Xem mẫu

  1. 4- Nội dung cơ b ản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa a- Trang bị kỹ thuật và công nghệ theo hướng hiện đại trong các ngành của nền kinh tế quốc dân Nội dung này đ ược thực hiện qua hai cách: * Tiến hành cách mạng khoa học- kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật đ ể tự trang bị Thế giới đ• trải qua hai cuộc cách mạng kỹ thuật: cuộc cách mạng kỹ thuật m à nội dung chủ yếu của nó là cơ khí hóa xuất hiện đầu tiên ở nước Anh vào ba mươi năm cuối thế kỷ XVIII và hoàn thành vào nh ững năm 50 đầu thế kỷ Xĩ. Đến khoảng giữa thế kỷ XX xuất hiện cuộc cách m ạng khoa học- công nghệ hiện đại. Mờy thập niên đ• qua, nh ất là th ập niên gần đây loài người đ ang chứng kiến những thay đổi rất to lớn, trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị và x• hội. Cuộc cách mạng n ày có nhiều nội dung, song có 5 nội dung chủ yếu sau - Về tự động hóa: Máy tự động quá trình, máy công cụ điều khiển bằng số, rô bốt. - Về năng lượng: Ngo ài nh ững dạng năng lượng truyền thống( nhiệt điện, thủy điện) ngày nay đ• và đang chuyển sang lấy dạng năng lượng ngu ên tử là chủ yếu. - Về vật liệu mới: chỉ trong khoảng chư a đầy 40 n ăm lại đ ây các vật liệu mới đ • xuất hiện với chủng loại rất phong phú và có nhiều tính chất đặc biệt mà vật liệu tự nhiên không có được. Thí dụ: vật liệu tổ hợp hay c òn gọi là composit với các tính chất mong muốn; gốm zin côn hoặc các- bua- si- lích chịu nhiệt cao... - Về công nghệ sinh học: công nghệ vi sinh, kỹ thuật cuzin, kỹ thuật gen và nuôi cấy tế bào được ứng dụng ngày càng nhiều trong công nghiệp, nông nghiệp, y tế, hóa ch ất, bảo vệ môi trư ờng... 22
  2. Vào khoảng những năm 80, cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật( hay công nghệ) hiện đại chuyển sang giai đo ạn thứ ba- giai đoạn có nhiều quan đ iểm khác nhau đ ặt tên gọi cho nó. Tương ứng với giai đoạn thứ ba cuộc cách mạng này còn có một nội dung mới: điện tử và tin học. - Về điện tử và tin học: một lĩnh vực vô cùng rộng lớn và hấp dẫn, nhất là lĩnh vực máy tính, diễn ra theo 4 hướng nhanh( máy siêu tính); nhỏ( vi tính); máy tính có xử lý kiến thức( trí tuệ nhân tạo); máy tính nói từ xa( viễn tin học). Cuộc cách m ạng n ày có hai đặc trưng chủ yếu: Một là, khoa học đ• trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Cách đây hơn 100 năm C. Mác đ• từng dự đoán về mối quan hệ và sự phát triển giữa khoa học và lực lư ợng sản xuất. Người viết “ Thiên nhiên không tạo ra máy móc, đầu xe lửa điện báo... tất cả các thứ đó là thành quả của bộ óc con ngư ời, được bàn tay con người tạo ra là sức mạnh tri thức đ• đ ược vật hóa. Sự phát triển vốn cố định là ch ỉ tiêu cho th ấy rằng tri thức x• hội chung đ• biến thành lượng sản xuất với mức độ cao, và do đó cũng là ch ỉ tiêu nói lên mức độ phụ thuộc và biến đổi của chính những điều kiện hoạt động x• hội với trí tuệ chung”( 11). Nói khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp là nó bao gồm cả khoa học tự nhiên- k ỹ thuật lẫn khoa học- x• hội, nh ất là khoa học kinh té; nó do con người tạo ra thông qua con người- nhân tố trung tâm - nhân tố chủ thể- đến lực lư ợng sản xuất. Nó đòi hỏi phải có chính sách đầu tư đúng đ ắn cho khoa học kỹ thuật. Ngày nay, b ất cứ sự tiến bộ n ào của kỹ thuật( công nghệ) sản xuất đều phải dựa trên những thành tựu của khoa học làm cơ sở lý thuyết cho nó. 23
  3. Hai là, thời gian cho một phát minh mới của khoa học rút ngắn lại và ph ạm vi ứng dụng của một th ành tựu khoa học vào sản xuất và đời sống ngày càng mở rộng. ở nước ta, một nước bỏ qua chế độ tư b ản đi lên chủ nghĩa x• hội, công nghiệp hóa và hiện đại hóa được tiến h ành trong điều kieej thế giới đ• trải qua hai cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật diễn ra trong xu h ướng toàn cầu hóa, khu vực hóa. Trong ho àn cảnh đó cuộc cách m ạng khoa học kỹ thuật ở nước ta phải bao gồm cơ khí hóa và hiện đại hóa, coi nó là “ then chốt” và coi khoa học- công nghệ “ động lực” cho sự tăng trưởng và phát triển bền vững. * Việc trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại còn được thực hiện thông qua nhận chuyển giao công nghệ mới từ các n ước tiên tiến - Nh ận chuyển giao công nghệ mới là cách đi sớm đưa nhanh n ước ta lên hiện đ ại gắn với con đường rút ngắn con đường phát triển hiện đại. - Thực chất của việc chuyển giao công nghệ mới là sự chuyển đổi quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hóa kỹ thuật công nghệ từ các nước công nghiệp tiên tiến sang các nước có nền kinh tế kém hoặc đang phát triển. - Nếu như hàng hóa thông thường th ì sự vận động của ló đ i từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao, thì trái lại hàng hóa kỹ thuật công nghệ lại có đặc đ iểm đi từ nơi có trình độ cao đ ến nơi có trình độ thấp. - Để hiện thực hóa việc chuyển giao cần coi trọng các điều kiện về vốn và đội ngũ làm công tác nhận chuyển giao... b- Xây d ựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động x• hội 24
  4. Từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn x• hội chủ nghĩa không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa trong quá trình công nghiệp hóa tất yếu phải phân công lại lao động x• hội. Phân công lao động x• hội là sự chuyên môn hóa lao động, tức là sự chuyên môn hóa giữa các ngành trong nội bộ từng ngành và giữa từng vùng trong nền kinh tế quốc dân. Phân công lao động có tác dụng rất to lớn: nó là đòn b ẩy của sự phát triển công ngh ệ và năng su ất lao động; cùng với cách mạng khoa học kỹ thuật nó góp phần h ình thành và phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý. Sự phân công lại lao động x• hội trong quá trình công nghiệp hóa tuân thủ các quá trình có tính quy luật sau: - Tỷ trọng và tuyệt đ ối lao động nông nghiệp giảm dần; tỷ trọng và số tuyệt đối lao động công nghiệp ngày một tăng lên. - Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm ưu th ế so với lao động giản đơn trong tổng lao động x• hội. - Tốc độ tăng lao động trong các ngành phi sản xuất chất( dịch vụ) tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất vật chất. ở nước ta, ph ương hướng phân công lại lao động x• hội hiện nay cần triển khai trên cả hai đ ịa bàn: tai chỗ và nơi khác để phát triển về chiều rộng kết hợp phát triển theo chiều sâu. Trong hai địa bàn này cần ư u tiên địa bàn tại chỗ; nếu cần chuyển sang đ ịa bàn khác( đi vùng kinh tế mới) phải có sự chuẩn bị chu đáo. Vấn đ ề phân công lao động x• hội có liên quan chặt chẽ với việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý. Cơ cấu kinh tế hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: cơ cấu ngành và lĩnh vực kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và hướng phát triển tên các vùng kinh tế. 25
  5. Cơ cấu kinh tế hiểu theo nghĩa hẹp là tổng thể quan hệ kinh tế giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế, giữa các vùng kinh tế... trong đó, quan h ệ giữa công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ là ba bộ phận có tầm quan trọng- “ bộ xương” của cơ cấu kinh tế. Các quan h ệ này đ ược xem xét dưới các khía cạnh: trình độ công nghệ, quy mô, nhịp điệu phát triển giữa chúng. Xây d ựng cơ cấu kinh tế là yêu cầu cần thiết khách quan của mỗi nước trong thời kỳ công nghiệp hóa. Vấn đề quan trọng là tạo ra một cơ cấu kinh tế tối ưu( hợp lý). Xây dựng một cơ cấu kinh tế đ ược gọi là tối ưu khi nó đ áp ứng được các yêu cầu sau: - Phản ánh được và đúng các quy luật khách quan, nhất là các quy lu ật kinh tế. - Phù hợp với xu hư ớng của sự tiến bộ của khoa học và công nghệ đ• và đ ang diễn ra như vũ b•o trên th ế giới. - Cho phép khai thác tối đ a m ọi tiềm năng của đất nước, ngành, xí nghiệp, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. - Thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hướng sản xuất và đời sống ngày càng được quốc tế hóa, do vậy, cơ cấu kinh tế đ ược tạo dựng phải là “ cơ cấu mở”. - Xây dựng cơ cấu kinh tế là một quá trình trải qua những chặng đường nhất định, do vậy xây dựng cơ cấu kinh tế của chặng đường trước phải sao cho tạo được đ à cho ch ặng đường sau. ở nước ta qua hàng chục năm xây d ựng cơ cấu kinh tế đ • đ em lại những thành công nhất định, tạo dựng được một bộ phận cơ sở vật chất, công nghệ nhất định. Song trong việc bố trí cơ cấu kinh tế có những sai lầm không nhỏ về cơ cấu ngành, chạy theo công nghiệp nặng, cơ khí quá nhiều, xem nhẹ công nghiệp và kết cấu hạ tầng; chạy theo quy mô lớn; công nghệ lạc hậu... Qua nhiều lần đại hội, Nhưng kể từ Đại hội Đảng toàn 26
  6. quốc lần thứ VI đến nay, dưới ánh sáng của sự đổi mới nói chung, trong đó có đổi mới việc xây dựng cơ cấu kinh tế, đến nay đ• đưa lại chuyển động bước đầu quan trọng. Thông qua cách m ạng khoa học kỹ thuật và phân công lại lao động với những tính quy luật vốn có của nó, thích ứng với điều kiện nước ta, Đảng ta đ• xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý: cơ cấu kinh tế công- nông nghiệp- d ịch vụ gắn với phân công và hợp tác quốc tế sâu rộng. Cơ cấu nói trên ở nước ta trong thời kỳ quá độ được thực hiện theo phương châm: kết hợp công nghệ với nhiều trình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn- tiên tiến vừa tận dụng được nguồn nhân lực dồi dào, vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp với nguồn vốn có hạn ở trong nước; lấy quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tính đến quy mô lớn nh ưng phải là quy mô h ợp lý và có đ iều kiện; giữ đ ược nhịp đ ộ( tốc đ ộ) phát triển hợp lý, tạo ra sự cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế và các vùng trong nền kinh tế... III- Vấn đề đổi mới quan hệ sản xuất dẫn đến phát triển lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa- h iện đại hóa ở Việt Nam ở nước ta trong cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp trước đây, đ • có lúc chúng ta tưởng rằng có thể thiết lập được một quan hệ sản xuất cao hơn, đi trư ớc đ ể mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Song kết quả lại diễn ra trái với mong muốn của chúng ta. đó là lực lư ợng sản xuất không phát triển, tình trạng trì trệ kéo dài, hàng hóa sản xuất rra kém chất lượng, giá th ành cao không thể cạnh tranh với h àng ngoại, lại khan hiếm không đủ để thỏa m•n nhu cầu của người tiêu dùng, đời sống nhân dân rất khó khăn. 27
  7. Tình hình trên do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau. Song, một trong những nguyên nhân quan trọng là do chúng ta đ• áp đ ặt chủ quan một quan hệ sản xuất không phù h ợp với lực lượng sản xuất . Trong đ iều kiện lực lư ợng sản xuất còn ở trình độ thấp kém, phổ biến là sản xuất nhỏ nhưng vì muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa x• hội, nên chúng ta đ• nhấn mạnh quá mức quan hệ sở hữu m à chưa chú ý đúng mức tới quan h ệ tổ chức, quản lý và quan hệ phân phối, trao đổi. Từ đó đ• dẫn đến việc mở rộng ồ ạt hai hình thức sở hữu to àn dân và tập thể, các thành phần kinh tế khác bị ngăn cấm hoặc xóa bỏ để chuyển sang kinh tế quốc doanh và tập thể qua các đ ợt cải tạo công thương nghiệp tư b ản tư doanh. Bên cạnh đó, việc duy trì quá lâu cơ chế h ành chính, tập trung, quan liêu, bao cấp và kèm theo nó là sự phân phối b ình quân, lợi ích cá nhân chưa được quan tâm đúng mức đ• kìm h•m sức sản xuất của x• hội. Các th ành phần kinh tế tư nhân, tư bản nh à nước chưa được phát hu y tác dụng. Động lực sản xuất bị giảm, người lao động xa lánh tư liệu sản xuất, thờ ơ với các kế hoạch của tập thể và Nhà n ước. Thực tế phát triển kinh tế ở nư ớc ta gần 40 năm qua đ • chứng minh rằng: quan hệ sản xuất kìm h•m sự phát triển của lực lượng sản xu ất không chỉ khi nó trở n ên lạc hậu, mà cả khi nó đ ược áp đặt một hình thức đ i trước quá xa so với lực lượng sản xuất, một lần nữa quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất lại thể hiện rõ tính tất yếu và tính phổ biến mạnh mẽ của nó bất chấp cả ý muốn chủ quan của con người. Dù mong muốn đẩy mạnh phát triển sản xuất, nhanh chóng thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế, chúng ta cũng không thể bất ch ấp quy luật, mà trái lại phải tôn trọng và hành động đúng quy luật khách quan. Đó là 28
nguon tai.lieu . vn