Xem mẫu

1 LÝLUẬNVỀTHỜIKỲQUÁĐỘLÊNCHỦNGHĨAXÃHỘIVÀ SỰVẬNDỤNGCỦAĐẢNGTA Lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một nội dung rất cơ bản trong học thuyết hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa Mác­ Lênin. Qua mỗi giai đoạn lịch sử, lý luận đó được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác­ Lêninpháttriểnchophùhợpvớitìnhhìnhthựctiễn.C.Mác­Ph.Ăngghentrong điều kiện lịch sử của mình cũng đã vạch ra những nét rất cơ bản lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Lênin trong điều kiện lịch sử mới đã phát triển lý luận đó lên một tầm cao mới, và vận dụng những tư tưởng đó vào quá trình cải biến cách mạng và xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực, biến lý luận đó thành hiện thực. Sau này những tư tưởng đó được các đảng cộng sản vận dụngvào trong quátrìnhxây dựng chủ nghĩaxã hội và đãthu được nhiềuthành tựutolớn.TưtưởngnàycũngđượcChủtịchHồ ChíMinhvàĐảngtakếthừa, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của nước ta, đưa nước ta hoàn thành cáchmạngdântộcdânchủnhândântiếnlênchủnghĩaxãhội Ngày nay, trước sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, các thế lực phản động, các học giả tư sản ra sức tập chung công kích, xuyên tạc, phủ nhận học thuyết Mác­ Lênin nói chung, lý luận về hình thái kinh tế xã hội, lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nói riêng. Trên mặt trận tư tưởng lý luận ở nước ta, vấn đề này cũng xuất hiện nhiều 2 quan điểm khác nhau; bên cạnh những quan điểm đúng đắn, sâu sắc đã xuất hiện quan điểm sai trái, hoài nghi đối với lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxãhội củachủ nghĩaMác­ Lêninvàconđường đilênchủ nghĩaxã hộiở nước ta hiện nay. Chính vì vậy, việc nhận thức và làm sáng tỏ những tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa Mác ­ Lênin về thời kỳ quá độ, quá độ bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Góp phầntíchcựctrongcuộcđấutranhbảovệchủnghiãMác­Lênin,vàquanđiểm đường lối của Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới, củng cố niềm tin vào con đườngđilênchủnghĩaxãhộimàĐảng,BácHồvànhândântađãlựachọn. Lý luận về thời kỳ quá độ đã được hình thành cùng với quá trình hoạt động lý luận và thực tiễn không biết mệt mỏi của C.Mác­ Ph. Ăng ghen. Bằng quátrìnhhoạtđộnglýluậnvàthựctiễnphongphú,sôiđộngquatừnggiaiđoạn lịchsửC.Mác­ Ph.Ăngghenđãhìnhthànhlênnhữngnétcơbảnlýluậnvềthời kỳ quá độ. Những tư tưởng về thời kỳ quá độ của C.Mác­ Ph. Ăngghen gắn liền với tư tưởng về hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, về cách mạngxãhộichủnghĩavàvềchuyênchínhvôsản. Bằng cách phân tích khoa học quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của hình thái kinh tế­ xã hội tư bản chủ nghĩa, các ông đã chứng minh sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa cộng sảnvàxemquátrìnhđónhưlàquátrìnhlịchsửtựnhiên.Trongnhữngtácphẩm ban đầu, C.Mác­ Ph. Ăng ghen còn chưa đặt vấn đề về sự khác nhau giữa các 3 giai đoạn của hình thái kinh tế­ xã hội cộng sản chủ nghĩa, mà trong các tác phẩm này các ông chỉ cố gắng bằng việc phê phán thế giới cũ để tìm ra thế giới mới. Trong tác phẩm Hệ tư tưởng đức ( 1846), C.Mác­ Ph. Ăng ghen đã chỉ ra rằng, quá trình phát triển lịch sử phức tạp đầy mâu thuẫn không thể quy về sơ đồ trừu tựơng hay những trừu tượng lý luận mà xem nhẹ cơ sở thực tế của nó. Đối lập với quan điểm trừu tượng, duy tâm và không tưởng về chủ nghĩa cộng sản, C.Mác­ Ph. Ăng ghen đã khẳng định rằng chủ nghĩa cộng sản là một phong trào hiện thực nhằm thủ tiêu trạng thái hiện tồn. Hơn nữa, chủ nghĩa cộng sản được các ông xem là nấc thang cao nhất của phong trào cách mạng,theođuổinhữngmụctiêutốtđẹpnhờnhữngphươngtiệnthựctiễn. Dựa trên quan điểm khoa học đó, trong học thuyết hình thái kinh tế­ xã hội của mình, căn cứ vào sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất cùng kiến trúc thượng tầng tương ứng, C.Mác­ Ph. Ăng ghen không chỉ phânchia lịch sử loài người thànhcác hình tháikinh tế­ xãhội, màcòn phâncác hìnhtháikinhtế­xãhộithànhcác giaiđoạnphát triểnnhất định.Mỗigiaiđoạn ấylạiđượcchiathànhcácthờiđoạnkhácnhau. Khi phân tích hình thái kinh tế­ xã hội cộng sản chủ nghĩa, theo C.Mác­ Ph. Ăng ghen thì: Hình thái kinh tế­ xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp đến cao, qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp và giai đoạn cao. Giai đoạn thấp, Mác gọi là xã hội cộng sản chủ nghĩa nhưng chưa phải là xã hội cộng sản đã phát triển trên cơ sở của chính nó, mà là một xã hội vừa mới thoát thai 4 từxãhộicũ;chínhvìvậytrongxãhộiấytấtyếucòn giaicấpvàđấutranhgiai cấpvàvìvậycòncầnđếnnhànướccủagiaicấpvôsản.Mácchỉrõ:Nhànước của giai cấp vô sản còn tồn tại trong suốt thời kỳ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, tức là từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền đến khi xây dựng xong cơ sở vật chất của chủ nghĩa cộng sản, hay “ chủ nghĩa cộng sản phát triển trên cơ sở của chính nó”. Giai đoạn cao của hình thái kinh tế­ xã hội cộng sản chủ nghĩa, con người không bị lệ thuộc một cách phiến diện và cứng nhắc vào sự phân công lao động , còn lao động không chỉ là phương tiện sinh sống mà trở thành nhu cầu bậc nhất của cuộc sống, lực lượng phát triển cao, của cải tuôn ra dào dạt, xã hội có đủ điều kiện vật chất và tinh thần để thực hiện nguyên tắc: “ làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”. Trong xã hội đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tấtcảmọingười. Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa có một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia. Trong tác phẩm phê phán Cương lĩnh Gô Ta C.Mác­ Ph. Ăng ghen viết: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộngsảnchủnghĩalàthờikỳcảibiếncáchmạngtừxãhộinọsangxãhộikia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳấykhôngthểlàcáigìkháchơnlànềnchuyênchínhcáchmạngcủagiaicấp vô sản”1. Như vậy, từ quan niệm cho rằng cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra 1 C.Mác­ Ph. Ăng ghen, Toàn tập, tập 19, Nxb CTQG, 1995, tr. 47 5 trước hết là ở các nước tư bản phát triển, nên C.Mác­ Ph. Ăng ghen quan niệm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nằm trong giai đoạn thấp, mà chủ yếu là quá độ về chính trị. Tiếp theo, C.Mác­ Ph. Ăng ghen khẳng định: Xã hội của thời kỳ quá độ “ Là xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa do đó là một xã hội về mọi phương diện­ kinh tế, đạo đức, tinh thần,...còn mang dấu vết của xã hội cũ nó đang lọt lòng”2. Đó là một xã hội chưa phát triển trên cơ sởcủachínhnó,làthờikỳđanxengiữa cáimớivàcáicũ,mànhữngtàndư của xã hội cũ không thể xoá bỏ ngay được. Chính vì thế, thời kỳ quá độ là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Công cụ để thực hiện sự cải biếnđótheoC.Mác­ Ph.Ăngghen đólànhànước chuyênchínhcáchmạngcủa giai cấp vô sản. Thời kỳ quá độ, do đó là thời kỳ sinh đẻ lâu dài và đau đớn để loại dần những cái cũ, xây dựng và củng cố cái mới; là thời kỳ tạo ra những tiền đề vậtchất, tinh thần để hìnhthành một xã hội mới, caohơn chủ nghĩa tư bản. Cùng với sự khẳng định cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ nổ ra trước hết ở những nước tư bản phát triển nhất, và khẳng định tính tất yếu quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở những nước này. Khi điều kiện lịch sử thay đổi, khi chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ rõ tính chất phản động của nó, và đã chuyển dần sang chủ nghĩa đế quốc, khi mà phong trào cộng sản và công nhân quốc tế phát triển mạnh hơn...C.Mác­ Ph. Ăng ghen cũng đã có dự đoán cách mạng xã hội 2 C.Mác­ Ph. Ăng ghen, Toàn tập, tập 19, Nxb CTQG, 1995, tr. 33 ... - slideshare.vn
nguon tai.lieu . vn