Xem mẫu

  1. PGS.TS. NGUYẾN THỊ HƯƠNG (Chủ biốn) ThS. TRẦN KIM cúc Một số vấn dề lý luận và thực tiễn M r dvm , n i i iHỂa VẬN HÓA VỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TR| QUỐC GIA - sự THẬT Hà Nội • 2011
  2. LỜI NHÀ XUẤT BẢN Dưới Sự lánh đạo của nảng. sự nghiệp xảy đựng và phát triển văn hóa Việt Nam đang có những bưóc tiến quan trọng theo hướng một nền vàn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc đán tộc. Cương lình xáy dựng đất nưởc trong thời kỳ quá độ lên chù nghĩa xả hội (bỏ sung, phát triển nảm 20ÌỈ) dã chỉ rõ: “Xồy dựng nén uản hóa Việt Nam tién tiến, đậm đà bản sắc dản tộc, phát triển loàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân vãn, dản chủ, tiến bộ; làm cho vản hóa gắn kết chạt chẽ và thấm sáu vào toàn bộ đòi sống xã hội, trỏ thành nền tảng tinh thán vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát tnển**. Dể giúp bạn đọc có thêm tài liệu nghiên cứu, tham khảo nội dung trên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự th ật xuất bản cuốn sách Một 80 v ấ n đ ề lý lu ậ n vá thực tiền xáy dựng, p h át triển ván hóa Việt S am của hai tác giả PGS, TS. Nguyễn Thị Hương và ThS. Trần Kim Cúc. Cuốn sách là kết quả nghién cứu của hai tác giả trong mấy nảm gần đây về lý luận và thực tiễn xáy dựng và phát triển vân hóa Việt Nam trong quá trình đổi mởi, hội nhập quốc tế. Cuốn sách gổm một số bài viết cùa hai tác giả đả dược đảng tải trên các tạp chí, được kết cấu thành ba phẩn như sau: Phản ỉ: Quân điểm cùa chủ nghĩa Mác - Lênin vể xảy dựng và phát triển vãn hóa Việt Nam.
  3. Phần II: Kinh nghiệm cùa một sõ nưỏc trên thẻ giói iroiig xáy dựng, phát triển vản hóa và bài học đỗi với Việt Nam. Phần ỈĨI: Thực tiễn xáy dựng và phát triển vãn hóa Việt Nani trong những nảm đổi mới. Hy vọng cuốn sách sẻ là tài liệu tham khảo bổ ích, phụi’ Vụ việc n g h iê n c ứ u v à h ọ c L ậ p c ù a b ạ n đ ọ c . Thảng 4 năm 2 0 ỉ ĩ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Qưốc GIA - sự THẬT
  4. PHẦN I QUẠN DIỂM CỦA CHỦ NGHŨl MÁC - LÊNIN VÊ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VÂN HÚA ■
  5. TưrưỏNG NHÂN VẤN - MỘT • GIÁ TRỊm VAN hó a CỦA HỌC THUYẾT MÁC ThS. Trẩn Kim Cúc \'ếu quan niệm vàn hóa là toàn bộ nhửng giá trị do con Igưòi tạo ra, thì khi nói đến văn hóa, không thể không kể (ên học thuyết của C.Mác. Với bàn chất khoa học và cácl mạng, từ khi ra đòi đến nay, học thuyết Mác đã ảnh hưỏig sâ u rộng đến lịch sử phát triển của nhản loại. Nó có tác lộng rất lớn đến thế giới quan và nhân sinh quan của loàingưòi tiến bộ. Nhưng có lẽ, giá trị cơ bản nh ất trong họclhuyết Mác mà không ai có thể phủ nhận dược là giá trị ihân vản. jiá trị nhản vàn là những cái đưỢc tạo ra hướng đến nhữig điểu tô\ đẹp cho con ngưòi. vì con ngưòi. Giá trị nhâi vàn của một học th u y ế t t h £ h iền qu a n h ử n g tư tưỏig. quan điểm vì tự do, bình đẳng, vì cuộc sống âm no, hạm phúc của con ngưòi. rư tưỏng vể sự giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức bóc lột, vể những k h á t vọng tự do, bình đẳng, vể cuộc sốn; á*m no, hạnh phúc đã được thể hiện trong văn học, lý luậi. trong các triết thuyết như một dòng chảy liên tục từ
  6. thời cồ dại cho đên ngày nay. Tuy nhiên, có thể nói rầ.n^ĩ. học thuyết của C.Mác là đỉnh cao của tư tưởng nhân v ã n chiến đấu. Đây là học thuyết vể sự giải phóng con ng^ưùi trên mọi phương diện, học thuyết vì con ngưòi theo đ ú n g nghĩa chân chính nh ất của nó. Học thuyết của C.M ác không chĩ là sự thể hiện ý tưởng và khát vọng giải phỏ>ng nhân loại, mà điểu quan trọng là nó đá chỉ ra con đườngĩ (li đến mục đích đó. Học thuyết của C.Mác bao gồm một hệ thống lý luiận về giải phóng con ngưòi. Đó là lý luận về giá trị th ặn g
  7. trư ỏ h ẻt Mác là một nhà cách mạng. Bàng cách này hay cáchkhác. tham p a vào việc lật đổ xã hội tư bản và các thiếrh ê' nhà nước do nó dựng nẽn, tham gia vào sự nghiệp giải >hóng giai câp vô sản hiện đại mà ông là người đầu tiềnlã đem lại cho giai câp đó một ý thức vể địa vỊ của bản thármiành và yêu cầu của mình, ý thức vể điểu kiện để giải p h ó iĩ m ìn h • cỉó th ậ t sự là sứ m ệnh th iế t th â n của ông”’. 'h ìn h vì r.Mác vừa là một vĩ n h â n , mộL nh à cách m;ạn, vừa là mộl con người mang dậm bản châ*t nhản văn như^ậy, nên học thuyết của ông củng thể hiện rõ nét bản ch ấtấy. Những phát kiến khoa học của ông thể hiện rõ điiềutó. lộtt trong những p h á t kiến khoa học vĩ đại cùa c . Mc là quy luật vể giá trị th ặn g dư. VỚI phát kiến này, c . Mc iđã vạch trần bàn chất phi nhân vản của chê độ tư b ả n h ủ nghĩa, chỉ ra nguồn gốc và thực chất của bóc lột, áp> hc và bâ't công, ô n g đã cho chúng ta Ihấy bóc lột là vò.nỊXoáy trong nền sản xu ất tư bàn chủ nghĩa mà đôi tư
  8. cho một phần của lao động ấy mà thôi”‘. C.Mác không những chỉ rỏ nguồn gốc của bóc lột. mà còn trình bày tỉ mỉ về mức độ bóc lột lao động, sự chiếm đoạt lao động th ặn g dư và giá trị th ặn g dư. ồ n g khảng định, tỷ suâ't giá trị th ặn g dư là biểu hiện chính xác của mức độ tư bàn bóc lột sức lao động, hay mức độ nhà tư bản bóc lột ngưòi công nhán. Nêu như lý luận vể giá trị thặng dư của Mác đâ chỉ ra thực châ't của bóc lột trong xả hội tư bản, thì lý luận vể đấu tran h giai cả'p của òng chỉ rõ tính quy luật của lịch sử p h át triển xã hội, chỉ ra con đưòng giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách áp bức, bóc lột. Khảng định điểu này, Ph.Ảngghen viết: ‘T o à n bộ lịch sử là lịch sử của cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa những giai cấp bị bóc lột và những giai cấp đi bóc lột, giữa những giai câ'p bị trị và những giai cấp thông trị, qua các giai đoạn của sự phát triển xã hội cùa họ; nhưng cuộc đấu tra n h â'y hiện nay đà đến một giai đoạn mà giai cấp bị bóc lột và bị áp bức (tức là giai cấp vô sản) không còn có thể tự giải phóng khỏi tay giai cấp bóc lột và áp bức minh (tức là giai câ'p tư sản) được nữa, nếu không đồng thồi và vĩnh viễn giải phóng toàn thể xả hội khỏi ách bóc lột, ách áp bửc và khỏi cuộc đấu tranh giai cấp, - tư tưởng cơ bản ấy hoàn toàn và tuyệt đối là của Mác”^ 1. C.Mác và Ph.Ảngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.46, phẩn II, tr. 80. 2. C.Mác và Ph.Ảngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, HàNội, 1995, t.21, tr.11-12. 12
  9. Lý luận về đấu tranh p a i câ'p của C.Mác hoàn toàn không mâu thuẩn vói sự thừa nhận những giá trị chung của nhân loại, trái lại là sự thể hiện sâu sắc. triệt để tư tưởng giải phóng con ngưòi và loài người khỏi mọi sự tha hóa. C.Mác đã phân tích cuộc đấu tranh lâu dài để giành lại quyền con ngưòi, quyển làm ngưòi trong lịch sử nhân loại, xác định những giai đoạn quan trọng của cuộc đấu tranh griành quyền con người, quyển công dân. Giá trị nhân vân trong lý luận của C.Mác là ở chỗ đã chi ra ràng, tự do của con ngưòi không phải do một th ế lực nào ban cho, mà nổ là thành quả của dâu tranh. Đồng thời, việc giải phóng cá nhân phải gắn liền với giải phóng xâ hội. Trên thực lế, lý luận vể đâu tranh giai câ"p của C.Mác đà góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh của các giai cấp bị áp bức, bóc lột trên toàn th ế giới để giải phóng mình. Nhò tiến hành đấu tranh bển bỉ, nhiều dân tộc đâ giành được độc lập, tự do, trong đó Việt Nam là một ví dụ điển hình. Khát vọng giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng xỗ hội đâ thôi thúc C.Mác đi đến phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Ph.Ảngghen cho rằng đây là một luận thuyết quan trọng, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong khoa học lịch sử, giống như học thuyết của Đácuyn trong sinh vật học. Giá trị của lý luận này là ở ohỗ, trong khi các trào lưu tư tường chính trị khác không nhìn thấy vai trò của p a i cấp công nhân, không nhận thấy ở giai cấp vô sản một tính chủ động lịch sử nào, thì lần đầu tiên, trong học thuyết của mình, C.Mác đả lý giải vể b ản chất, vỊ Irí, vai trò của giai câp công n h ân , tu y ê n bố đây là lực lượng đào huyệt chôn giai câ'p tư sản, xóa bỏ xả 13
  10. hội cũ, xây dựng một xà hội mối, xă hội cộng S'ảii ohù nghĩa, trong đó không còn áp bức, bóc lộl. Tư tưởnig nhán vản trong học th u y ế t củ a C.Mác đầy tính h i ệ n th ự iC , v ì n ó không phải là sự mơ ước hão huyền, mà là luận rhưng khoa học. Học thuyết của C.Mác khảng định rầng, sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân phải do chính cấp công nhân đảm nhiệm. Do vậy, giai cấp cốn^Ị nỉiân phải chủ động, chứ không thể th ụ động ngồi chò m ột lực lượng nào khác giải phóng cho mình. Giá trị nhán vãn cũng được thể hiện trong lý Duận vế h ìn h th á i kinh t ế - xã hội của C.Mác. Trong đó, t r ê n C(1 Sd phân tích các hình thái kinh tẽ - xả hội cơ bản, C.M ác đã chỉ rõ quy luật chung của sự phát triển lịch sử xã Ihội loài người. Đặc biệt. C.Mác đã luận chứng rằng, xã hội tư bản n h ất định sẻ bị thay th ế bàng xả hội cộng sản, một xã hội m à ch ính chủ n g h ĩa tư b ản vể k h ách q u an đã v;à đang chuẩn bị những điểu kiện tiển để. Xả hội đó là h ình thái kmh tế - xả hội cao nhất, một xã hội thực sự vì con ngưởi: “Thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai cấp và đôi kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, tro n g đó sự phát triển tự do của mỗi ngưòi là điểu kiện cho Sỉự phát triển tự do của tấ t cả mọi người”*. Kế thừa những giá trị nhân đạo truyền thống, học thuyết của C.Mác để cao quyền tự do cá nhân và vnệc bảo đảm quyền tự do của mỗi ngưòi như là tiển để, điếu kiện cho sự p h á t t n ể n tự đo của t â t cả mọi ngưòi trong xà hội. 1. C.Mác và Ph.Àngghen; Toàn tập. Nxb. Chính trị qiuổc gia. Hà Nội, 1995.1.4. lr.628. 14
  11. Vấn để bảo đảm phát tn ể n quyển con người ở mỗi cá nhân có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm khai thác được động lực của mỗi con người cho xã hội. Tâ't nhiên, ỏ đây nói đến cá nhân con ngưòi là nói đến tổng thể nhu cầu và quan hệ cá nhân như một nhân cách, điểu dó hoàn toàn khác vói chủ nghĩa cá nhân. Bởi vì, con ngưòi là con ngưòi xã hội, dựa vào xã hội để tồn tại và p h á t th ển, đồng thòi chịu sự ràng buộc của mọi quan hệ xã hội. Do vậy, trong thực té, mọi nhu cầu của cá nhân chỉ có thể hợp lý và được thoả mãn khi đ ặt nó trong quan hệ VÓ I người khác, vối cộng đồng xã hội. Theo C.Mác, việc giải phóng cá nhân phải gắn liền vói giải phóng xã hội. Sự phát triển tự do của mỗi người phải gắn liển vói một chê độ xã hội n h ấ t định, một nhà nước n h ấ t định. Học thuyết của C.Mác đã đưa ra lý luận về xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, một xã hội bảo đảm tự do, bình đẳng cho tấ t cả mọi người. Theo nhửng đường nét phác thảo cùa Mác về xã hội tương lai thì ưu việt nổi trội của nó là ỏ chỗ bảo đảm các quyển con người như: quyển tự do, bình đảng, quyền đưỢc lao động và hưởng thụ những thành quả lao động, quyển được quản lý xả hội, quyển học hành, V .V .. Đặc biệt, trong học thuyết của mình, C.Mác đã nêu lên quyển dân tộc tự quyết, quyển bình đẳng của phụ nữ và nhất là quyển của trẻ cm trong xã hội mới: "Giáo dục công cộng và không mất tiển cho tất cả các trẻ em. Xóa bỏ việc sử dụng trẻ em làm trong các công xưởng như hiện nay. Kết hợp giáo dục với sản xuất vật chất, v.v..”\ C.Mác đã chỉ rõ rằng, muốn hiện 1. C.Mác và Ph.Àngghen: Toàn tập, Sđd, t.4, tr. 628. 15
  12. thực hóa các quyển con người, trước hết phải khôi phục lại quyền sở hữu đổi với tư liệu sản x u ấ t cho n h ữ n g ngiíòi lao động, COI dó là khâu then chõt của sự nghiệp giải phóng. Ô n g k h ẳn g định rằng, chủ nghĩa cộng s ả n không tưổc bo của ai cái khả năng chiếm hữu những sản phẩm xả hội cả. Chủ nghĩa cộng sản giải phóng mọi cá nhán khỏi xiềng xich của chế độ tư hữu tư sản và tưóc bỏ quyền dùng sự chiêm hữu ấy để nô dịch lao động của người khác. Chủ nghĩa cộní» sản hoàn toàn xóa bỏ tình trạng dân tộc này nô dịch dân tội' k h á c , xó a bỏ tìn h t r ạ n g p h ụ n ữ t r ở t h à n h c ô n g c ụ g ià n d đ n của sản xuất, tình trạng người lao động bị biến thành một bộ phận của máy móc - tình trạng mà qua đó, con ngưòi phải hứng chịu một sự phát triển phiến diện, méo mó. Tư tưởng C.Mác về sự phát triển tự do và toàn diện của con ngưòi dựa trên tiền đề hiện thực của sự phát tn ế n sản xuất vật chât. Cả C.Mác và Ph.Ảngghen đểu lý giải rằng, thứ nhất, sự phát triển và tăn g trưởng to lớn của lực lượng sản xuất là tiển đề thực tế của sự phát triển tự do và toàn diện của con ngưòi; thứ hai, lực lượng sản xuất không ngừng phát triển tạo khả năng hiện thực cho quan hệ qua lại phổ biến của con người, xóa bỏ tình trạng cô lập khép kín với nhau giữa ngưòi với ngưòi, giữa vùng vái vùng; thứ ba, lực lượng sản xuất to lón tạo thòi gian có thể chi phôi cho việc p h á t triể n tự do và to à n diện của con ngưòi. Học thuyết của Mác đã nêu: lao động sản xuất không còn là một thủ đoạn để nô dịch nừa, mà trở thành một phương tiện để giải phóng con người, bàng cách dưa lại cho mỗi người cái cơ hội để p h á t triể n và vận d ụ n g toàri bộ các n ăn g lực th ể c h ấ t và tin h t h ầ n của m ìn h th e o tấ t ca 16
  13. inọi hướng. - và trong dó. như vộy là lao động sản xuất từ chỏ là một gánh nặnịỉ sê trở thành một sự vui thú. Ngày nay, điểu đó không còn là một ảo iưởng. một diéu mong ưỏc thành lín nữa. Vời sự phát triển hiện nay của lực lượng s ả n xuâ't. thì sự tAng lên của s ả n x u ấ t do chính ngay việc xâ hội hóa lực lượng sản xuất đem lại. việc gạt bỏ những trở ngại và những sự hỗn loạn do phương thức sản xuất tư bán chủ nghĩa gáy ra, việc gạt bỏ lình trạng lãng phí sản phấm và tư liệu sản xuâ't, * chĩ những việc dó cũng (lủ để trong trường hỢp mọi người dểu th a m gia lao động, có thè rút thời gian lao dộng xuống tới mức r ấ t không dán g kể, theo n h ữ n g q u a n niệm hiện n a y " ‘. Chính dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, coi vật chất quyết định ý thức, nên iư tưởng nhán ván của C.Mác mới có tính chất hiện thực, có giá trị thực sự. Trong tác phẩm Phé phán Cương lĩnh Gôta, C.Mác viết: “Quyển không bao có thể ở một mửc cao hơn chẽ độ kinh tẽ và sự phát triến vàn hóa của xã hội do chê độ kmh tế dó quyết định (...) khi mà cùng với sự phát tnển toàn diện của các cá nhân, sức sản xuất của họ cũng ngày càng tảng lên và tất cả các nguồn của cải xà hội đểu luôn ra dồi dào, - chỉ khi đó ngưòi ta mới có thể vượt hản ra khỏi giỏi hạn chật hẹp của pháp quyền tư sản và xã hội mới có thê ghì trên lá cò của mình: làm theo nảng lực, hưởriK Iheo nhu cầuí”^. 1 C.Mác và Ph.ÀiiỊĩghen: Toan táp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nói. 1994, t.20. tr.406. 2 C.Mác và PhẢnRíĩhen: Toán táp. Nxb. Chính trị quốc ína. Hà NỎI. 1995, t.l9 .tr.3 6 17
  14. Với quan niệm đó, C.Mác cho rằng, một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của giai cấp vó sản sau khi nắm dượr chính quyền là phải đẩy nhanh sự phát triốn lực lượng vsản xuâ't. Chính đó là cơ sở hiện ihực đc híio đảm sự phát triển toàn diện của con người. Như vậy, tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa trong họr thuyết của C.Mác khác những ngưòi theo chủ nghía khôĩig tưởng trước đây bởi nó được dựa trên cơ sd khoa họt' và thực tiễn. Cơ sở khoa học đó chính là lý luận vể g:iá trị thặng dư. vể đấu tranh giai cấp, vể sứ mệnh iỊch sử cua giai cấp công nhân, vể chủ nghĩa xả hội khoa họ
  15. trình vận dụng chủ nghĩa Mác vào thực tiễn, có thể có những lúc Đảng ta không thể tránh khỏi một số sai lầm, sơng mục tiêu, lý tưởng mà Đảng ta hướng đến theo tinh thần của chủ nghía Mác là hoàn toàn đúng đắn và đầy bản chất nhân vãn. Cư
  16. TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC, PH.ẲNGGHEN VÀ V.I.LÊNIN VỂ VĂN HÓA LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ ThS. Trán Kim Cúc Xả hội càng phát triển ngưồi ta càng nói nhiều hơn đến vản hóa, văn minh. Vàn hóa biểu hiện trong mọi lình vực hoạt động của con ngưòi, kết tinh ở những giá irị mà con ngưòi tạo ra. Gần đây ngưòi ta bàn nhiều dến văn hóa lãnh đạo và quản lý, điểu đó cho thấy rằng vản hóa trong hoạt động lãnh đạo và quản lý đả có những bưác tiến và ngày càng có vai trò quan trọng. Đê hiểu rõ hơn vế vàn hóa lãnh đạo và quản lý, bài viết này chĩ để cập đến quan điểm của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề này. Thực ra th u ậ t ngữ “vản hóa lảnh đạo và quản lý” là một thuật ngữ mói, do đó nó chưa được sử dụng trong các tác phẩm của C.Mác, Ph.Ảngghen và V.I.Lênin. Do vậy muốn hiểu quan điểm của các ông vể vấn để này phải hiểu cái cốt lỏi bản châ't của nó, chứ không thể bám theo tiíng câu chử. ở đây cách tiếp cận của chúng tôi là đi theo tỉíng khía cạnh của vấn để để phân tích và tổng hỢp lại. 20
  17. 1. Khái niệm văn hóa lãnh đạo và quản lý Để dưa ra khái niệm văn hóa lãnh đạo và quản lý theo quan cỉiểm của C.Mác. Ph.Ảngghen và V.I.Lênin, trước hết cồn đi t ừ quan niệm của các ông về lãnh đạo và quản lý. Ph.Ảngghen có viết: "... không một hoạt động chung nào có t h ể có được nếu không áp đặl cho một sô" ngưòi ý chí của ngưòi khác, nghĩa là nếu không có uy quyển. Dù đó )à ý chí của đa số người biểu quyết, hay là của một ủy ban lãnh đạo, hay của một ngưòi - thì đó luôn luôn sẽ là ý chí áp đặt cho những ngưòi có tư tưởng khác; nhưng nếu không có ý chí thống nhất và chỉ đạo đó thì sẻ không có bất cứ ầao động chung nào. Thử bắt một công xưởng lớn nào của Bácxêlôna làm việc mà không có sự lãnh đạo, nghĩa là không có quyển uy xem nào!”'. Như vậy, theo Ph.Ảngghen có thể hiểu rằng, lãnh đạo là nám quyến lực, là sự chỉ đạo, là việc để ra ý chí của mình và áp đ ặ t cho người khác. Đồng thòi, chủ thể của hoạt động lãnh đạ
  18. lập của nó. Một ngưòi độc tấu vĩ cầm tự mình điểu khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng. Các chức nảng chỉ đạo, giám sát và diều hòa ấy Irỏ thành những chức năng của tư bản, khi lao động phụ thuộc vào tư bản đó trỏ thành lao động hiệp tác*. Ý kiến trên của C.Mác cho thấy bản chất của quản lý là thực thi quyển lực thông qua các chức năng chỉ đạo, giám sát, điểu khiển. Ph.Ảngghen củng cho ràng quản lý có tính chât hai mặt: Một mặt, nó là một quá trình lao động xả hội, mặt khác, nó mang tính chuyên chế, hành chính, mệnh lệnh. Nếu như C.Mác và Ph.Ảngghen chỉ đưa ra những ý kiến bày tỏ cách hiểu của mình về lãnh đạo và quản lý chứ chưa đưa ra một khái niệm cụ thể, thì V.I.I^ênin lại dưa ra khái niệm • vể lảnh dạo như sau: • “Lảnh đạo là chĩ• đẫn, là * điểu khiển, là ra lệnh và đi trước"’^. Tuy nhiên theo khái niệm này thì nội hàm của nó bao gồm cả nghĩa quản lý mà C.Mác và Ph.Ảngghen đã nêu. Và như vậy thì dễ dần tới chỗ đồng n h ấ t giữa lãnh dạo và quản lý. Dĩ nhiên, đáy là hai phương diện hoạt động gắn kết với nhau, khó phán biệt rạch ròi. Song, về m ặt khoa học cũng cần nhận diện đúng bản châ't của từng loại hoạt động. Phân tích định nghĩa trên của V.I.Lénin, cho thấy nếu nói lảnh đạo ỉà “chỉ dẩn” và “đi trước” thì điểu đó hoàn toàn đúng với ý kiến của C.Mác và Ph.Ảngghen, nghĩa là định hướng và để ra ý 1. C.Mác và Ph.Ảngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc Ẹia, Hà Nội, 2002, t.23» tr.480y 2. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiẽn bộ. Mátxcơva, 1974, t.4, tr.596. 22
nguon tai.lieu . vn