Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Lý luận nhận thức I- Baûn chất của nhận thức I- Baûn II- Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức III- Các cấp độ của quá trình nhận thức IV-Vấn đề chân lý và caùc tính chaát của chân lý
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ I- Bản chất của nhận thức 1. Quan niệm về nhận thức của các trào lưu trước triết học Mác. * Quan điểm duy tâm chủ quan, duy tâm khách quan, duy vật siêu hình Đánh giá các quan điểm trên Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: "Khuyết điểm chủ yếu của chủ nghĩa duy vật từ trước đến nay-kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc - là sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, là thực tiễn, không được nhận thức về mặt chủ quan...”
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ I- Bản chất của nhận thức 2. Quan điểm về bản chất nhận thức của CNDV biện chứng. - Thừa nhận đối tượng nhận thức là thế giới hiện thực khách quan, - Khẳng định con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan. - Nhận thức là một quá trình biện chứng, - Thực tiễn là cơ sở trực tiếp và chủ yếu nhất hình thành nên quá trình nhận thức. *Định nghĩa nhận thức: Nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn.
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ II- Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. 1. Phạm trù thực tiễn. Các quan niệm về thực tiễn trong triết học. * Quan niệm thực tiễn của chủ nghĩa duy vật biện chứng. -Định nghĩa: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất coù muïc ñích của con người có tính lịch sử - xã hội, nhằm cải tạo tự nhiên – xaõ hoäi theo yêu cầu của đời sống của con người. -Tính chất: + Có tính cộng đồng xã hội, không tồn tại ở một cá nhân. + Có tính lịch sử cụ thể.
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ II- Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. 1. Phạm trù thực tiễn (tieáp) Nhöõng hình thöùc cô baûn cuûa hoaït ñoäng thöïc tieãn: - Hoaït ñoäng saûn xuaát ra cuûa caûi vaät chaát. - Hoaït ñoäng chính trò – xaõ hoäi. - Hoaït ñoäng quan saùt nghieân cöùu, khoa hoïc thöïc nghieäm
  6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. 2.1. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức. 2.2. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. 2.3. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý.
  7. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ III. Các cấp độ của quá trình nhận thức (Hai giai ñoaïn cuûa quaù trình nhaän thöùc) Khaùi quaùt quaù trình nhaän thöùc Leânin vieát: “Töø tröïc quan sinh ñoäng ñeán tö duy tröøu töôïng vaø töø tö duy tröøu töôïng ñeán thöïc tieãn, ñoù laø bieän chöùng cuûa quaù trình nhaän thöùc chaân lyù, cuûa söï nhaän thöùc thöïc taïi khaùch quan”. - Tröïc quan sinh ñoäng (Nhaän thöùc caûm tính).
  8. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Từ hiện tượng quả táo rơi (nhận thức cảm tính), Newton đã đi đến phát hiện ra định luật vạn vật hấp dẫn (nhận thức lý tính). Quả táo rơi = nhận thức cảm tính
  9. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ III. Các cấp độ của quá trình nhận thức (Hai giai ñoaïn cuûa quaù trình nhaän thöùc) và nhận thức lý tính. 1. Nhận thức cảm tính 1.1. Nhận thức cảm tính. Cảm giác Tri giác Biểu tượng Đặc điểm giai đoạn nhận thức cảm tính: + Là sự phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức. + Là sự phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất.
  10. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 1.2.Nhận thức lý tính Khái niệm Phán đoán Suy luận - Đặc điểm giai đoạn nhận thức lý tính: + Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng. + Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng. Moái quan hệ giữa 2 giai đoạn: + Không có giai ñoaïn cảm tính, thì không có giai ñoaïn lý tính. + Khoâng có giai ñoaïn lý tính, thì không nhận thức được bản chất sự vật.
  11. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 1.3. Nhận thức quay về Nhận thức n thực tiễn. Nhận thức phải quay Thực tiễn n trở về thực tiễn là vì: - Mục đích của nhận Nhận thức 3 thức là phục vụ thực tiễn để cải tạo hiện Thực tiễn3 thực. - Thực tiễn có vai trò Nhận thức 2 kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức được. Thực tiễn2 - Hiện thực khách quan luôn luôn vận động và Nhận thức 1 biến đổi, để bổ sung tri thức mới trong giai Thực tiễn 1 đoạn mới của sự vật, không còn cách nào khác là phải thông qua thực
  12. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 2. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận * Nhận thức kinh nghiệm. Là loại nhận thức hình thành từ sự quan sát trực tiếp các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội hay trong các thí nghiệm khoa học. * Nhận thức lý luận. Là loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng và khái quát về bản chất và quy luật của sự vật, hiện tượng * Quan hệ giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận.
  13. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 2. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận Nhận thức kinh nghiệm: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, từ giống”. Kinh nghiệm sản xuất
  14. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 2. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận NHÂN THỨC Ở TÂM CAC LÝ THUYÊT KHOA HOC ̣ ̀ ́ ́ ̣
  15. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 3. Nhận thức thông thöờng và nhận thức khoa họNhận thức thông thường. * c. Là loại nhận thức được hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng ngày của con người. - Là sự phản ánh sự vật hiện tượng với tất cả sự phong phú sinh động của sự vật. - Là loại nhận thức chi phối thường xuyên hoạt động của con người. * Nhận thức khoa học. Là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác, gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu. - Là sự phản ánh dạng trừu tượng bằng các khái niệm, lôgíc, quy luật khoa học. - Là nhận thức tạo nên phương pháp, công cụ nhận thức cho con người về hiện thực khách quan.
  16. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 3. Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học Nhận thức thông thường hình thành tự phát trong đời sống hàng ngày của con người.
  17. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM 3. Nhận thức thông thườẬN CHÍNH TRỊn thức khoa KHOA LÝ LU ng và nhậ học Nhận thức khoa học là nhận thức được hình thành một cách tự giác, phản ánh các mối liên hệ tất yếu, bản chất, quy luật của sự vật. Mendeleev (1834 – 1907), nhà hoá học người Nga, nghiên cứu ra bảng tuần hoàn hoá học
  18. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 3. Nhận thức thông thöờng và nhận thức khoa học. * Quan hệ giữa nhận thức thông thường và nhận thức khoa học - Nhận thức thông thường chỉ đem lại tri thức riêng lẻ, là sự tập hợp các tài liệu, mầm mống cho nhận thức khoa học, nhưng không bao giờ tự nó phát triển thành tri thức khoa học. - Nhận thức khoa học là nhận thức ở trình độ cao, tri thức tồn tại ở dạng quy luật, chân lý, hệ thống và hình thành nên phương pháp luận.
  19. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ IV. Vấn đề chân lý và tiêu chuẩn của chân lý 1. Khái niệm chân lý. Mặt trời Các quan điểm khác nhau về chân lý. Quả đất * Quan điểm veà chân lý Sao thổ Sao Mộc cuûa triết học Mác – Lênin. Chân lý là tri thức phù hợp với khách thể mà nó phaûn ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm. Sao Mộc 2. Các tính chất của chân lý. Mặt trời Tính khách quan, Tính cụ thể, Quả đất Sao Thổ Tính tương đối và tuyệt đối.
  20. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ “Chân lý là tri thức phù hợp với khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm” (Giáo trình Triết học Mác – Lênin) Nhà toán học - triết học Pitago (580 – 500 TCN) phát hiện mối quan hệ giữa các cạnh của tam giác vuông
nguon tai.lieu . vn