Xem mẫu

  1. ́ ̉ Lý thuyêt phát triên Lý ̉ ́ ̣ ̉ Quan điêm, cách tiêp cân cua Trường phái Sự phụ thuôc ̣
  2. Quan ̉ ́ ̣ ̉ Quan điêm, cách tiêp cân cua Trường phái Sự phụ thuôc ̣ • Blomstrom and Hettne (1984) cho răng Trường phái ̀ Sự phụ thuôc phan ánh tiêng nói cua các nước Thế ̣ ̉ ́ ̉ giơi thứ 3 để đôi lai với quan điêm cua Trường phái ́ ̣́ ̉ ̉ HĐH. HĐH. Emeritus Björn Hettne Magnus Blomstrom
  3. I. Bối cảnh lịch sử I. • Sự đổ vỡ của chương trình "Phát triển kinh tế các nước Châu Mỹ La Tinh - ECLA" của Liên hợp quốc kéo theo khủng hoảng về kinh tế, chính trị xã hội ở các nước này trong những năm đầu của những năm 1960: --> Sự mất niềm tin vào các lý thuyết của Trường phái HĐH • Chịu ảnh hưởng từ mô hình phát triển của Trung Quốc và Cuba: Tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN;
  4. Cuôc cach mang  Cu ̣ ́ ̣ Trung Quôc 1950 ́ Cuôc cach  ̣ ́ mang Cuba  ̣ 1959
  5. II. Thừa kế lý thuyết II. • Phê phán chính sách chuyên môn hoá lệnh lạc của ECLA; • Tư tưởng của chủ nghĩa Marxit mới: Dựa trên thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc và Cuba
  6. III. Môt số nghiên cứu điên hình ̣ ̉ III. André Gunder Frank Theotonio dos Santos Samir Amin
  7. André Gunder Frank André SƯ PHAT TRIỂN  ̣ ́ CUA SỰ KEM PHAT TRIỂN ̉ ́ ́
  8. • Phê phán lý thuyết của Trường phái HĐH vì: – Trường phái HĐH giả định rằng sự lạc hậu của các nước Thế giới thứ 3 là do các yếu tố nội tại của các nước này – Trường phái HĐH bỏ qua lịch sử của các nước này và cho rằng các nước phát triển phương Tây là hình mẫu để các nước Thế giới thứ 3 hướng tới. • Giải thích Sự kém phát triển của các nước Thế giới thứ 3 là hệ quả của một quá trình lịch sử lâu dài bị thực dân xâm lược • Sử dụng mô hình "quốc mẫu - chư hầu" để giải thích cơ chế tạo nên sự kém phát triển: Sự bóc lột của các nước phát triển chính là nguyên nhân dẫn đến sự kém phát triển ở các nước Thế giới thứ 3; càng có quan hệ chặt chẽ với các nước phát triển thì các nước Thế giới thứ 3 càng khó thoát khỏi sự kém phát triển.
  9. Theotonio dos Santos Theotonio dos Santos CÂU TRUC CUA SỰ PHU THUỘC ́ ́ ̉ ̣
  10. •Khi nao thì môi quan hệ ̀ ́ giưa 2 hay nhiêu quôc gia ̃ ̀ ́ được coi là sự phụ thuôc ? ̣ • Có ba dạng quan hệ phụ thuộc trong lịch sử: – Đến cuối thế kỷ 19: Sự phụ thuộc dạng thuộc địa – Từ cuối thế kỷ 19: Sự phụ thuộc tài chính-công nghiệp – Từ sau CTTG II: Sự phụ thuộc công nghệ-công nghiệp
  11. Sự phụ thuộc công nghệ - công nghiệp ph • Từ sau CTTG II, các nước kém phát triển bắt đầu quá trình công nghiệp hoá và gặp những khó khăn cơ bản và các khó khăn này được tạo ra từ mối quan hệ với các nước phát triển.
  12. Cac kho khăn cơ ban Cac kho kh ́ ́ ̉ Phu thuộc vao xuất khẩu ̣ ̀ Tinh trang thâm hut  ̀ ̣ ̣ can cân thanh toan ́ ́
  13. Sư độc quyền công nghê  ̣ ̣ cua cac nước đi trước ̉ ́ Hệ quả là dân tới sự phụ thuôc ̃ ̣ về công nghê, công nghiêp cua ̣ ̣ ̉ cac nước kem phat triên ́ ́ ́ ̉
  14. Sự phụ thuộc công nghệ - công nghiệp ph • Sự phụ thuộc công nghệ-công nghiệp có ảnh hưởng gì đến cấu trúc nền kinh tế của các nước kém phát triển? • Các tác động đến cấu trúc sản xuất: – Sự mất cân đối trong cấu trúc sản xuất (nhị nguyên): Khu vực sản xuất nông nghiệp xuất khẩu lạc hậu > < Khu vực tập trung công nghệ, kinh tế-tài chính hiện đại – Tạo ra sự phân hoá sâu sắc về tiền lương, dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc – Sự mất cân đối trong cấu trúc sản xuất dẫn đến sự hạn chế phát triển thị trường trong nước
  15. Amin: Tiến đến CNTB của các  Amin: Ti nước  Ngoại vi.
  16. Năm 1976: Ông phát hành ấn phẩm  “chủ nghĩa đề quốc và sự phát triển  không đồng đều”. Đưa ra 6 giả định
  17. 1.Tiến lên CNTB của các nước ngoại vi có sự khác biệt cơ bản với việc tiến 1.Ti đến CNTB của các nước trung tâm. * Amin cho rằng quá trình chuyển sang chủ nghĩa t ư bản có sự khác nhau. Amin * Do hình thành các nhà tiền TB của CNTB trung tâm chủ yếu là gây thụt lùi. Do 2. CNTB ở ngoại vi đặc trưng bởi sự méo mó của các hoạt động xuất khẩu. * TB ngoại vi được đặc trưng bởi sự bóp méo các hoạt động xuất khẩu. Cùng TB với sự bóp méo này, mức lương ở các khu vực ngoại vi thường thấp hơn nhiều so với trung tâm. 3. Sự bành trướng của các hoạt động không tạo ra của cải: thất nghi ệp, di cư nông thôn - thành thị mù quang, … * Bùng nổ kinh tế ở các nước ngoại vi bùng nổ của các khu vực kinh t ế chủ y ếu là hệ quả của việc TB hóa và kết quả là nạn thất nghiệp, di dân từ nông thôn lên thành thị…
  18. 4. Nền kinh tế không có hệ số nhân do lợi nhuận bị chảy vào các nước 4. phát triển. * Thay vì hưởng lợi ngoại biên, lợi nhuận xuất khẩu nước ngoài nhận được Thay được chuyển sang trung tâm, phục vụ cho tăng trưởng phát triển t ại đây. 5. Sự khác biệt giữa các nước ngoại vi và các nước trung tâm khi b ắt đầu quá trình phát triển. * Sự không đồng đều mà điển hình là sự phân phối sản lượng ở các nước không ngoại vi. * Điều chỉnh sản lượng sản xuất theo hướng phù hợp với nhu cầu các trung tâm tâm * Kinh tế đặt dưới sự thống trị của các nước trung tâm thể hiện dưới hình Kinh thức thương mại và sự phụ thuộc về tài chính. 6. CNTB các nước ngoại vi không thể đạt được sự phát triển kinh tế nếu không thách thức sự chi phối của các nước trung tâm. * Sự chi phối của các nước phát triển đã gây trở ngại cho các nước ngoại v. chi Nói cách khác, các nước ngoại vi không thể đạt được tăng trưởng kinh tế nếu không thách thức sự chi phối và thống trị của độc quyền nước ngoài và trung tâm. trung tâm.
  19. IV. Các giả định cơ bản của IV. Trường phái Sự phụ thuộc • Sự phụ thuộc là một quá trình phổ biến, đúng với tất cả các nước Thế giới thứ 3 • Sự phụ thuộc là do các điều kiện từ bên ngoài mang lại • Sự phụ thuộc được phân tích chủ yếu dựa trên các điều kiện kinh tế • Sự phụ thuộc được xem như một bộ phận của quá trình phân cực của nền kinh tế toàn cầu • Sự phụ thuộc được xem là đối lập với sự phát triển
  20. V. Hàm ý chính sách của Trường phái Sự phụ thuộc • Định nghĩa lại thuật ngữ "phát triển": Phát triển là gì? – Phải chăng phát triển chỉ là tăng trưởng Công nghiệp, tăng tổng sản lượng nền kinh tế, tăng năng suất? – Hay, phát triển là cải thiện điều kiện sống của mọi người dân ở các nước ngoại vi (các nước Thế giới thứ 3)? --> Vậy, các chương trình phát triển nên nhắm vào đối tượng nào? • Càng có nhiều quan hệ với các nước trung tâm (các nước phát triển Phương Tây) thì các nước ngoại vi (các nước TGT3) càng không có lợi cho sự phát triển c ủa mình • Các nước TGT3 cần tự lực phát triển: Dựa vào tài nguyên của mình, tự tìm ra con đường phát triển phù hợp, hướng tới sự độc lập và tự chủ trong phát triển đất nước --> Như vậy có phải là cắt bỏ mọi quan hệ với các nước khác Nh trong quá trình phát triển đất nước?
nguon tai.lieu . vn