Xem mẫu

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1. Bản chất và đ ặc điểm của FDI 1 .1 Bản chất FDI Trong h ợp tác đầu tư quốc tế thư ờng có nhiều nguồn vốn khác nhau. Nhìn chung, vốn nước ngoài đ ầu tư vào trong nư ớc bằng hai con đường: đường công cộng (official) và đương tư nhân ho ặc thương mại (commercial). Hình thức chủ yếu của đường công cộng là viện trợ, bao gồm viện trợ không hoàn lại và cho vay dài h ạn với lãi suất thấp từ các tổ chức quốc tế hoặc chính phủ của các nước tiên tiến. Viện trợ không ho àn lại không trở thành nợ nước ngo ài, nhưng quy mô nhỏ và thường chỉ giới hạn trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục và cứu trợ. Các hình thức chủ yếu trong đầu tư quốc tế là đầu tư trực tiếp, đầu tư qua thị trường chứng khoán, vay của các định chế kinh tế và các ngân hàng nước ngoài (vay thương mại) và nguồn vốn viện trợ phát chính thức (ODA). Do vậy thương m ại với lãi suất cao n ên dễ trở thành gánh nặng về nợ nước ngoài trong tương lai. Đầu tư qua thị trường chứng khoán không trở thành nợ nhưng lại thay đổi đột ngột trong h ành động (nh ư: bán chứng khoán, rút tiền về nước) của nhà đầu tư nước ngo ài làm ảnh hưởng mạnh đ ến thị trường vốn, gây biến động tỷ gia và các mặt khác của nền kinh tế vĩ mô. FDI cũng là hình thức đầu tư không trở th ành nợ. Đây là vốn có tính chất lâu d ài ở bản xứ n ên không d ễ rút đi trong thời gian ngắn. Ngoài ra, FDI không chỉ đầu tư vốn mà còn đầu tư công nghệ và tri thức khách hàng nên dễ thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp hiện đại và phát triển kinh tế. 1 .2 Đặc đ iểm chủ yếu của FDI
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hiện nay FDI có những đặc điểm sau đây: 1.2.1 FDI trở thành hình thức chủ yếu trong đ ầu tư nước ngoài. Xét về xu thế và hiệu quả thì FDI th ể hiện rõ hơn sự chuyển biến về chất lượng trong nền kinh tế thế giới, gắn liền với quá trình sản xuất trực tiếp, tham gia vào sự phân công lao động quốc tế theo chiều sâu và tạo thành cơ sở của sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và các doanh nghiệp quốc tế 1.2.2 FDI đang và sẽ tăng mạnh ở các nước đang phát triển Có nhiều lý do giải thích mức độ đầu tư cao giữa các nước công nghiệp phát triển với nhau, nhưng có thể thấy hai nguyên nhân chủ yếu. Thứ nhất, môi trường đầu tư của các nước phát triển có độ tương hợp cao. Môi trường này hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả môi trường công nghệ và môi trường pháp lý. Thứ hai, xu hướng khu vực hóa đã thúc đẩy các nước n ày thâm nhập thị trường của nhau. Cũng với hai lý do chính đó, ta có thể giải thích được xu h ướng tăng lên của FDI ở các nư ớc công nghiệp mới (NICs), các nước ASEAN và Trung Quốc, Ấn Độ. Quá trình tự do hoa kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường ở các nước này cũng như khu vực Đông Âu và Liên Xô đã tạo nên những khoảng trống mới cho đầu tư. Mặc khác, các nh à đ ầu tư lớn nhất có xu hướng cũng cố khu vực lân cận của mình. Nh ư vậy, xu h ướng tự do hoá và mở cửa nền kinh tế của các nước đang phát triển trong những n ăm gần đây đã góp phần đáng kể vào sự thay đ ổi dòng chảy FDI. Năm 1990, tổng số vốn đầu tư của các nước đ ang phát triển nhận
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com được là 19%, năm 1991 là 25% và năm 1992 khoảng 30%. Trong những n ăm gần đây t ỷ lệ này vẫn có xu hư ớng tăng lên. 1.2.3 Cơ cấu và phương thức ngày càng đ a dạng hơn về cơ cấu FDI, đặc biệt FDI vào các nước công nghiệp phát triển có những thay đổi như sau: Vai trò và tỷ trọng của đầu tư vào các ngành có hàm lượng khoa - học cao tăng lên. Hơn 1/3 FDI tăng lên h ằng năm là tập trung vào các ngành then chốt như điện tử, chế tạo máy tính, chất dẻo và chế tạo máy. Trong khi đó, nhiều ngành công nghiệp truyền thống dùng nhiều vốn và lao động, FDI giảm tuyệt đ ối hoặc không đầu tư. Tỷ trọng của các ngành công nghiệp chế tạo giảm xuống trong - khi FDI vào các ngành dịch vụ tăng lên. Điều n ày có liên quan đến tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP của các nước OECD tăng lên và hàm lượng dịch vụ trong công nghiệp chế tạo cao. Một số lĩnh vực ưu tiên là các dịch vụ thương mại, bảo hiểm, các dịch vụ tài chính và giá trị. Tỷ lệ các nguồn FDI và d ịch vụ tăng rất mạnh từ thập kỷ 80: n ăm 1985, FDI vào dịch vụ tại Mỹ chiếm tỷ trọng 44% (so với 32% năm 1950), vào Nhật Bản là 52% (so với 20% n ăm 1965)… 1.2.4 Sự gắn chặt chẽ giữa FDI với ODA, thương m ại, và chuyển giao công nghệ FDI và thương m ại có liên quan rất chặt chẽ với nhau. Thông thư ờng một chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài được nhằm vào mục đích tiềm năng xuất khẩu của một nước. Mặt khác, các công ty nước ngoài được lựa chọn
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com và đ ịa điểm đầu tư cũng dựa trên cở sở tăng kh ả n ăng của sản phẩm trên thị trường quốc tế. FDI đang trở thành kênh quan trọng nhất của việc chuyể giao công nghệ. Xu h ướng hiện nay là FDI và chuyển giao công nghệ ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau. đấy chính là hình thức có hiệu quả nhất của sự lưu chuyển vốn và kỹ thuật trên phạm vi quốc tế. Nhiều đã đạt được thành công trong việc hấp thụ các yếu tố b ên ngoài để phát triển kinh tế trong nước là nhờ chú ý đến điều này. Hơn nữa, chuyển giao công nghệ giúp nâng cao năng lực cộng nghệ bản đ ịa. Kinh nghiệm của các n ước cho thấy rằng, sự tách rời công nghệ với thương mại quốc tế, trước hết là xuất khẩu đ ã làm cho năng lực công nghệ quốc gia không được cải thiện, ngược lại có nguy cơ tụt hậu do thiếu sức cạnh tranh. Sự gắn bó giữa FDI và các nguồn viện trợ và vay nợ khác cũng là một đặc điểm nổi bật của sự lưu chuyển các nguồn và công ngh ệ trên phạm vi quốc tế trong những n ăm gần đ ây. Hơn nữa, xu h ướng này sẽ ngày càng trở nên mạnh mẽ h ơn. Lý do là trước đây các nguồn viện trợ và cho vay th ường nhằm vào mục đích quân sự và chính trị, do đó hiệu quả của nó đối với thúc đ ẩy phát triển sự phát triển kinh tế của các n ước nhận và nước cho rất thấp. Ở các n ước chậm phát triển nhất hiện nay viện trợ và cho vay chiếm 90% các nguồn vốn từ bên ngoài bên ngoài. Viện trợ và cho vay trong nhiều trường hợp dẫn đ ến sự phụ thuộc một chiều hơn là giúp cho các nước nhận có được sự phát triển tự thân và tham gia có hiệu quả và phân công lao động quốc tế. Vì vậy, các nguồn vốn này đã được các chính phủ, các tổ chức quốc tế đặt trong các mối quan hệ với các nguồn vốn tư nhân nh ằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng chúng.
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2. Vai trò của FDI đối với việc phát triển kinh tế đất nước 2 .1 Một số quan đ iểm về FDI của các nhà kinh tế học Đầu thế kỷ XX các nhà kinh tế đ ã bàn nhiều về xuất khẩu tư b ản. V.I.Lênin cho rằng:xuất khẩu tư bản là một đặc đ iểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản hiện đ ại (tức chủ nghĩa tư bản độc quyền). Theo ông, trong giai đo ạn cạnh tranh tự do đ ặt diểm của chủ n ghĩa tư bản là xu ất khẩu h àng hóa, còn trong giai đoạn hiện đại là xuất khẩu tư b ản. Xuất khẩu tư bản có ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư của các nước xuất khẩu tư b ản, nhưng lại giúp các tổ chức đ ộc quyền thu được lợi nhuận cao ở nư ớc ngo ài. Ngoài ra, xu ất khẩu tư bản còa vai trò bảo vệ chế độ chính trị ở các nước nhập khẩu tư bản và ít nhiều có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế, kỹ thuật. Song về hậu quả nhân dân oqr các n ước nhập khẩu tư b ản bị bốc lột nhiều hơn, sự lệ thuộc về kinh tế và kỹ thuật tăng lên, dẫndeens sự phụ thuộc về chính trị là khó tránh khỏi. Từ phân tích trên, V.L.Lê nin rút ra kết luận “ các nước xuất khẩu tư b ản hầu nh ư bao giờ cũng có khả năng thu đ ược một số” khoản lợi” nào có, và tính chất của những khoản lợi này làm sáng tỏ đặc trưng của thời đại tư bản tài chính và độc quyền”. Vào giữa thế kỹ XX, việc xuất khẩu tư bản, nhất là FDI, phát triển nhanh chóng. Các nhà kinh tế học cho rằng, dể phát triển kinh tế các nước đang phát triển phải có biện pháp thu hút được FDI. Điẻn hình là hai nhà kinh tế học P.Samue lson và R. Nukse. Trong lý thyết “ cái vàng lu ẩn quẩn”và cút huých” từ bên ngoài, Samuelson cho rằng, đ a số các n ước đang phát triển đều thiếu
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vốn, mức thu nhập thấp chỉ đủ sống ở mức tố thiếu, do đó kh ả n ăng tích lu ỹ vốn hạng ch ế Mặt khác, theo Samuelon, ở các n ước đang phát triển, nguồn nhân lực hạn chế bởi tuổi thọ và dân trí th ấp; tài nguyên thiên nhiên khan hiếm; kỹ thuật lạc hậu và gặp trở ngại trong việc kết hợp chúng. Do vậy, ở nhiều nước đang phát triển ngày càng khó khăn và càng tăng” cái vòng luẩn quẩn”. Samuelson cho rằng: đ ể phát triển kinh tế phải có”cú huých từ b ên ngoài nhằm phá vỡ cái vòng luẩn quẩn”. Đó là ph ải có đ ầu tư của nư ớc ngo ài vào các nước đang phát triển. Theo ông, “nếu có quá nhiều trở ngại như vậy đ ối với việc đ i tìm tiết kiệm trong nước để tạo vốn thì tại sao không dựa nhiều h ơn vào các nhuồn bên ngoài? Chẳng phải lý thuyết kinh tế đ ã từng nói với chúng ta rằng, một nước giàu, sau khi đã hút h ết những dự án đầu tư có lợi nhuậnước cao của mình, cũng có thể làm lợi cho chính nó và nư ớc nhận đầu tư bằng cách đầu tư những dự án lợi nhuận cao ra nước ngoài đó sao?” Sơ đồ 1: vòng lu ẩn quẩn của các nư ớc đang phát triển Tiết kiệm và đầu tư thấp Thu nhập b ình Tốc đ ộ tích quân thấp luỹ vốn thấp Năng suất lao động thấp
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Theo ông R.Nurkse, mở cửa cho FDIcó ý nghĩa đối với các nước đang phát triển có thể vươn đ ến những thị trường mới, cũng như khuyến khích việc mở rộng kỹ thuật hiện đại và những phương pháp qu ản lý có hiệu quả. FDI giúp các nước đ ang phát triển tránh được những đòi hỏi về lãi suất chặt chẽ, về điều kiện thanh toán n ợ và những điều hay tác đ ộng đến vay nợ quốc tế. Mặc dù FDI là để phục vụ cho việc củng cố hệ thống này, các n ước có thu nhập thấpđược chuyên môn hóa sản xuất nguyên liệu và thực phẩm xuất khẩu, đ ược chuyên môn hoá dựa trên nguyên tắt bất di bất dịch của lợi thế trong thương mại quốc tế, dù rằng FDI trước hết phục vụ cho lợi ích của các công nghiẹp xuất khẩu, chứ không phải của nước nhận vốn, và thậm chí phần nào các n ước đang phát triển phải chịu sự mất cân bằng không tránh khỏi, nhưng vẫn nên mở cửa hơn là đóng cửa. R.Nurkse cho rằng, FDI đem lại lại lợi ích chung cho cả hai bên, dù ch ẳng bao giờ cân bằng tuyệt đối nhưng không th ể làm khác đ ược vì nó là đòi hỏi tự nhiên, tất yếu của quá trình vận động thị trường. Đầu tư trực tiếp là kết quả hoàn toàn tự nhiên bởi hoạt động tự do của các động cơ kiếm lợi nhu ận. Lẽ tất yếu là phương hướng của đ ầu tư tư nhân ch ịu tác động lớn của hướng vận động lớn của h ướng vận động thị trường. 2 .2 Vai trò của FDI đối với việc phát triển kinh tế Qua phân tích quan điểm của nh à kinh điển về vai trò của FDI và đặc điểm của FDI, ta thấy FDI có những thế mạnh của nó. Dù vẫn chịu chi phối của Chính phủ, nhưng FDI ít lệ thuộc vào mối quan hệ chính trị giữa hai b ên. Mặt khác, bên nư ớc ngo ài trực tiếp tham gia quản lý sản xuất, kinh doanh nên mức độ khả thi của dự án khá cao, đặc biệt la trong việc tiếp cận thị trường quốc tế
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com để mở rộng xuất khẩu. Do quyền lợi gắn chặt với dự án, họ quan tâm đến hiệu quả kinh doanh n ên có th ể lựa chọn công nghệ thích hợp, nâng cao trình độ quản lý và tay nghề của công nhân. Vì vậy, FDI ngày càng có vai trò Phòng tổ chức h ành chính lớn đ ối với việc thúc đẩy qúa trình phát triển kinh tế ở n ước đầu tư và các nước nhận đầu tư. Cụ thể là: Đối với các nước đầu tư, đ ầu tư ra nước ngo ài giúp nâng cao hiệu - quả sử dụng những lợi thế sản xuất ở n ơi tiếp nhận đầu tư, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư và xây d ựng được thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng. Mặc dù, đầu tư ra nước ngoài giúp bành trươngsuwcs mạnh kinh tế và nâng cao uy tín chính trị. Thông qua việc xây dựng nhà máy sản xuất và thị trường tiêu thụ ở nước ngoài mà các nước đầu tư mở rộng được thị trường tiêu thụ, tránh được hàng rào b ảo hộ mậu dịch của các nước. Đối với các n ước nhận đầu tư. Hiện nay có hai dòng chảy của - vốn đầu tư nước ngoài. Đó là dòng chảy vào các nước phát triển và dòng ch ảy vào các nước đang phát triển. + Đối với các nước kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớn trong việc giải quyết những khó kh ăn về kinh tế, xã hội nh ư thất nghiệp và lạm phát… Qua FDI, các tổ chức kinh tế nước ngoài mua lại những công ty, doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản giúp cải thiện tình hình thanh toán và tạo công ăn việc làm cho người lao động. FDI còn tạo điều kiện tăng thu ngân sách dư ới h ình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách, tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đ ẩy sự
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phát triển kinh tế và thương mại, giúp người lao động và cán bộ quản lý học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước khác. + Đối với các n ước đang phát triển, FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo ra những doanh nghiệp mới, thu hút th êm lao động, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở nước này. Theo thống kê của Liên hợp quốc, số người thất nghiệp và bán thât nghiệp của các nước đ ang phát triển chiếm khoản 35-38% tổng số lao động FDI giúp các nước đang phát triển khắc phục tình trạng thiếu vốn kéo dài. FDI là phương thức đầu tư phù hớp với các nước đ ang phát triển, tình tràng tích lũy quá căng thẳng dẫn đến những méo mó về kinh tế không đ áng xảy ra. Theo sau FDI là máy móc thiết bị và công nghệ mới, giúp các nước đang phát triển tiếp cận với khoa học-kỹ thuật mới. Quá trình đưa công nghệ vào sản xuất giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao kh ả n ăng cạnh tranh của các nước đang phát triển trên thị trường quốc tế. Cùng với FDI, những kiến thức quản lý kinh tế, xã hội hiện đ ại được du nhập vào các nước đang phát triển, các tổ chức sản xuất trong nước bắt kịp phương thức quản lý công nghiệp hiện đại, lực lượng lao động quen dần với phong cách làm việc công nghiêpk cũng như hình thành dần đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi. FDI giúp các n ước đang phát triển mở cửa thị trường hàng hóa nước ngoài và đi kèm với nó là những hoạt động marketing được mở rộng không ngừng.
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com FDI giúp tăng thu cho ngân sách nhà n ước thông qua việc đánh thuế các công ty nước ngo ài. Từ đó các n ước đ ang phát triển có nhiều khả n ăng hơn trong việc huy động nguồn tài chính cho các dự án phát triển. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của các nước tiếp nhận đầu tư, bên cạnh những ưu đ iểm thì FDI cũng có những hạn chế nhất đ ịnh. Đó là:  Nếu đầu tư vào môi trường bất ổn về kinh tế và chính trị thì nhà đầu tư nước ngoài dễ bị mất vốn.  Nếu nư ớc sở tại không có một qui hoạch đầu tư cụ thể và khoa học dẫn tới sự đầu tư tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức và nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Cũng như các nước đ ang phát triển, để phá “cái vòng lu ẩn quẩn” và phát triển kinh tế, đòi hỏi Việt Nam phải có biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nhất là FDI. Ngày 18-04 -1977, nước ta thông qua “điều lệ đầu tư nước ngoài”. Ngày 29-12 -1987, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Quốc hội thông qua và đ ến nay được bổ sung ba lần vào ngày 30-06-1990, ngày 23-12 - 1992 và ngày 12-11-1996. Qua các lần sửa đổi bổ sung Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày càng h ấp dẫn h ơn đối với các nh à đ ầu tư nước ngo ài và phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam và xu hương thu hút đ ầu tư trực tiếp nước ngo ài của các khu vực. Sở dĩ Đảng và Nhà nước ta quan tâm tới FDI như vậy, vị đối với n ước ta, hình thức n ày có vai trò rất là quan trọng. Điều này th ể hiện ở chỗ: Giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế của đất nước. Để đạt được những chỉ tiêu của chiến lư ợc phát triển kinh tế xã hội trong những n ăm
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tới, th ì tốc độ phát triển b ình quân hằng n ăm ph ải đ ạt ít nhất 7% và nhu cầu về vốn ước đầu tư có từ 4,2 tỷ USD trở lên cho mỗi năm. Đây là con số không nhỏ đối với nền kinh tế của nước ta, cho nên FDI là nguồn bổ sung quan trọng để phát triển kinh tế ở Việt Nam. FDI đ em lại kh ả n ăng mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng những doanh nghiệp và cơ sở sản xuất dịch vụ mới làm cho tổng sản phẩm xã hội của Việt Nam tăng lên và cho phép giải quyết đ ược tình trạng thất nghiệp của người lao động. Tính đến hết n ăm 1997, đ ã có 2.317 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép. Hiện nay, cả nước có 1.928 dự án đang hoạt động với tổng vốn đăng ký đ ầu tư là 32,1 tỷ USD, giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động, tăng thu ngân sách nhà n ước. Thông đầu tư nước ngoài, nhất là FDI, chúng ta tiếp nhận thành - tựu phát triển khoa học-kỹ thuật tiên tiến của thế giới, nhờ đó rút ngắn khoảng cách của ta so với thế giới. Nh ờ có FDI chúng ta sử dụng có hiệu quả những lợi thế của đất - nước mà nhiều n ăm qua không thể thực hiện do thiếu vốn như khai thác d ầu mỏ, khoáng sản v.v… Ngoài ra, trong quá trình tiếp nhận FDI chúng ta học đ ược kinh ngiệm quản lý kinh doanh và cách làm thương mại trong điều kiện kinh tế thị trư ờng của các nước tiên tiến. Tóm lại, FDI có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để đưa nước ta nhanh chóng hội nhập với sự phát triển của thế giới và khu vực.
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com III. Tầm quan trọng của các doanh nghiệp có vốn FDI 1. Doanh nghiệp có vốn FDI 1 .1 Nguồn gốc của doanh nghiệp có vốn FDI Một trong những hình th ức biểu hiện của đầu tư trực tiếp nước ngoài là các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đối với Việt Nam đây là một loại h ình doanh nghiệp mới, được hình thành kể từ khi luật đầu tư nước ngoài đ ược ban h ành đầu tiên vào n ăm 1988. Mặc dù doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nư ớc ngo ài (FDI) chiếm một tỷ trọg không lớn ở nhiều quốc gia kể cả các nước NICs ở Châu Á, tuy nhiên ở một số nước ASEAN con số này là khá cao và thực tế đã cho thấy vai trò quan trọng của loại h ình doanh nghiệp này đối với đời sống kinh tế của Việt Nam. Trong bối cảnh xu thế toàn cầu hoa, quốc tế hoá nền kinh tế không thê đảo ngư ợc thì các doanh nghiệp FDI thực sự trở thành một bộ phận cấu thành hữu cơ của to àn nền kinh tế, là nhân tố cần thiết, quan trọng tạo dựng những nền tảng cơ b ản giúp Việt Nam nói và Đà Nẵng nói riêng từng bước hoà nhập vào thị trường thế giới. Bắt đầu từ những năm 90, xu thế toàn cầu hóa và khu vực hoá nền kinh tế thế giới được mở rộng, cùng với tự do hoá thương mại, tự do hoá đầu tư xuất hiện đã tạo cơ hội phát triển mạnh mẽ cho các doanh nghiệp FDI phát triển với quy mô ngày càng tăng. Đồng thời do nghịch lý của tự do hoá đầu tư, các doanh nghiệp FDI được coi là phương tiện hữu hiệu để vư ợt qua hàng rào thuế quan và phi thu ế quan. Sự khác nhau về văn hóa, luật pháp và các chính sách của Chính phủ các n ước cũng nh ư trình độ phát triển, các doanh nghiệp FDI thực hiện mở rộng quy mô, thực hiện chuyển giao công nghệ và do đó kéo dài
  13. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chu kỳ sống sản phẩm và dịch vụ. Các doanh nghiệp FDI xuất hiện ở hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế, từ lĩnh sản xuất - ch ế tạo - lắp ráp, khai thác tài nguyên, d ịch vụ nh ư bảo hiểm, kiểm toán, vận tải, tư vấn, tài chính – ngân hàng … cho đên các lĩnh vực nghiên cứu, triển khai và đào tạo. Quy mô của các doanh nghiệp FDI cũng rất đ a dạng từ dự án chỉ vài trăm ngàn USD với thời gian hoạt động ngắn cho đến dự án lên tới vài tỷ USD với thời gian dài (99 năm). 1 .2 Khái niệm doanh nghiệp có vốn FDI Doanh nghiệp FDI không phải là khái niệm mới trong quan hệ kinh tế quốc tế và trong đời ssống kinh tế thế giới, cho dù ở Việt Nam chi xuất hiện được hơn 10 n ăm. Các doanh nghiệp FDI có nhiều hình thức tổ chức khác nhau vơi quy lu ật vận động nội tại và những đặc thù hoạt động và phát triển. Tuy nhiên, các doanh nghiệp FDI cũng được quan niệm theo những cách khác nhau. Quan niệm thứ nhất: cho rằng doanh nghiệp FDI là một quan hệ bạn hàng lâu dài giữa các bên tham gia trên cơ sở cùng góp vốn và các yếu tố sản xuất khác để tiến hành các hoạt động kinh doanh nhằm đem lại lợi ích cho các bên. Quan niệm thứ hai: cho rằng doanh nghiệp FDI là m ột thực thể kinh doanh được thành lập bởi các bên có quốc tịch khác nhau đ ể cùng góp vốn, cùng quản lý, cùng phân chia lợi nhuận và chia sẽ rủi ro. Quan niệm thứ ba: cho eằng doanh nghiệp FDI bao gồm doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và doanh nghiệp FDI là nước tiếp nhận đầu tư vì được thành lập theo Luạt pháp của n ước đó.
nguon tai.lieu . vn