Xem mẫu

  1. a- Đặt vấn đ ề I- Lý do chọn đ ề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nư ớc ta đ ược bắt đầu từ cuối năm 1960. Đại hội đ ại biểu toàn quốc lần thứ III( 9- 1960) của Đảng lao động Việt Nam đ • quyết nghị “ Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, mà m ấu chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng”. Sự nghiệp đó đến nay vẫn còn tiếp tục. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta tiến h ành trong hoàn cảnh và điều kiện: - Trong suốt thời gian tiến h ành công nghiệp hóa, tình hình trong nước và quốc tế luôn diễn biến rất sôi động, phức tạp và không thu ận chiều. Bắt đầu công nghiệp hóa được bốn năm thì đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. Đất nước phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lư ợc: Miền Bắc vừa chiến đ ấu chống chiến tranh phá ho ại, vừa xây dựng; miền Nam thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc. Đất nư ớc thống nhất, cả nước đ i lên chủ nghĩa xã hội được vài năm thì kẻ thù gây ra chiến tranh biên giới. Chiến tranh biên giới kết thúc lại kéo theo cấm vận của Mỹ. - Nếu những n ăm 60, hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn mạnh, phát triển nhanh không thua kém nhiều so với các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, có uy tín trên thế giới đ• tạo ra hoàn cảnh quốc tế thuận lợi cho công nghiệp hóa ở nước ta, thì sang những năm 70, 80 hoàn cảnh quốc tế lại gây bất lợi cho quá trình công nghiệp hóa ở nư ớc ta. Sau cuộc khủng hoảng dầu lửa của thế giới( 1973) các nước xã hội chủ nghĩa do chuyển dịch cơ cấu và đổi mới công nghệ chậm hơn so với các nư ớc tư bản chủ nghĩa, hiệu quả thấp, uy tín trên thị trường quốc tế giảm, cộng các sai lầm khác đã dẫn đ ến sự sụp đổ của Liên Xô 1
  2. và các n ước Đông Âu, làm mất đi th ị trường lớn và sự giúp đỡ không nhỏ từ các nư ớc này( ước tính 1 năm 1 tỷ đô la, chiếm 7% GDP ). Công nghiệp hóa ở nư ớc ta xuất phát từ điểm rất thấp về phát triển kinh tế- x• hội, về phát triển lực lượng sản xuất và từ trạng thái không phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ và tính ch ất phát triển của lực lượng sản xuất. Năm 1960 công nghiệp chiếm 18,2% thu nh ập quốc dân sản xuất, 7% lao động x• hội trong các ngành kinh tế quốc dân; nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương ứng là 42,35 và 83%; sản lượng lương thực b ình quân đ ầu người dưới 300 kg; GDP b ình quân đầu người kho ảng dưới 100 đô la. Trong khi phân công lao đ ộng xã hội chưa phát triển và lực lượng sản xuất ở trình độ thấp thì quan hệ sản xuất đ ã được đẩy lên trình độ tập thể hóa và quốc doanh hóa là chủ yếu. Đến năm 1960: 85,8% tổng số hộ nông dân vào h ợp tác xã; 100% hộ tư sản đ ược cải tạo trong tổng số tư sản công thương nghiệp thuộc diện cải tạo, gần 80% thợ thủ công cá thể vào hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Đứng trước thực trạng n ày Đảng ta đã quyết định xóa bỏ cơ chế hành chính, quan liêu, bao cấp, và xây dựng một quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lược lượng sản xuất ở nước ta hiện nay để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đ ại hóa , nhanh chóng đi lên chủ nghĩa cộng sản. Chính vì những lý do trên mà em quyết định chọn đề tài: “Vấn đ ề đổi mới lực lượng sản xuất và quan h ệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”. Em ngh ĩ rằng việc nghiên cứu đ ề tài này sẽ giúp em và các bạn tìm hiểu về vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan h ệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam liệu có phải là tất yếu và liệu nó có tuân theo một quy luật nào của tự nhiên hay không?. 2
  3. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Duy Anh, người đ• hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như trong việc hoàn thành bài tiểu luận đầu ta y này. B- Nội dung I- Cơ sở triết học của đề tài 1- Phương th ức sản xuất Với tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương thức sản xuất biểu thị cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của x• hội loài người. Với một cách thức nhất đ ịnh của sự sản xuất x• hội, trong đời sống x• hội sẽ xuất hiện những tính chất, kết cấu và những đặc đ iểm tương ứng về mặt x• hội. Đối với sự vận động của lịch sử loài người, cũng như sự vận động của mỗi x• hội cụ thể, sự thay đổi phương thức sản xuất bao giờ cũng là sự thay đ ổi có tính chất cách mạng. Trong sự thay đổi đó, các quá trình kinh tế, x• hội... được chuyển sang một chất mới. Phương thức sản xuất là cái mà nh ờ nó người ta có thể phân biệt được sự khác nhau của những thời đại kinh tế khác nhau. Dựa vào phương thức sản xuất đ ặc trưng của mỗi thời đại lịch sử, người ta hiểu thời đ ại lịch sử đó thuộc về hình thái kinh tế x• hội nào. C. 3
  4. Mác viết: “ Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào” (1). Phương thức sản xuất, cách thức m à con người ta tiến h ành sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất đ ịnh và quan hệ sản xuất tương ứng. 2- Lực lượng sản xuất Trong hệ thống các khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, lực lượng sản xuất và quan h ệ sản xuất là các khái niệm dùng để chỉ quan hệ mà C. Mác gọi là “ quan h ệ song trùng” của bản thân sự sản xuất x• hội: quan hệ của người với tự nhiên và quan h ệ của con người với nhau. Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa người với giới tự nhiên. Nghĩa là trong quá trình thực hiện sự sản xuất x• hội, con người chinh phục giới tự nhiên bằng tổng hợp các sức mạnh hiện thực của mình, sức mạnh đó được chủ nghĩa duy vật lịch sử khái quát trong khái niệm lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất nói lên năng lực thực thực tế của con người trong quá trình sản xuất tạo ra của cải x• hội. Lực lượng sản xuất 4
  5. bao gồm người lao động với kinh nghiệm sản xuất, kỹ năng lao động, biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất.Trong quá trình sản xuất, lao động của con người và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động kết hợp với nhau tạo thành lực lượng sản xuất. Trong đó, “ lực lư ợng sản xuất h àng đầu của to àn thể nhân loại là công nhân, là người lao động”( 2). Do đặc trưng sinh học- x• gội riêng có của mình, cong người, trong nền sản xuất có sức mạnh và k ỹ năng lao động thần kinh cơ- b ắp. Trong lao động sức m ạnh và k ỹ năng ấy đ• được nhân lên gấp nhiều lần. Hơn nữa, lao đ ộng của con người ngày càng trở thành lao động có trí tuệ và lao động trí tuệ. Trí tuệ con người không phải là cái gì siêu tự nhiên,mà là sản phẩm của tự nhiên và của lao động. Nhưng trong quá trình lịch sử lâu dài của x• hội loài người, trí tuệ hình thành phát triển cùng với lao động làm cho lao động ngày càng có hàm lượng trí tuệ cao h ơn. Hàm lượng trí tuệ trong lao động, đặc biệt là trong điều kiện của khoa học công nghệ hiện nay, đ • làm cho con người trở thành một nguồn kực đặc biệt của sản xuất, là nguồn lực cơ b ản, nguồn lực vô tận. Tư liệu sản xuất bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động. Trong tư liệu lao động có công cụ lao động và nh ững tư liệu lao động khác cần thiết cho việc vận chuyển bảo quản sản phẩm.... Đối tượng lao động là những vật m à lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đ ích của m ình. Đối tượng lao động không phải là toàn bộ giới tự nhiên mà ch ỉ có một bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất. Con người không ch ỉ tìm trong giới tự nhiên những đối tư ợng lao động sẵn có, mà còn sáng tạo ra bản thân đối tư ợng lao động. Sự phát triển của sản xuất có liên quan đến việc đưa những đối tượng ngày càng m ới hơn vào quá trình sản xuất. Điều đó hoàn toàn có tính quy luật bởi 5
  6. chính những vật liệu mới mở rộng khả n ăng sản xuất của con người. Đối tư ợng lao động chính là yếu tố vật chất của sản phẩm tương lai. Đối tượng lao động gồm các loại: + Loại có sẵn trong tự nhiên. Lo ại n ày thường là đối tượng của các ngành công nghiệp khai thác. + Loại đ • qua chế biến, nghĩa là đ • có sự tác động của lao động gọi là nguyên liệu. Loại này thường là đói tư ợng của các ngành công nghiệp chế biến. Với sự phát triển của Cách mạng khoa học- kỹ thuật hiện đại, vai trò của nhiều đối tượng lao động dần dần thay đổi, đồng thời loại đối tư ợng lao đ ộng có chất lượng mới được tạo ra. Nhưng cơ sở của mọi đối tượng lao động vẫn là đất đai, tự nhiên: “ lao động là cha, còn đất là mẹ của mọi của cải vật chất”( 3). Tư liệu lao động: là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tư ợng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đ ích của mình. Tư liệu lao động bao gồm công cụ lao động, hệ thống các yếu tố vật chất phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp quá trình sản xuất( nhà xưởng, kho tàng, b ến b•i, ống dẫn, băng chuyền, đường sá, các ph ương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc...). Trong các yếu tố hợp thành tư liệu lao động thì công cụ lao động có ý nghĩa quyết định nhất, là một thành tố cơ bản của lực lượng sản xuất. Công cụ lao động, theo Ph. Ăngghen là “ khí quan của bộ óc con ngư ời”, là “ sức mạnh của tri thức đ• được vật thể hóa” có tác d ụng “ nối dài bàn tay” và nhân lên sức mạnh trí tuệ của con ngư ời. Còn Mác gọi là hệ thống xương cốt và cơ bắp của nền sản xuất Công cụ lao động là vật thể hay phức hợp vật thể mà con người đặt giữa mình với đối tượng lao động. Trong quá trình sản xuất, công cụ lao động luôn luôn được cải tiến, tinh xảo hơn để lao động bớt nặng 6
  7. nhọc và đạt hiệu quả cao hơn. Nó là yếu tố động nhất và cách m ạng nhất trong lực lượng sản xuất. Cùng với sự biến đổi vá phát triển của công cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất, kỹ n ăng sản xuất, kiến thức khoa học của con người cũng tiến bộ, phong phú thêm, những ngành sản xuất mới xuất hiện, sự phân công lao động phát triển. Chính sự chuyển đổi, cải tiến và hoàn thiện không ngừng của nó đ • gây ra những biến đổi sâu sắc trong toàn bộ tư liệu sản xuất. Xét cho cùng chính đó là nguyên nhân sâu xa xa của mọi biến cải x• hội. Trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là cơ sở xác định trình dộ phát triển của sản xuất, là tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế. Đối với mỗi thế hệ mới, những tư liệu lao động do thế hệ trước để lại trở thành đ iểm xuất phát của sự phát triển tương lai. Vì vậy những tư liệu đó là cơ sở kế tục của lịch sử. Tư liệu lao động chỉ trở thành lực lư ợng tích cực cải biến đối tượng lao động, khi chúng kết hợp với lao động sống. Chính con người với trí tuệ và kinh nghiệm của m ình đ• ch ế tạo ra tư liệu lao động. Tư liệu lao động dù có ý ngh ĩa đ ến đ âu, nhưng nếu tách khỏi người lao động th ì cũng không thể phát huy được tác dụng, không thể trở thành lực lượng sản xuất của x• hội. Trong tác phẩm Sự khốn cùng của triết học, C. Mác đ • nêu một tư tưởng quan trọng về vai trò của lực lượng sản xuất đối với việc thay đ ổi các quan hệ x• hội. C. Mác viết: “ Những quan hệ x• hội đều gắn liền mật thiết với những lực lượng sản xuất. Do có được những lực lượng sản xuất mới, lo ài người thay đổi phương thức sản xuất của mình, và do thay đ ổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống của m ình, loài người thay đ ổi tất cả quan h ệ x• hội của mình. Cái cối xay quay bằng tay đưa lại x• hội có l•nh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nư ớc đưa lại x• hội nhà tư bản công nghiệp”( 4). 7
nguon tai.lieu . vn