Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 3 - BỘ PHẬN MANG GIỮ TẢI DÂY VÀ CÁC CHI TIẾT QUẤN DÂY §1. Khái niệm chung §2. Móc §3. Một số cơ cấu giữ tải chuyên dùng §4. Dây cáp §5. Xích §6. Các chi tiết quấn cáp và xích §7. Kẹp đầu cáp và xích                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 1
  2. §1. KHÁI NIỆM CHUNG - Bộ phận mang giữ tải (đồ mang): được dùng để treo vật phẩm vào cơ cấu nâng, gồm hai loại: + Đồ mang vạn năng: vận chuyển các vật phẩm khác nhau về kích thước, khối lượng. Điển hình của loại này là móc treo; + Đồ mang chuyên dùng: vận chuyển một số chủng loại vật phẩm nhất định, giống nhau hoặc về kích thước, hoặc về tính chất, như: kìm kẹp, vòng treo, gầu ngoạm, nam châm điện từ… - Dây: + Loại dây: chủ yếu dùng dây cáp và xích (xích hàn và xích con lăn) + Mục đích: dùng để nâng tải hoặc chằng, néo, buộc, riêng xích còn được dùng để truyền chuyển động. + Yêu cầu: chúng phải có khả năng uốn cong và quấn được ít nhất trong mặt phẳng để quấn qua puli hoặc quấn vào tang.                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 2
  3. §1. KHÁI NIỆM CHUNG - Chi tiết quấn dây: + Chủ yếu dùng tang và puli. + Mục đích: biến chuyển động quay của tang thành chuyển động tịnh tiến của bộ phận mang vật; - Các yêu cầu cơ bản đối với thiết bị mang vật: + Đảm bảo an toàn cho người và hàng hoá; + Thời gian xếp dỡ ngắn, tốn ít sức lao động của công nhân; + Trọng lượng cơ cấu nhỏ gọn; + Kết cấu đơn giản, giá thành rẻ.  Kết luận: - Trong khi nâng hạ vật phẩm, tang và các puli dẫn hướng, puli cân bằng chuyển động quanh trục cố định; - Hệ thống đồ mang, puli động, dây cáp hoặc xích vừa chuyển động tịnh tiến vừa chuyển động quay quanh trục của nó.                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 3
  4. §2. MÓC 1. Cấu tạo và phân loại + Cấu tạo - Vật liệu chế tạo móc là thép 20, đạt độ cứng 95 ÷ 135HB; các loại thép nhiều cacbon, gang và đúc không được phép dùng vì nó có khả năng gẫy đột ngột. - Hình dạng và kết cấu như hình vẽ; - Các loại móc nâng hàng đều được tiêu chuẩn hoá nhằm đảm bảo trọng lượng, kích thước nhỏ nhất với sức bền đều ở hầu hết các tiết diện. a/ b/ c/ Hình 3-1. Móc đơn                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 4
  5. §2. MÓC + Phân loại * Theo hình dáng: - Móc đơn: chỉ có một ngạnh treo vật; - Móc kép: có hai ngạnh treo vật. * Theo phương pháp chế tạo: - Móc đúc: ít dùng; - Móc rèn dập: dùng phổ biến hơn cả; - Móc tấm ghép: gồm những mảnh thép tấm ghép lại bằng đinh tán (dùng khi có những yêu cầu đặc biệt về chiều dài móc, như ở các thùng chứa kim loại lỏng, hoá chất lỏng…). Hình 3-2. Móc kép                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 5
  6. §2. MÓC 2. Móc đơn và sơ lược về đặc điểm tính toán móc đơn + Cấu tạo: Gồm: miệng móc; thân móc và cuống móc. + Yêu cầu: - Kích thước nhỏ gọn nhất; - Trọng lượng bản thân nhẹ nhất; - Có sức bền đều ở hầu hết các tiết diện; - Đơn giản, dễ chế tạo. + Đặc điểm tính toán:  D: Đường kính vòng trong của móc D = 2dc, mm dc - đường kính cáp, mm 3  a: Miệng móc a = .D 4 Hình 3-3. Cấu tạo móc                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 6
  7. §2. MÓC  Thân móc Hình 3-4. Sơ đồ tính toán móc đơn Theo lý thuyết thanh cong, ứng suất pháp tổng cộng: Q Mu Mu 1 1 σX = + + . . MPa F F.r F.r K x + r                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 7
  8. §2. MÓC - σx: ứng suất pháp tổng cộng ở thớ kim loại cách trục trọng tâm ở vị trí x, MPa; - Q: lực pháp tuyến đặt tại trọng tâm tiết diện, mang dấu (+) khi tiết diện chịu kéo, mang dấu (–) khi tiết diện chịu nén, N; - F: diện tích tiết diện, mm2; - Mu: mômen uốn ở tiết diện khảo sát, mang dấu (+) khi nó có xu hướng là tăng độ cong, mang dấu (–) khi làm giảm độ cong, N.mm; - r: bán kính cong của trục trọng tâm tiết diện, mm. - K: hệ số tính toán xét đến hình dạng tiết diện và độ cong. * Khi khảo sát tại tiết diện A – A: thay F = F1, Q > 0 Q.e1 − Q.e 2 A–A σ1 = , MPa σ2 = , MPa a và  a r F1.K1. F1.K1. h +  a/ e1 e 2 2  2 2 (thớ trong) b1 b2 (thớ ngoài) h Muốn cho |σ1| ≈ |σ2| thì e2 ≈ 3.e1                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 8
  9. §2. MÓC * Khi khảo sát tại tiết diện B – B: B–B 2 thay F = F2, K = K2 b4 e4 e3 a/ r Trọng lượng vật nâng truyền vào h móc qua hai lực: Q Q1 = và Q2 = Q.tgα 2. cos α b3 Q.tgα e 3 − Q.tgα e 4 σ3 = . , MPa và σ 4 = . , MPa 2.F2 .K 2 a 2.F2 .K 2 a + h 2 2 2 (thớ trong) (thớ ngoài) - Tại tiết diện này, ngoài ứng suất Q pháp còn có ứng suất tiếp do lực cắt Q/ τ= , MPa 2 gây ra: 2.F2                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 9
  10. §2. MÓC - Ứng suất tương đương tại thớ trong cùng: σtđ3 = σ 3 + 3.τ 2 , MPa 2 - Ứng suất tương đương tại thớ ngoài cùng: σtđ3 = σ 2 + 3.τ 2 , MPa 4  Cuống móc được tính toán theo sức bền kéo d1 trong đó: Q ≤ [ σ]' 1 l σ= d1: đường kính trong chân π.d1 2 ren phần cổ trục, mm; [σ]’: ứng suất cho phép (đã 4 giảm thấp), MPa. Ngoài ra còn phải tính toán chiều dài phần cắt ren của cuống móc, kiểm nghiệm độ bền của ren khi tải trọng Q > 10 tấn.                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 10
  11. §2. MÓC 3. Khung treo móc - Cáp hoặc xích thường không trực tiếp buộc vào móc mà thông qua kết cấu khung. Gồm: + Khung đơn giản; + Khung phức tạp; + Loại khung dài; + Loại khung ngắn. a, b, Hình 3-6. a- khung dài; b- khung ngắn Hình 3-5. Khung đơn giản                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 11
  12. §2. MÓC Khung dài Khung ngắn                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 12
  13. §2. MÓC Một số cách treo vật nâng                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 13
  14. §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG 1. Kìm cặp - Dùng để vận chuyển các vật phẩm dạng thỏi, dạng khối (như thỏi thép, hòm, thùng…); - Thời gian buộc, chằng giảm, do đó tăng được năng suất và có thể mang vật phẩm đang ở nhiệt độ cao; Phân loại Kìm ôm Kìm ma sát - Kìm cặp đối xứng; Hình 3-7. Kìm cặp - Kìm cặp không đối xứng; - Kìm cặp lệch tâm                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 14
  15. §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG - Vật phẩm được giữ bằng lực ma sát tiếp xúc: Fms = 2.f.N = Q Q ⇒N= 2.f Hình 3-8. Sơ đồ tính toán kìm ma sát                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 15
  16. §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG 2. Vòng treo - Dùng để vận chuyển các vật phẩm dạng thanh dài bằng cách cho vật phẩm chui vào vòng hoặc treo bằng cáp; thường vật nâng có trọng lượng lớn trên 25 tấn; - Vòng treo thường chế tạo từ thép 20, dạng vòng nguyên hoặc vòng chắp. - Ưu điểm: gọn, nhẹ hơn móc treo có cùng tải trọng nâng song không được tiện lợi trong sử dụng do luôn phải dùng dây treo luồn qua nó. a/ b/ Hình 3-9. Vòng treo a- vòng nguyên; b-vòng chắp                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 16
  17. §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG 3. Gầu ngoạm - Gầu ngoạm là loại thùng chứa tự xúc và tự đổ vật phẩm rời như cát, sỏi, than...; - Không tốn thời gian chất và dỡ tải; * Theo kết cấu chia gầu ngoạm thành hai loại: + Gầu ngoạm hai cánh: dùng để vận chuyển vật phẩm loại nhỏ hạt; + Gầu ngoạm nhiều cánh: dùng để vận chuyển vật phẩm loại cục lớn. * Theo sơ đồ điều chỉnh lại chia thành hai loại: + Gầu ngoạm một dây (hình 3-10): có thể treo vào móc cầu trục thông dụng để làm việc, năng suất thấp; + Gầu ngoạm hai dây (hình 3-11): phải có cơ cấu trục gầu ngoạm hay cơ cấu nâng riêng. + Gầu ngoạm truyền động bằng máy (dẫn động riêng). * Gầu ngoạm xúc được vật liệu nhờ trọng lượng bản thân.                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 17
  18. §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG G = ψ.γ.V (tấn) trong đó: ψ là hệ số đầy gầu; V: dung tích gầu, m3; γ: khối lượng riêng vật liệu, tấn/m3. Hình 3-12. Gầu ngoạm có dẫn động riêng. Hình 3-10. Gầu ngoạm 1 dây Hình 3-11. Gầu ngoạm 2 dây                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 18
  19. §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG * Những thông số hình học cơ bản của gầu có thể biểu thị như hàm số của V: + Chiều dài của cánh gầu: B = 1,1. 3 V m; , + Bán kính đường cong của cánh gầu: r ≈ 1,25. 3 V, m; + Chiều dài của thanh dằng: l = 1,9. 3 V, m; + Góc mở của cánh gầu: γ = 60o; Hình 3-13. Sơ đồ xác định các thông số cơ bản của + Khoảng cách mở lớn nhất: gầu ngoạm hai dây. L = 1,95.r, m; + Góc mở lớn nhất: 2β = 160o.                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 19
  20. §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG 4. Gầu tự đổ và thùng rót 4.1. Gầu tự đổ - Dùng để vận chuyển các vật phẩm dạng lỏng, nhiệt độ cao,... - Có kết cấu để tháo, đổ, rót vật liệu trong gầu ra ngoài. - Gồm: + Gầu tự đổ miệng (bằng cách thay đổi vị trí trọng tâm); + Gầu tự đổ đáy. O A A’ Hình 3-14. Gầu tự đổ miệng Hình 3-15. Gầu tự đổ đáy                 m «n  khÝ uyÖ n  m   c¸ t p               Bé  c¬  l ki –  n hÐ 20
nguon tai.lieu . vn