Xem mẫu

  1. Đ• từ lâu Mỹ và một số quốc gia trên luôn đặt thế giới vào tâm trạng phập phồng bất an. Nhưng Mỹ và các quốc gia đó không nhận thức được hậu quả hay do cố tình không nhận thấy đ ược hậu quả tất yếu mà Mỹ và các quốc gia đó do áp đặt quân sự và các chính sách kinh tế khác, trên các quốc gia (như GHDCND Triều Tiên, Irắc, Afganixtan). “135 lịch sử kinh ho àng nước Mỹ 11 / 9 /01 đ• làm chấn động địa cầu. Và câu hỏi đặt ra là nguyên nhận thảm hoạ n ày do đâu? Hậu quả để lại sau thảm hoạ trở th ành những nguyên nhân của những sự biến mới trên trường quốc tế là gì? Hành động tiến công của những tên không tặc khủng bố nhằm vào nước Mỹ có phải là điều tất nhiên? Và nh ững đòn tấn công đó vào n ước Mỹ thông qua những cái ngẫu nhiên. Mỹ đ• bất chấp những cái tồn tại khách quan luôn phá vỡ những quy ước chung và hành động theo ý thức thuộc cái riêng mà mình muốn. Và cuộc khủng bố nổ ra lẽ đương nhiên là lời cảnh báo buộc Mỹ phải xem xét lại chính mình về mọi mặt chính trị, quân sự ngoại giao. Mỹ nên tôn trọng những hiệp định chung đ• được thoả thuận trong các tổ chức mang tính quốc tế như Liên hợp quốc và liệu rằng những đòn trả đũa của Mỹ đánh vào Irắc có thêm một lần phạm phải sai lầm chủ quan nữa chăng. 2. Hình thái ý thức trong đạo đức - phong tục - tập quán a) Sự tự ý thức về lương tâm, danh dự và lòng tự trọng, v.v.. phản ánh khả năng tự chủ của con người, là sức mạnh đặc biệt của đạo đức, là nét cơ bản biểu hiện cái thiện trong con ngư ời, và cũng là biểu hiện tố chất nhân văn của con người. Với ý nghĩa đó, ý thức đạo đức là nhân tố quan trọng của tiến bộ x• hội, của sự nhân đạo hoá x• hội. Và cũng do đó, các quan niệm về thiện và ác, về hạnh phúc, công bằng, 8
  2. lương tâm, danh dự, lòng tự trọng trở thành những giá trị phổ biến nhất của ý thức đạo đức trong đời sống văn hoá tinh thần của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng. b) Trong tiến trình phát triển của x• hội đ• hình thành những giá trị đạo đức mang tính toàn nhân lo ại, tồn tại trong mọi x• hội và trong các hệ thống đạo đức khác nhau, có tác dụng điều chỉnh h ành vi của mọi người, nhằm giữ gìn trật tự x• hội chung và sinh ho ạt thường ngày của từng cá nhân và cộng đồng bất kể họ thuộc giai cấp n ào, dân tộc nào, quốc gia nào. c) Tuy nhiên, trong x• hội có giai cấp đối kháng thì nội dung của đạo đức bị chi phối bởi nội dung giai cấp. Trong nội dung của các phạm trù đạo đức luôn luôn phản ánh địa vị và lợi ích của giai cấp. Mỗi giai cấp trong những giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử x• hội đều tạo ra những quan điểm đạo đức riêng của mình. Giai cấp tiêu biểu cho xu thế phát triển đi lên của x• hội th ì đại diện cho một nền đạo đức tiến bộ. Còn các giai cấp đ• rời khỏi vũ đại lịch sử th ì đại diện cho một nền đạo đức suy thoái. Ph.Ănghen viết: “Chung quy lại thì mọi thuyết đạo đức đ• có từ trước tới nay đều là sản phẩm của tình hình kinh tế của x• hội lúc bấy giờ. Và cũng như x• hội cho tới nay đ• phát triển trong sự đối lập giai cấp, đạo đức luôn luôn là đạo đức của giai cấp. Cho nên hoặc giả nó bênh vực sự thống trị và lợi ích của giai cấp thống trị, hoặc giả, khi giai cấp bị trị đ• trở nên khá mạnh, thì nó tiêu biểu cho sự nổi dậy chống kẻ thống trị, hoặc giả, khi giai cấp bị trị đ• trở n ên khá mạnh, thì nó tiêu biểu cho sự nổi dậy chống kẻ thống trị và biểu cho lợi ích tương laicủa những người bị áp bức”. 9
  3. Hiện nay ở một số nư ớc tư bản phương Tây đang lưu hành một quan niệm sai lầm cho rằng trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đ• xuất hiện một kiểu đạo đức mới không có tính giai cấp. Trong đó, ngư ời ta đặc biệt nhấn mạnh đến đạo đức tôn giáo như một thứ đạo đức duy nhất có khả năng chỉ ra cho toàn th ể loài người con đường phát triển đi lên. d. Trong lịch sử phát triển của đạo đức các giá trị phổ biến của nó đ• không ngừng được tạo ra và hoàn thiện. Tuy nhiên, chỉ trong đạo đức cộng sản các giá trị đó mới có kh ả năng thể hiện đầy đủ nhất. Đạo đức cộng sản được h ình thành trong cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân, b ắt nguồn từ đạo đức cách mạng của giai cấp đó, và kế thừa những giá trị đạo đức của loài người. ý thức có ảnh hưởng to lớn trong quá trình hình thành phát triển cũng như tồn tịa và suy vong đối với phong tục tập quán. Con người sáng tạo ra lịch sử của m ình có vai trò quyết định đối với sự phát triển x• h ội m à trong quá trình đó h ình thành ý thức phong tục - tập quán. 3. Vai trò của h ình thái ý thức khoa học. Tri thức khoa học đang trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp đó là đặc điểm nổi bật nhất của sự phát triển của nó trong điều kiện hiện đại. Tri thức khoa học ngày nay được kết tinh trong mọi yếu tố của lực lượng sản xuất- trong người lao động và trong đối tượng lao động, trong kỹ thuật, trong các quy trình công nghệ, trong tổ chức và qu ản lý sản xuất. 10
  4. Khoa học ngày nay phát triển theo khuynh hướng vừa phân ngành m ạnh mẽ vừa xâm nhập vào nhau và kết hợp với kỹ thuật thành một sức mạnh trí tuệ thống nhất để nhận thức và cải tạo hiện thực. Ngày nay không chỉ có khoa học tự nhiên và k ỹ thuật, mà cả khoa học x• hội cũng phát triển mạnh mẽ, có vai trò trực tiếp thúc đẩy sản xuất phát triển. 4. Vai trò của h ình thái ý thức nghệ thuật. Nghệ thuật chân chính gắn liền với đời sống hiện thực của nhân dân lao động,l là nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ tiến bộ x• hội thông qua việc đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của con n gười. Khi phản ánh thế giới hiện thực trong các hình tượng nghệ thuật, nghệ thuật đ• tác động đến lý trí và tình cảm của con người, kích thích tính tích cực hoạt động của con ngư ời, xây dựng ở con người những hành vi đạo đức tốt đẹp. Thông qua những tác ph ẩm có giá trị truyền qua các thế hệ mà nghệ thuật còn giúp con người nhận thức đời sống x• hội. Như vậy, nghệ thuật đóng vai trò to lớn trong các nhân tố giáo dục con ngư ời, nhận thức và cải tạo hiện thực. 5. ý thức tôn giáo. Các biến đổi dữ dội làm đ ảo lộn thế giới trong thế kỷ đầy b•o tố đ• gây n ên “cuộc khủng hoảng x• hội và th ế giới”. Đó là lời đánh giá của chính một nhân vật quan trọng của toà thánh Vatican, cha Peter Gumpel lúc này có một cái nh ìn toàn cảnh về bức tranh tôn giáo toàn cầu cuối thế kỷ là cần thiết. Có thể nói bức tranh phức tạp pha trộn nhiều m àu sắc thiếu h ài hoà. Ngày nay với sự b ùng nổ của nhiều giáo phái khiến trào lưu x• hội có niều thay đổi, có nhiều giáo phái đ ược hình thành với nghi lễ mới dung tục học quyền bỏ. Nhiều khi mang tính pha tạp hỗn hợp giả danh khoa học hoặc trộn lẫn các tín ngưỡng đ• có 11
  5. cả trường hợp cực đoan, dẫn đến tự sát tập thể. Tuy nih ên ta nh ận thấy mục đích của những đạo giáo này đ ều hướng con người tới cái thiện, cái đẹp. 6. Hình thái ý thức khoa học nhân dạng - tâm linh - tín ngưỡng. Đến cuối thế kỷ 20 ở Phương Đông cũng như ở phát triển khoa học - nhân dạng trôi nổi biến tướng nhiều dạng. Xấu nhiều, tốt ít phản khoa học và bị lợi dụng trở th ành một công cụ truyền bá m ê tín, có lúc phục vụ cho ý đồ và âm mưu chính trị. Khoa học nhận dạng được chuyển thành hai xu hướng: Một là được người cầm quyền sử dụng làm thành một công cụ thống trị có tác dụng được đề cao trong x• hội. Hai là bị đào th ải vì quá nhiều bọn xấu lợi dụng trở th ành nghề bói toán lợi dụng. Ngày nay khoa học nhận dạng vẫn đang tồn tại trong x• hội, có xu hướng phát triển mạnh hơn, trong x• hội xuất hiện những trào lưu mạnh mẽ hơn. Sở dĩ như vậy bởi con ngư ời luôn muốn tìm hiểu những gì quanh mình. Đặc biệt với những nước Phương Đông khoa học nh ận dạng tâm linh - tín ngưỡng đ• phát triển tới mức rất cao. (Trung Quốc - Nhật Bản...). C. Kết luận Như chúng ta đ• biết, thực ra sự sụp đổ của hệ thống x• hội chủ nghĩa ở Liên Xô cũ và Đông Âu là do diễn giải sai chủ nghĩa Mác - Lênin. Tức là nh ận thức sai về chủ nghĩa x• hội, đặc biệt là về nhữgn bước đi về quan điểm hay làm quá nhanh, sự sụp đổ hệ thống x• hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là một trong những sự biến 12
  6. kịch tính nhất trong thế kỷ XX. Cũng từ đó, trật tự thế giới lưỡng cực tan vỡ và thế giới bước vào một trật tự chính trị, không gian chiến lược hoàn toàn khác trong hơn 100 năm qua gươngmặt thế giới rạng ngời và cũng đau đớn hai cuộc chiến tranh đại chiến (I, II) và hàng nghìn cuộc chiến tranh xung đột lớn nhỏ đủ dạng, đủ mọi nguy cơ làm cho 150 triệu người chế quyền lực, súng đạn, đất đai, đô la,l dầu lửa, nhân quyền... làm cho cả thế giới luôno vật v•, phập phồng, bất ổn. Việt Nam cũng là quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng những cuộc chiến tranh áp bức bóc lột đồng thời chịu ảnh hưởng nặng nề của chế độ phong kiến đô hộ, cho nên để có kinh tế phát triển sánh với quốc gia thế giới. Thì đòi hỏi đảng ta phải đặc biệt trú trọng tới tư tưởng chính trị - n ét văn hoá dân tộc, để đưa đ ất nước phát triển nhưng đồng thời cũng không tàn mất đi bản sắc văn hoá dân tộc. Tài liệu tham khảo + Giáo trình triết. + Giáo trình kinh tế - chính trị. + Báo an ninh thế giới (1- 2003). + Khoa học nhân dạng + Những vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường. + Bàn về thanh niên. 13
nguon tai.lieu . vn