Xem mẫu

  1. VỂ CHÍNH SÁCH VĂN HÓA TRONG KINH T ấ VÀ XÂY DỰNG VÃN HÓA DOANH NGHIỆP HIỆN NAY PGS. TS. Nguyẻn Thị Hương Thực hiện chính sách ván hóa trong kinh t ế là một vấn để lón, thể hiện chủ trương của Đảng nhằm hảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển văn hóa VỚI phát triển kinh tê\ thực sự làm cho văn hóa là nển tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu và dộng lực thúc dẩy sự phát triển kinh tê • xã hội. Gần đây, các nhà nghiên cứu đã cho rằng phẩn lón các chuyên gia khi phân tích vể các hiện tượng và quá trình kinh t ế củng như hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các công ty đểu chưa quan tâm thoả đáng đến yếu tố ván hóa. Dù trên thực tế, bản sắc văn hóa của từng dân tộc, từng doanh nghiệp, cũng như mối quan hệ giữa chính sách vản hóa trong kinh tê với việc xây dựng vàn hóa doanh nghiệp, có sự liên quan chi phối sự thành bại các hoạt động kinh tế. Vậy thực chất mối quan hệ giữa chính sách vàn hóa trong kinh tê vỏi việc xây dựng ván hóa doanh nghiệp hiện nay là gi? Có ba vâ'n để cần làm rõ: 156
  2. 1. Quan nièm vế "chinh sách văn hóa trong kinh tẽ", và "xảy dựng vản hóa doanh nghiệp” a) Quan nièm “chinh sách ván hóa" và ''chính sách uán hóa trong kinh tể' Trên thế giỏi. "chính sách vãn hóa” là khái niệm được sử dụng khá thông dụng trong đòi sống cả về lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, nội dung, vai trò của chính sách vản hóa đối VỚI phát tnên ró những quan niệm khác nhau. ở Việt Nam. (ỈS. Hoàng Vinh trong công trình nghiên cứu “Thể chê xà hội trong lĩnh vực văn hóa, vản nghệ ở nước ta”*, cho ràng dể hiếu được khái niệm “chính sách văn hóa*’, phải xuất phát từ quan niệm “cơ chê - chinh sách'\ Từ “cơ c h ế ’ ở dây có thể hiểu là một hệ thống nhửng quy định chung, nhảm định hưóng cho các hoạt động cụ thể, còn từ “chính sách” là chỉ những quy định cụ thể, hưỡng đẫn cho mọi hoạt động diền ra theo cơ chế chung. Từ ván cảnh trên, có thể hiểu cđ chẽ là những nguyên tắc “đóng - mở”, dược xáy dựng trên cơ sở tình hình thực tiễn chính trị - xã hội hiện tại; những nguyên tắc này chi phối việc soạn thảo ra nhửng quy chê, thể lệ (thường gọi là chính sách • chế độ) của một lĩnh vực hoạt động cụ thể nào dó, cô't sao giúp cho lình vực hoạt dộng ấy vận hành thông suôt, phái tn ển ihuận lợi, mà vẫn Ếpữ đưỢc ổn định chính trị, phục vụ cho sự phái tn ể n chung của đất nước. 1. Đề làj cấp Bộ - H()t viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nghiệm thu nâm 2000, 157
  3. Trên thế ^ới. Tổ chức UNESCO dã công bố irên õO chính sách ván hóa của những nước tham gia tổ chức này, đồng thời tại Hội nghị bàn tròn của các chuyên gia vàn hóa tại Monaco (Italia) nảm 1967, quan niệm về chính sách vãn hóa, đã được giải thích như sau: "Chinh sách ván hóa là một tổng th ể những thực hành xă hội hữu thửc có suy tính kỹ vé những can thiệp hay không can thiệp của nhà nước vào các hoạt động văn hóa, nhằm đáp ứng các nhu cẩu uán hóa của nhán dán, bằng cách sử dụng tôì ưu tất cả các nguồn vật chất và nhản lực, mà một xá hội có thể huy động uáo thời điếm thích hợp' Năm 1998, UNESCO lại tổ chức Hội nghị liên chính phủ về chính sách văn hóa, có sự tham gia của 2.400 đại biểu, đại diện cho 142 nước thành viên, 23 tổ chức liên chính phủ và 153 tổ chức phi chính phủ, họp tại thủ đô Xtốckhôm (Thụy Điển). Hội nghị đà thông qua kế hoạch hành động vể chính sách vản hóa vì sụ phát triển. Kẽ hoạch đó có thể tóm tắ t thành 5 điểm như sau: - Phải làm cho văn hóa trở thành một bộ phận của chiến lược ph át triển. - P hát huy tính sáng tạo và sự tham gia vào đòi sống vản hóa. - Củng cố chính sách và công tác thực tế nhàm bảo vệ và p h át huy di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, đồng thời phát triển các ngành công nghiệp văn hóa. • Phát huy sự đa dạng văn hóa và ngôn ngữ trong và vì một xă hội thông tin. 158
  4. - Tập trung cáo nguồn lực và tài lực cho p h á t triển vãn hóa'. Qua đó, có thể thấy: Chinh sách ván hóa chính là một tổng thê các phương hướng, mục tiêu, các quan điểm chinh tri trong tĩnh vực vàn hóa của các tổ chức quyển lực nhà nước, ưà các tổ chức phí chinh phủ, quy định những thê thức uà nguyên tắc vận hành, các quy ch ế và biện pháp, nhàm làm cho các phương hướng và mục tiêu của chính sách vãn hóa mau chóng được hiện thực hóa trong đời sông nhàn dân, biến tài sảỉi uán hóa thành một nguồn lực trong chiến lươc phát triển. Một điểm rất mới trong quan niệm của ƯNKSCO là chính sách văn hóa bao gồm cả nguồn lực để định hưỏng, thực hiện phát triển vản hóa, chứ không chỉ là những nguyên tắc. Trong chẽ độ một đảng cầm quvển như nước ta hiện nay thì chính sách vàn hóa vừa là đưòng lối vàn hóa của Đảng, lại vừa là những chế định vể văn hóa do Nhà nước ban hành. Đôi chiếu với định nghĩa của UNESCO, chính sách văn hóa ỏ nước ta gồm hai quá trình: 1) Đảng định ra đường lôì, quan điểm; 2) Nhà nước th ể ch ế hóa đường lốif quan điếm ấy thành luật và chinh sách. Nếu xét trong vàn cảnh thuật ngữ "cơ ch ế - chính sách”, thì xây dựng cơ chế - chính sách văn hóa, thực chất lồ xây d ự n g nhử ng nguyôn tắc dể ban h à n h các q u y chô, thê lệ - tức là những văn bản dưới luật sao cho phù hợp với 1 Xem; Nguyễn Khoa Điếm (Chủ biên): Xáv dự ng nền ván hóa Việt N am tiên tiến, đậm đà bần sắc dàn tộc, Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội. 2001. tr. 250-255. 159
  5. nhu cầu của thực tiền luôn luôn biến động, bảo đảm mọi hoạt động vàn hóa diễn ra dểu di đúng vào quỹ dạo chính trị, mà cơ quan quản lý ngành vãn hóa mong muốn. The nào là chính sách vàn hóa trong kinh tẽ? Đây là một ván đề ngày càng dược quan tâm do yêu cầu từ thực tiễn phát tn ể n kinh tê - xă hội của đất nước. Cùng với chủ trương phát triển nén kinh tế thị trường dịnh hướng xã hội chủ nghĩa, Dảng và Nhà nước đã thực hiện chính sách mơ cửa, tạo điểu kiện thuận lợi cho các d o a n h n g h i ệ p t ừ n g b ư ớ c h ộ i n h ậ p VÓI n ể n k i n h tê k h u v ự c và thê giói. Sự đa dạng hóa các thành phẩn kinh tê, nhiểu khu công nghiệp mới mỏ, đả dưa đến sự phát triển rất đa dạng của nhiều lĩnh vực kinh tế... Nhưng điểu đáng lưu ý là, cùng với tốc độ tảng trưỏng kinh tế, tốc độ đô thị hóa, sự phát thển vể số lượng các doanh nghiệp - thì có nhiểu vấn để bức xúc đã và đang đặt ra, như*, môi trường sống, chất lượng sống thấp của khu dân cư và của những người công nhân trong các khu công nghiệp, củng như nhiểu phưđng diện văn hóa - xả hội khác... chưa tương xứng vái tốc độ tăng trưởng kinh tê. Những bài học đắt giá đang dược rút ta từ các khu tái định cư. Lừ các vùng nông thôn chuyển nhượng đất để phát triển các khu công nghiệp. Có nhiểu doanh nghiệp, đặc biệt là một số đoanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn dầu tư của nước ngoài, đã vì lợi nhuận mà VI phạm Luật Lao dộng, không quan tâm đến đòi sống tối thiểu cùa người công nhân, thậm chí đẩy ngưòi lao dộng phải đôi mặt với các hiểm họa, táng trưởng kinh tế bảng mọi giá... Đây là tình trạng khá phổ biến trong quá trình phát triển kinh tế ■ xă hội của chúng ta 160
  6. hiện nay. Mục tiêu phát tnổn kinh tẽ chưa thực sự gắn với mục tiêu vân hóa, VỎI phát Iriên con người. Theo những phân tích ổ trên, có thể hiểu: chính sách vãn hóa trong kinh tế là những quy dịnh cụ thể, hướng dẫn cho mọi hoạt động kinh tế diền ra vừa bảo đảm tăng trường kinh tế, vừa bảo đảm các mục tiêu văn hóa và phát triển con người. Bảo đảm các yêu tô' vàn hóa trong quá trình phát triển kinh tế là cớ sở cho sự phát triển bển vững. Các yẽu tô vàn hóa được tính dên như là nội dung quan trọng, là yếu tô nội lực bên trong của sự phát triển kinh tê. b) Quan niệm về doanh nghiệp và vàn hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế, có chức năng sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ một cách hỢp pháp theo nhu cầu của thị trưòng, nhàm đạl lợi nhuận hoặc hiệu quả kinh tẽ tối đa. Doanh nghiệp bao gồm tất cả các cơ sỏ sản xuất - kinh doanh, từ các tổng công ty, các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia... đến các hộ gna đình kinh doanh cá thể nhỏ lẻ. Cũng có thể hiểu doanh nghiệp chĩ bao gồm các cđ sở thuộc khu vực có đãng ký tư cách pháp nhản theo Luật Doanh nghiệp và các luật kinh doanh hiện hành. Ví dụ trong Khoản 1 , Điều 3 của Luật Doanh nghiệp có ghi: "Doanh nghiệp là tô chửc kinh tế có tén riêng, có tài sản, có trụ sờ, giao dịch ổn định, được đáng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đich thực hiện các hoạt động kinh doanh' Mồi doanh nghiệp được thành lập là để thực hiện những mục dích kinh doanh do nhà doanh nghiệp đặt ra. Để hoạt động, các doanh nghiệp phải tuân theo những quy định cụ thể nào đó và thực hiện nhửng nghi thửc nhất 161
  7. định. Theo ý nghĩa này, mỗi doanh nghiệp là một cộng đồng xã hội cụ thể, hay nói cách khác là một không pian vàn hóa cụ thể. Bởi phương thức thực hiện mục đích kmh doanh đã tạo ra cho các doanh nghiệp những sắc thái riêng, vỊ thê riêng. Cho nên có thể hiểu ván hóa doanh nghiệp như một hệ thống đặc thù, dặc trưng cho các tổ chức đó, một hệ thống các mối liên hệ đưỢc thực hiện trong khuôn khổ một hoạt động kinh tê cụ thể. Vàn hóa doanh nghiệp là một khái niệm được các nhà khoa học trên th ế giới rất quan tâm nghiên cứu. Có thể hiểu khái quát ván hóa doanh nghiệp là mội dạng của văn hóa cộng đổng (xã hội - kinh tế), bao gồm những hệ thống triết lý, đạo lý kinh doanh, thông qua hệ thống tổ chức, công nghệ, mối quan hệ ứng xử hái hoà bên trong ưà bên ngoài doanh nghiệp, nhảm đạt mục đích đưa doanh nghiệp ngày càng ph át triển. Văn hóa doanh nghiệp luôn đóng vai trò như một lực lượng hướng dẫn, là sức mạnh bên trong của doanh nghiệp. Nó thể hiện ý chí của toàn thể lảnh đạo và nhân viên của doanh nghiệp, định hướng cho doanh nghiệp phát triển bển vững. Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp bao gồm: đạo lý, triết lý kỉnh doanh: hệ thống tổ chức công nghệ, hệ thống biểu hiện, thương hiệu doanh nghiệp; nhản cách của nhà doanh nghiệp... Ván hóa doanh nghiệp phải xây dựng mối có được, xây dựng văn hóa doanh nghiệp là cả một quá trình. Vàn hóa doanh nghiệp bao giò củng p h ản ánh trình độ phát triển n h ấ t định của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh và có 8ự vận dộng biến đổi. Xây dựng vản hóa doanh nghiệp là công việc gắn liền với 162
  8. mổi thàn h viên củng như lãnh đạo. gán liền với từng bộ phận trong hệ thống tổ chức của doanh nghiệp. Trình độ phát triển của vàn hóa doanh nghiệp không những có ảnh hưởng đến bản Lhán các thành viên và doanh nghiệp, mà còn có tác động to lớn đến xã hội. Chính vì vậy, chủ thể của công tác xáy dựng văn hóa doanh nghiệp là các doanh nghiệp. Đẽ' xảy dựng vãn hóa doanh nghiệp, các doanh nghiệp không chĩ quan tâm đến vâ'n đế đạo đức trong kinh doanh, mà quan trọng hơn là phải xây dựng được hệ thống tổ chức - công nghệ, xây dựng hệ thống biểu hiện, thương hiệu doanh nghiệp, xây dựng nhân cách của nhà doanh nghiệp, V.V.. 2. Mếi quan hộ giữa chính sách ván hóa và vấn để xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở nước ta hỉộn nay Qua sự phân tích ở trên, chúng ta thấy thực chất mối quan hệ giữa chính sách văn hóa trong kinh tẽ và vấn để xây dựng vản hóa doanh nghiệp chính là mối quan hệ giữa phát triển kinh tẽ vói phát triển văn hóa, phát triển con ngưòi thông qua sự can thiệp của Nhà nước bằng hệ thống quy chế - chính sách vào hoạt động của các doanh nghiệp để bảo đàm sự phát triển hài hoà cả về phương diện kinh tẽ và vản hóa trong quá trinh phát triển, tạo điểu kiện cho các doanh nghiệp xây dựng vồn hóa doanh nghiệp, nhàm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, táng cưòng các mối quan hệ ứng xử hài hoà bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển. 163
  9. Chính sách vản hóa trong kinh t ế có ành hường lớn đến việc xâv dựng văn hóa doanh nghiệp, thể hiện ỏ những điểm sau; - Thứ nhát, định hướng phương hướng, mục tiêu xây dựng văn hóa doanh nghiệp (thông qua chủ trương,, chính sách phát triển kinh tế, vàn hóa - xã hội) nhàm định hưống cho sự ph át triển của doanh nghiệp. Xây dựng ván hóa doanh nghiệp được coi là một trong những nhiệm vụ của sự nghiệp xây dựng nển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Thử hai, tạo những tiền dể cho văn hóa doanh nghiệp phát triển (thông qua các bộ luật và các chế tài). Có môi trưòng sản xuất, kinh doanh lành mạnh sẽ giúp các doanh nghiệp phát triển bình đẳng. - Thứ ba, hướng dẫn việc xây dựng vản hóa doanh nghiệp (Đảng và Nhà nước không hỗ trớ từng doanh nghiệp cụ thể trong vấn dể xây dựng vãn hóa doanh nghiệp, nhưng khi thể chê hóa vâ'n để ván hóa doanh nghiệp bàng các vản bản hướng dẫn sẽ giúp các doanh nghiệp khỏi lúng túng trong việc triển khai). - Thứ tư, quản lý, khuyến khích, động viẽn và kiểm tra việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp. - Thứ nảm, hổ trợ các nguồn lực quan trọng cho các doanh nghiệp trong quá trình xây dựng vản hóa doanh nghiệp. Hiện nay, chúng ta chưa xây dựng được chính sách vản hóa trong kinh tế với tư cách là một hệ thống độc lập hoàn chỉnh. Chính sách văn hóa chĩ mới được thể hiện ở dưòng iối. chính sách phát triển kinh tế ■ xả hội, phát triển vản hóa nói chung. Đưòng lối xây dựng nển kinh tế 164
  10. th ị trư ờ n g VỚI n h iể u th à n h phần k in h tẽ , th ự c h iệ n nhất • quán và lảu dài chính sách phát triển kinh tẽ hàng hóa nhiếu ih à n h phần, các thành phẩn kinh tê kinh doanh theo pháp luật đểu là bộ phận cấu thành quan trọng của nến kinh tế Việt Nam, là cơ sở kinh tẽ - xã hội cho sự phát t n ể n vãn hóa doanh nghiệp hiện nay. Chính sách kinh tế trong vản hóa và chính sách ván hóa trong kinh tẽ đã gắn vàn hóa VÓI hoạt động kinh tế, khai thác tiểm nảng kinh tế, tài chính, hỗ trỢ cho sự phát triển vản hóa, thực hiện mđ rộng kinh doanh dịch vụ (hoạt động thể thao, dịch vụ văn hóa...) tạo nguồn thu hỗ trỢ cho các thành phần kinh tế, kể cả tư nhân trong nước và nước ngoài, thực hiện hình thức liên doanh, liên kếl với một số cơ sở hoạt động vản hóa theo quy định của pháp luật, nhàm xây dựng cơ sỏ hạ tầng, đổi mổi công nghệ và tham gia tổ chức một số hoạt động văn hóa có nội dung lành mạnh, bổ ích. Nhà nước đã cho phép hoạt động của một sô' cơ quan vồn hóa, thiết chẽ vãn hóa như hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, từ dó có chẽ dộ ưu đãi vể thuế, khâ'u hao cơ bản, v.v. dồng thòi có những quy dịnh cụ thê chê độ cho các doanh nghiệp đậc thù của ngành v àn hóa - Ihông tin. như hãng phim, rạp chiếu bóng, hiệu sách, khu vui chơi giải trí, nhà xuất bản, khu triển lâm, tu bổ di tích, V.V.. Chính sách vAn hóa trong kinh tế với việc xây dựng văn hóa (loanh nghiệp ở Việt Nam là vấn để rấ t mâi. K hủng ý kiến của các nhà nghiên cứu, nhửng kết quả của một vài hội thảo gần đây đã bàn đến chính sách vản hóa và vàn hóa doanh nghiệp, nhưng vẵn chưa làm rò về mặt 165
  11. lý luận của vấn để. Trưóc cơn lốc cạnh tranh của kinh tê thị trường củng như thòi cơ và thách thức khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thê giới (WTO), chúng ta không thể thò ơ đứng ngoài cuộc. Xây dựng và thực hiện dược chính sách vản hóa trong kinh tế, phát huy vai trò của nó đối với phát triển kinh tẽ doanh nghiệp, sẽ là một trong những động lực để đưa doanh nghiệp nưóc ta hội nhập phát triển trong thòi gian tổi. 166
  12. TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG VĂN HÓA PHẨM ở NƯỚC TA PGS. TS. Nguyễn Thị Hương Xéu như một hai thập kỷ trước, những khái niệm hàng hóa ván hóa, chợ ảm nhạc, chợ thơ, thị trường tranh, thị trường điện ảnh, hội chợ phim, thị trưòng bảng đĩa, thị trưòng sách, siêu thị sách, ca sĩ thị trưòng, ca khúc thị trường, nhạc .thị trưòng. khán giả thị trưòng, kinh doanh xuâ't bản phẩm trong cơ chế thị trưòng, v.v. còn khá xa lạ, thậm chí khó châp nhận trong dòi sống tinh thần của rất nhiều lầng lớp công chúng thì íĩiò đây, nó trơ nên khá quen thuộc. Quen thuộc đến mức không những chúng ta hiển nhiên xem vàn hóa phẩm là đối tượng tiêu dùng như những hàng hóa khác, mà còn vể phương diện kinh tế - xã hội, hoạt động kinh doanh các sản phẩm văn hóa dang là một trong những vấn đê trung tâm của việc xã hội hóa hiện nay. 1. Quá trinh hỉnh thành thị trưòng văn hóa phẩm ở nưdc ta Trong một thời gian râ't dài của nển kinh tê kẽ hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp, chúng ta đả cho rằng 167
  13. vân hóa là lỉnh vực hoạt động phi sản xuât. Dến giửa thập niên 80 của th ế kỳ XX, khi mà những dịch vụ phi vật châ"t có những vỊ trí dáng kê trong xã hội. thì vẫn còn không chĩ những người hoạt động trên các lĩnh vực khác, mà ngay cả n hững ngưòi làm vản hóa, vàn nghệ vẫn quan niệm rằng kinh tế và ván hóa là hai lĩnh vực khác biệt, hầu như không có quan hệ với nhau, hoặc có quan hệ không đáng kể. P h át triển kinh t ế thị trường (lịnh hưống xã hội chủ nghĩa đã mỏ ra một giai đoạn mới trong lịch sử vận động của dản tộc. Giải quyết mối quan hệ giữa vãn hóa và kinh t ế trở th à n h vấn đề bức thiết. Quá trình đổi mới đất nước diễn ra trong bỗi cảnh toàn cầu hóa vể kinh tế, mở cửa hội nhập với khu vực và th ế giới. Toàn cầu hóa hiện nay đem lại nhiều lợi ích cho sự phát triển, nhưng cùng mang lại nhiều thách thức đối với các quốc gia, dân tộc, trong đó có lĩnh vực văn hóa. Với bản chất của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, tất cả mọi thứ th à n h hàng hóa, kể cả các sản phẩm vản hóa đểu được trao đổi, mua bán trên thị trường. Nếu chấp nhận phát triển kinh t ế thị trường định hướng xả hội chủ nghĩa, chúng ta có thể cưỡng lại xu th ế đó được không? Và cưởng lại bàng cách nào? Đây là vấn để đặt ra trên phương diện nhận thức cũng như thực tiễn đôi với việc phát triển, hay không p h át triển thị trưòng văn hóa phẩm ở nước ta. Nếu phát triển thị trưòng vàn hóa phẩm, thì phát triển đến đâu? ở khu vực nào? Khi mà trên thực tế phát tn ể n nền kinh tế thị trường có định hưống, nhiểu giá trị ván hóa xuất hiện và tồn tại trong đòi sống xã hội không chỉ với diện mạo của một sản phẩm tinh thần mà còn mang 168
  14. những tỉặr lính cùa hàng hóa. ịõữ irị kinh té, với những tác động cả tích cực lẫn tiêu cực dến sự phát triển kinh tẽ, vản hóa ■xã hội. Thứ nhát. xuâ't phát từ đổi mói kinh tế, trước hêt là đổi mái lư duy kinh tê, chún^ ta (ỉà chuyên đổi cơ chê và phương thức quản lý kinh tế, cũng như quan hệ và các chính sách kmh tế. Dâv ỉà một sự chuyển hướng có tính cách mạnịỊ rủa Đảng ta, từ xảy dựng chủ nghía xă hội theo mô hình củ sang xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô h ì n h mỏi. Sự tìm tòi, thể nghiệm được thể hiện ở nhiểu phương diộn. Những vấn đề về kinh tế, chính trị, xã hội và vãn hóa dược xem xét lại, gắn VỚI phát triển kinh tê thị trường có định hướng. Dưới tác động và ảnh hưởng của nển kinh tê thị trường, ý thứr và nàng lực dàn chủ của mỗi người có điểu kiện để thực hiện nhiểu hơn và rõ rệt hơn, so vối kinh tế kế hoạch hóa tập trung và phương thức phán phối bình quản trong cơ chẽ bao câ*p trước đổi mới. Chính động lực đó đã làm cho đòi sống vàn hóa, nghệ th u ật của xả hội và có tính châ't dân chủ và binh đàng hơn, khắc phục đưỢc nhược điểm của tính quan liêu, dẵng cấp, gia trưởng. Trong môi trưòng kinh tẽ thị trường và môi trường xã hội dân chủ hóa, con ngưòi đưỢc bộc lộ nhửng suy nghĩ và đánh giá thực, phản ánh nhu cầu Ihực, phóng các tiềm nâng xả hội, các tiêm lực của cá nhân, ự^kì phóng ý thức, tư tvíởng và tinh thần. Dán chủ vừa là môi trường vừa là điểu kiện để hình thành nhán cách, nhân rách thực sự của mình, vể phương diện nào đó, kinh tẽ thị trường đưa đến sự lành mạnh, tự nhiên, nó không chỉ hối thúc con ngưòi phải chuẩn bị và trau dồi 169
  15. nàng lực của minh mà còn đòi hỏi mọi ngưòi phải chú trọng tới trách nhiệm, cả trách nhiệm đạo đức lẩn trách nhiệm pháp lý. trong công việc, trong hoạt dộng của mình. Việc giữ chữ tín trong sản xuất, kinh doanh, trong công việc và trong các quan hệ ứng xử của con người phải hướng tới giá trị dạo đức, giá trị văn hóa. Kinh tê thị trưòng thúc đẩy sự ra đòi của vãn hóa kinh doanh, kinh doanh trong lĩnh vực vàn hóa. gánh trên mình cả hai sứ mệnh ván hóa và kinh tế, tuv nhiên vâVí để không đơn giản. Thực tế trong hai thập kỷ qua, cơ chê kinh tế thị trưòng đã dần thay thê cho cơ chế quan liêu bao cấp, tuy chưa phát triển hoàn thiện, nhưng sự thay dổi này đâ đày thị trưòng văn hóa phẩm ỏ nưóc ta lên một tầm cao mới, mang ý nghĩa mới. Thứ hai, xu ất phát từ đưòng lối xây dựng nển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc được nêu ra trong Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII “làm cho ván hóa thấm sâu vào toàn bộ đòi sống và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con ngưòi, tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh th ẩ n cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học p h át triển, phục vụ đác lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xả hội công bằng, ván minh, tiến bưỏc vửng chắc lên chủ nghía xã h ộ r ‘. 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lẩn th ứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Sđd, tr.54*55. 170
  16. Để thực hiện phương hưóng đó. những piải pháp cơ bản dưọk' dưa ra. trong đó có vấn dể thị trường vãn hóa phẩm. Lần đầu tiên chúng ta chủ trương các hoạt động vãn hóa không chỉ mang tính chất sự nghiệp mà còn mang tính '"kinh doanh'\ Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII đả nhấn mạnh “Nâng cao chất lượng hoạt dộng của các thiết chẽ vàn hóa hiện có, sắp xếp hợp lý các cơ quan hành chính, các đớn vị sự nghiệp và kinh doanh, nâng cấp các đơn vị văn hóa, nghệ thuật trọng điểm, tạo chất lượng mới cho toàn ngành”'. Chúng ta đặt các hoạt động vàn hóa, các sản phẩm vãn hóa trong sự vận h ành của cớ chẽ thị trưòng; “Hoàn chỉnh các ván bản luật pháp vể vàn hóa, nghệ ihuật. thống tin trong điểu kiện của cơ chế kinh tế thị trường; ban hành các chính sách khuyên khích sáng tạo vàn hóa và nâng mức đáp ứng nhu cẩu hưởng thụ văn hóa của nhán dán ”^. Có thể nói những quan điểm mởi nói trên là nhân tố rât cơ bản tác động đến sự vận động của thị trường vãn hóa phẩm ỏ nước ta. Một là, sự thừa nhận có thị trưòng vàn hóa phẩm và công nhận một bộ phận sản phẩm vàn hóa như là sản phẩm hàng hóa dược lưu thông trên thị trường. Hai là, tạo điểu kiện cho thị trường văn hóa phẩm vận hành thông suốt trong đòi sống kinh t ế - xả hội của đất nước. Có chính sách kinh tế trong vản hóa và chính sách vản hóa trong kinh tế. Chính sách kinh tế trong văn hóa dược làm rõ; '*nhẳm gắn ưăn hóa uới hoạt động kinh tế, khai thác tiềm năng 1, 2. Dảng Cộng sản Việt Namr Sđd, tr.68, 69. 171
  17. kinh tế, tài chinh hỗ trợ cho sự phát triển văn hóà' và “Thực hiện cơ chẽ mỏ rộng hoạt dộng kinh doanh dịch vụ (hoạt động thể thao, dịch vụ vãn hóa...), tạo nguồn thu hổ trỢ cho hoạt động sự nghiệp của các đơn vị ván hóa, nghệ th u ậ t”*, “thực hiện một số hình thức liên doanh, liên kết vói một sô cơ sỏ hoạt động vản hóa theo quy dịnh của pháp luật nhằm xáy dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ và tham tổ chức một số hoạt động vản hóa có nội dung lành lĩiạnh, bổ ích”^. Coi hoạt động của một sô cơ quan vản hóa, một sô" thiết chẽ vàn hóa như hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, từ đó có chế độ ưu đải về thuế, thuẽ đâ't, thuê vốn, kháu hao cđ bản, V.V.. “Quy định cụ thể chế độ cho các doanh nghiệp đặc thù của ngành văn hóa thông tin (hãng phim, rạp chiếu bóng, hiệu sách, khu vui chơi giải trí, nhà xuất bản, khu triển lãm, tu bổ di tích...) được hưởng mức th u ế ưu đãi trong hoạt động kinh doanh”^, cùng với việc mở rộng, khuyến khích xuâ't khẩu sách, báo, văn hóa phẩm. Nhừng quan điểm, dưòng lối và chính sách của Đảng và Nhà nước vể văn hóa, vai trò của văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội đã đặt nền tảng cho sự xuất hiện thị trường vàn hóa phẩm ỏ nưóc ta trong giai đoạn đổi mới hiện nay. Tuy nhiên, còn nhiều vấn để đặt ra. Chẳng hạn, sự phát triển kinh tế thị trường và mục tiêu của nển ván hóa ‘7Ì€n tiến, đậm đà bản sắc dán tộc** tác động qua lại như thê nào? Từ đó dẫn đến vấn để vãn hóa có vận hành 1, 2, 3. Đàng Cộng sàn Việt Nam: Sđd, tr.73-74 172
  18. theo cơ chê thị trường hay khôníĩ'' Những sản phẩm văn hóa nào được coi là các sản phâm hàng hóa và chịu sự chi phối của cơ chế thị trường? Các chính sách kinh tế, cơ chế quản lý cụ thể đối vói thị trường vàn hóa chưa th ật rõ ràng. Điều này được thê hiện ở tính phức tạp đang diễn ra của thị trường văn hóa phẩm hiện nay. cũng như sự lúng túng của chúng ta trong công tác quản lý thị trưòng vản hóa phẩm. Nhừng loại hàng hóa văn hoa phâm nào đang tồn tại trên thị trường văn hóa phẩm nước ta hiện nayì Theo công ước vể bảo vệ da dạng của các nội dung văn hóa và các biểu đạt nghệ thuật do nhóm chuyên viên văn hóa UNESCO khởi thảo, các hàng hóa và dịch VTỊ văn hóa bao gồm các loại: xuất bản phẩm và in ấn vẳn chương, âm nhạc và các thể loại nghệ thuật biểu diễn, nghệ thuật tạo hình, thủ công nghiệp, thiết kẽ và kiến trúc, phương tiện nghe nhìn và truyển thông mới, di sản vàn hóa. các hoạt động ván hóa... Mỗi loại có hàng ngàn mặt hàng cụ thể, như vậy con số vể dịch vụ văn hóa và văn hóa phẩm sẻ rất lớn. Vậy nước ta có những thị trường văn hóa phẩm nào? Có ý kiến’ cho rằng, hiện nay chúng ta đã có: thị trưòng nghe nhìn, thị trường diễn xuấl, thị trường điện ảnh, thị trường sách, thị trưòng các vật phẩm văn hóa, thị trường mỹ thuật, thị trưòng vàn hóa giải Irí. Thị trường văn hóa phẩm ở Việt Narn tuy hình thành muộn nhưng lại có tiểm nảng râ't lớn, nhất là trong lúc chúng ta đẩy mạnh quan hệ giao lưu kinh tế * vàn hóa VỚI khu vực và trên thê giới. 1. Xem: Lê Ngọc Tòng: Một sỏ nghiên cứu bước đầu về kinh tê học văn hóa. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr. 95-97. 173
  19. 2. Một sõ đặc điểm cơ bản của thị trường văn hóa phẩm nước ta Quá trìn h xuất hiện thị trường vản hóa phẩm ở Việt Nam gắn liển vói đưòng lối đổi mới đâ't nước và xây dựng nển vản hóa mới trong hai thập kỷ qua. Thị trường vãn hóa phẩm ở nưóc ta có nhửng đặc điểm cơ bản sau; a) Là thị trường văn hóa phẩm mởi đưỢc hình thành ở miển Nam, thòi Mỹ • ngụy đã có thị trưòng ván hóa phẩm. Sau giải phóng, phương thức hoạt động vản hóa, vản nghệ ở miền Nam còn hàn sâu trong lô'i sống của mổi ngưòi. Ldi dụng khi chuyển sang cơ chế thị trường, một số không ít người hoạt động kinh doanh ván hóa phẩm đả chớp ngay lấy cơ hội để phục hồi và bung ra nhửng cung cách làm ăn theo lối cũ. Hiện tại, quản lý kinh doanh vàn hóa phẩm ỏ đây vẫn r ấ t phức tạp. Xét trên phạm vi cả nước, thì thị trưòng văn hóa phẩm của chúng ta mới được hình thành, trong một bối cảnh đất nước vừa trải qua nhiểu thay đổi lốn. Từ chiến tranh, đất nưỏc chuyển sang hoà bình với những bước chuyển mình trong công cuộc đổi mới, tạo dựng một đòi sống tự do, dân chủ thực sự giữa những thòi cơ và thách thức mới trên con đưòng hội nhập. b) Sự xuất hiện của thị trường uăn hóa phẩm trong điếu kiện một nến kinh tế chưa phát triển, vận động theo cơ chế thị trường định hướng xá hội chủ nghĩa. Vé mật tích cực, có thể thây cơ chế thị trường đã làm cho quá trình sản xuất, bảo quản, phân phối, tiêu dùng các sản phẩm vản hóa có sự thay đổi cơ bản so với thòi bao cấp. 174
  20. Thứ nhất, nhìn vào thị trường vãn hóa phẩm, ta có thể hình dung được phần nào định lượng về giá trị kinh tế. Để xuất bản và phái hành dược một cụốn sách, ngưòi ta có thể đầu tư hàng trảm triệu, đến hàng tỷ dồng. Để sản xuất một bộ phim, kinh phí có ihê từ vài tỷ đến hàng chục tỷ, thậm chí hàng triệu đôla. vốn dầu tư để sản xuất một loại báng đĩa cũng đã lên tói hàng chục đến hàng trăm triệu. Nhu cầu của khán giả được thể hiện ở việc họ có thể bỏ ra hàng ba, bôn trảm triệu đến vài tỷ đồng (sô' tiền các chủ dầu tư thu dược) dể thưởng thức những vở kịch, những bộ phim trong vòng một tuần lễ. Nhiều ca sĩ tự bỏ tiền để tổ chức những buổi biểu diễn tốn kém không dưới vài tỷ đồng... Chưa kể đến những dịch vụ văn hóa, nghệ th u ậ t đầu tư liên kết với nước ngoài, đầu tư xây dựng cơ bản các cơ sở vật chất, kỹ th u ật của văn hóa, đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực vàn hóa - giáo dục, văn hóa - thể thao, văn hóa - du lịch, văn hóa - p h á t th a n h - truyền hình... với những ý nghĩa kinh tê ■xã hội hết sức to lốn. So VỎI n h ữ n g nhu cầu vật c h ấ t, nhu cầu vể tin h th ẩ n của ngưòi dân do các dịch vụ vản hóa đáp ứng, đã khó có thể so sánh với thòi kỳ bao cấp. Thậm chí trong nhiều trưòng hỢp, chi liêu vê nhu cầu vân hóa còn tô"n kém hơn nhiểu so VỎI nhu cầu vật chất. Thứ hai, thị Irường văn hóa pbẩin cũng đà góp phần thúc đẩy quá trình giao lưu văn hóa trong nước và quốc tế trên mọi phương diện. Thị trướng với tư cách là bộ điểu chinh giữa cung và cầu của hàng hóa sản phẩm vãn hóa. Quá trình sản xuất, bảo quản, trao đổi và sử dụng các sản phẩm vản hóa phụ thuộc rất lớn vào vai trò của thị trưòng. 175
nguon tai.lieu . vn