn địa tố vị trí. Nội dung bài nghiên cứu đi tổng hợp điểm đặt doanh nghiệp, đặt cửa hàng bán sản và xây dựng các mô hình lý thuyết kinh tế về phẩm hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tối ưu vị trí khi có xét đến chi phí đi lại của doanh nghiệp hoạt động ổn định và góp phần người mua, giúp có những giải thích mang nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất, tính khoa học trong lý thuyết cạnh tranh và kinh doanh. Nó còn tạo điều kiện cho doanh thiết lập giá của các sản phẩm của các doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nghiệp. Vị trí trong mô hình bài toán được nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm hiểu như là điểm có có thể giới thiệu và bán nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, tăng sản phẩm của doanh nghiệp. Bài toán lý doanh thu, lợi nhuận. thuyết tối ưu vị trí được xây dựng dựa trên lý Mặt khác, xác định địa điểm phù hợp có thể thuyết tối ưu lợi ích của người tiêu dùng giúp doanh nghiệp tận dụng và phát huy đứng trước lựa chọn cùng một loại sản phẩm những lợi thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên (cùng chủng loại và chất lượng) nhưng độ và môi trường kinh doanh thuận lợi tại chỗ, thỏa dụng có xét đến xét đến chi phí giao thậm chí còn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế thông của khách hàng. Mô hình lý thuyết tối và dân cư trong vùng. Như vậy, có thể thấy địa ưu vị trí sẽ giúp các doanh nghiệp thiết lập vị điểm đặt doanh nghiệp không tốt có thể gây ra trí phân bố của các cửa hàng bán sản phẩm nhiều bất lợi và kéo dài, khó khắc phục. hoặc thiết lập giá bán khác nhau giữa 2 cửa hàng trên một thị trường, hoặc là cơ sở để các 2.2. Các xu thế lựa chọn địa điểm doanh nghiệp cạnh tranh về giá trong thị Hiện nay, lựa chọn vị trí có vài trò vô cùng trường giả định là hoàn hảo, và người mua là quan trọng đối với một thị trường cạnh tranh, người trung tính với các rủi ro. phải tính toán đến các lợi thế cạnh tranh mà vị 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trí đó đem lại cho các doanh nghiệp. Hiện có ba xu hướng chính xác định lựa chọn địa điểm: 2.1. Phân tích lựa chọn vị trí + Xu hướng thứ nhất: Một xu hướng Vị trí đặt các cửa hàng bán sản phẩm hoặc vị quan trọng là chia nhỏ doanh nghiệp hoặc các trí nơi mà khách hàng có thể đến mua sản phẩm cơ sở, đặt ngay tại thị trường tiêu thụ, nhờ đó của 1 doanh nghiệp, hay đơn giản đó là cửa mà doanh nghiệp duy trì được mối quan hệ 400
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 gần gũi với khách hàng, nắm bắt sở thích, thị bài toán tìm vị trí trong điều kiện cạnh tranh hiếu của khách hàng nhằm cải tiến sản phẩm, về kinh tế theo mô hình lý thuyết hóa, mô dịch vụ hiện có, đáp ứng kịp thời nhu cầu của hình hóa toán học. khách hàng. 2.3. Mô hình bài toán tối ưu địa điểm + Xu hướng thứ hai: doanh nghiệp sản xuất, gia công, chế biến, chế tạo chú ý là ở Mô hình 1: bài toán lựa chọn vị trí khi 2 khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm tận doanh nghiệp cùng sản xuất 1loại hàng hóa dụng những lợi thế về cơ sở hạ tầng, thông bán cùng giá. tin, xử lý nước thải, thị trường lao động, cung Các giả định của bài toán: cấp linh kiện, phụ kiện bổ trợ, xu hướng này (i) Giả định có 2 doanh nghiệp cùng sản tận dụng cơ sở hạ tầng. xuất và bán cùng một loại sản phẩm với giá + Xu hướng thứ ba: sự phát triển của các giống nhau; (ii) Cả 2 doanh nghiệp đều tham công ty, tập đoàn kinh tế đa quốc gia và xuyên gia một thị trường, và khách hàng là đồng quốc gia đã thúc đẩy xu hướng đặt đia điểm nhất, họ sẽ lựa chọn cửa hàng gần nhất để doanh nghiệp ở nước ngoài. Lựa chọn này mua; (iii) Khách hàng được phân bố đều tuyến nhằm mở rộng thị trường, nắm bắt thông tin, tận tính bậc 1 trong khoảng [0,1], tiêu dùng 1 đơn dụng lợi thế của nước ngoài, chuyển giao công vị hàng hóa của 1 trong hai doanh nghiệp. nghệ, những chính sách ưu đãi về thuế, giá thuê đất... và tránh được rào cản thương mại. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm đặt doanh nghiệp, vai trò và tầm quan trọng của mỗi nhân tố không giống nhau. Khi xây dựng phương án lựa chọn vị trí, địa điểm đặt doanh nghiệp, chỉ tập trung đánh giá những nhân tố quan trọng nhất. Hình 1. Phân bố khách hàng của 2 DN Khi phân tích lựa chọn vùng, cần xét đến Giả định có hai hãng tại hai vị trí x, vày y các điều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất, sao cho khoảng cách thể hiện như sau: thủy văn, khí tượng, tài nguyên, môi trường 0≤x≤y≤1 (1.1) sinh thái...), các điều kiện văn hóa - xã hội N - tổng số người tiêu dùng trong thị trường (nguồn nhân lực, kinh tế và cơ sở hạ tầng của V: Giá trị lợi nhuận thuần đối với một địa phương, trình độ công nghệ, chính sách người tiêu dùng, giả định một người sẽ tiêu và sự phát triển của các ngành bổ trợ trong dùng 1 đơn vị sản phẩm. vùng...), cũng như các nhân tố kinh tế như Lợi ích của doanh nghiệp A: gần thị trường tiêu thụ, gần nguồn nguyên a+b liệu, gần nguồn nhân công, vận chuyển thuận π A = N ×V (1.2) lợi, các yếu tố liên quan đến cơ sở hạ tầng có 2 đồng bộ và hoàn thiện hay không. Lợi ích của doanh nghiệp B: Tuy nhiên trong nghiên cứu này đưa ra ⎛ a+b⎞ π B = N × V × ⎜1 − ⎟ (1.3) một giả định hoàn hảo về sự tương đồng giữa ⎝ 2 ⎠ cơ sở hạ tầng, thời tiết và khí hậu là tương Nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo thì đương, điều kiện văn hóa xã hội không có sự sẽ tồn tại cân bằng với giá trị tối ưu: khác biệt lớn và tương đồng. Khách hàng là a = b = 1/2 trung tính với hàng hóa của 2 loại sản phẩm Như vậy vị trí tốt nhất đối với 2 doanh khác nhau nhưng có cùng chất lượng giống nghiệp cùng bán một loại sản phẩm cùng giá nhau. Lúc này bài toán cạnh tranh được tính thì đặt cạnh nhau. toán dựa trên giá bán sản phẩm. Trên thực tế giá thường khác nhau không Trong khuôn khổ bài báo này, dựa trên lý nhiều có thể coi được giống như trường hợp thuyết của Hotelling [1], các mô hình tối ưu này, vì vậy để tối ưu và chia sẻ thị trường các vị trí sẽ được trình bày để giải thích rõ hơn về doanh nghiệp thường đặt cạnh nhau. 401
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Mô hình 2: bài toán lựa chọn vị trí khi 2 Thị trường cạnh tranh về giá thì điểm cân doanh nghiệp cùng sản xuất 1 loại hàng hóa bằng Nash [2] của thị trường chính là nghiệm nhưng có sự khác biệt về giá tối ưu đối với từng doanh nghiệp. (i) Giả định có 2 doanh nghiệp cùng sản Doanh nghiệp A: xuất 1 loại sản phẩm và bán là khác nhau. P − PA L − b + a maxPA π A = ( B + ) × PA (ii) Cả 2 doanh nghiệp đều tham gia một 2τ 2 thị trường [0, L]. Mỗi khách hàng sẽ mua 1 Điều kiện bậc 1: (FOC) đơn vị hàng hóa. ∂π A PB − 2 PA L − b + a = + =0 (iii) Doanh nghiệp A cách vị trí 0 một ∂PA 2τ 2 khoảng là a, doanh nghiệp B cách vị trí L một Doanh nghiệp B: khoảng là b đơn vị (hình 2). P −P L+b−a maxPB π B = ( A B + ) × PA 2τ 2 Điều kiện bậc 1: (FOC) ∂π B PA − 2 PB L + b − a = + =0 ∂PB 2τ 2 Thị trường đạt được cân bằng như sau: Hình 2. Vị trí doanh nghiệp trên thị trường τ ( 3L − b + a ) * τ ( 3L + b − a ) P* A = ;P B= ; Do là 2 doanh nghiệp A và B cùng sản 3 3 τ ( 3L − b + a ) 2 xuất một loại sản phẩm cùng bán với các giá 3L − b + a khác nhau: PA và PB. Người mua hàng phải x* = ; π* A = ; 6 18 mất một chi phí do phải đi đến doanh nghiệp τ ( 3L − b + a ) 2 A và B (được tính bằng chi phí đi lại theo π*B = ; đơn vị τ). Nếu khách hàng mua sản phẩm của 18 doanh nghiệp A thì họ sẽ mất thêm một chi 4. KẾT LUẬN phí τ |x-a|, còn nếu khách hàng mua sản Bài báo này đã xem xét lựa chọn điểm đặt phẩm tại cửa hàng của doanh nghiệp B thì doanh nghiệp dựa trên quan điểm thị trường anh ta phải tốn chi phí τ |x − (L − b)|. là hoàn hảo, thông tin của khách hàng và Khi đó độ thỏa dụng tiêu dùng của khách doanh nghiệp đều hoàn hảo. Khách hàng là hàng tại vị trí x sẽ là: những người trung tính với các sản phẩm. ⎧⎪ U − PA − τ x − a Mua tõ A Nhận thấy rằng sử dụng mô hình lý thuyết Ux = ⎨ trên có thể giải thích được một số hãng cùng ⎪⎩U − PB − τ x − ( L − b ) Mua tõ B sản xuất một sản phẩm sẽ: Ux độ thỏa dụng của khách hàng, U là 1. Xu hướng đặt cùng một vị trí nếu giá thặng dư tiêu dùng của khách hàng (là giá trị bán ít có sự khác biệt. Điều này giải thích cho lớn nhất của WTP). Giả định X* là vị trí mà các hãng điện thoại, các ngân hàng, các quán khi đó khách hàng đứng tại vị trí đó sẽ không café thường được bán gần nhau. quan tâm giữa mua của doanh nghiệp A với 2. Nếu có sự dịch chuyển liên quan đến chi giá PA và doanh nghiệp B với giá PB. Và vị trí phí vận chuyển và cầu thị trường khác nhau của khách hàng là giữa A và B khi đó: các doanh nghiệp thường phân chia thị a < X*< L − b trường dựa trên lựa chọn vị trí. Vị trí tối ưu của khách hàng sẽ là X*: 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO PB − PA L − b + a X* = X * = + [1] Hottelling. H (1929), "Stability in 2τ 2 competition," Economic Journal, vol. 39, Đây cũng là hàm cầu của doanh nghiệp A no. 153, pp. 41-57, 1929. Hàm cầu của doanh nghiệp B sẽ là: [2] E. N (1984), "The principle of minimum P −P L+b−a differentiation revisited," Eur Econ Rev, L − x* = A B + vol. 24, pp. 345-368, 1984. 2τ 2 402
nguon tai.lieu . vn