Xem mẫu

  1. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG LÝ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG THỜI ĐẠI KINH TẾ TRI THỨC Trần Xuân Dương* ABSTRACT Did Industrial Revolution 4.0 change the historical role of C. Marx’s Theory of Residual Value? It is said that, in the past, only “productive” workers created surplus value, now “it is knowledge, not labor, that is the source of the surplus value”, means that machinery is what creates surplus value, not the labor of man. Within the scope of the article, the author studies the theory of the surplus value of C. Marx, from which applying it into practice to divide analyzing the theory of surplus value in the age of knowledge economy, finding the cause and proving the reasoning of C. Marx’s surplus value is not obsolete in the current era, ensuring scientific and appropriate with knowledge economy practice. Keywords: Surplus value theory, knowledge economy, socialism. Ngày nhận bài: 1/4/2021; Ngày phản biện: 2/5/2021; Ngày duyệt đăng: 15/5/2021. 1. Đặt vấn đề Lý luận GTTD của C. Mác là một phát hiện Sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của cuộc khoa học vĩ đại nhất trong lĩnh vực chính trị - kinh cách mạng khoa học công nghệ và sự ứng dụng kỹ tế học.Ph.Ăngghen đã đánh giá rất cao phát hiện vĩ thuật cao trong sản xuất, phát huy tác dụng to lớn đại của C. Mác và ví nó như là một tiếng sét giữa khiến cho xã hội hiện đại xuất hiện một số hiện bầu trời trong trẻo. V.I. Lênin đã coi lý luận GTTD tượng mới. Trong tình hình này đã có người tỏ ra của C. Mác là viên đá tảng của chính trị - kinh tế hoài nghi đối với lý luận giá trị thặng dư (GTTD) học Macxit. của C.Mác: lý luận GTTD của C. Mác có còn phù Lý luận GTTD của C. Mác đã vạch ra quy hợp với hiện trạng của các nước tư bản phát triển luật vận động đặc thù của phương thức sản xuất hay không? Với điều kiện lao động của người tư bản chủ nghĩa. GTTD không phải tự nhiên là công nhân thay đổi cùng hệ thống máy móc hiện đã có, cũng không phải là xã hội loài người vừa đại (tự động hóa, tin học hóa, người máy...), chủ hình thành đã có, mà là sản phẩm của xã hội loài nghĩa tư bản có những hình thức phát triển,những người phát triển đến một giai đoạn lịch sử nhất động lực và phương pháp quản lí hiện đại (tư bản định. GTTD sản sinh vừa có cơ sở tự nhiên đặc độc quyền nhà nước, những công ty siêu quốc thù, vừa có điều kiện lịch sử xã hội tất yếu. Trước gia, đa quốc gia) thì sự bóc lột GTTD được diễn tiên, quá trình thặng dư sản sinh có cơ sở tự nhiên ra dướinhiều hình thức khác nhau, theo những khách quan. Cơ sở tự nhiên này là lao động thặng phương pháp khác nhau, tạo ra năngsuất lao động dư, hình thức vật chất của nó là sản phẩm thặng và tỉ suất GTTD rất cao nhưng bản chất của sự bóc dư. Lao động thặng dư không phải là phát hiện của lột GTTD của chủ nghĩa tư bản không thay đổi. Do C. Mác, nhiều nhà kinh tế học trước C. Mác đã đó, việc nghiên cứu và làm rõ lý luận GTTD trong từng tiến hành bàn luận đối với lao động thặng dư. thời đại kinh tế tri thức là vấn đề hết sức cần thiết Trong đó, phái Trọng nông đã nêu ra lao động có để có những luận giải phù hợp với bối cảnh mới. thể tạo ra GTTD mới là lao động sản xuất, mà chỉ 2. Nội dung nghiên cứu có lao động nông nghiệp là lao động sản xuất duy 2.1. Lý luận giá trị thặng dư của C.Mác nhất. C. Mác đã kế thừa quan điểm của phái Trọng nông, ông không những phát hiện ra GTTD mà * ThS Trường Cao đẳng Kinh tế-Kế hoạch Đà Nẵng còn vạch ra một cách khoa học mối quan hệ giữa 30 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021
  2. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG năng suất lao động, lao động thặng dư và GTTD. tư bản mà còn chỉ chúng ta con đường tạo ra lực C. Mác cho rằng: “Nếu năng suất lao động chỉ đạt lượng sản xuất của CNXH hay nói cách khác là đến một mức độ phát triển mà thời gian lao động hàng nghìn công nhân có việc làm. của một người chỉ đủ duy trì đời sống của bản thân - Mở rộng địa bàn và quy mô sản xuất,tích lũy họ, chỉ đủ để sản xuất và tái sản xuất ra các tư thêm GTTD. liệu sinh hoạt của bản thân thì sẽ không có một lao - Thúc đẩy sự phát triển khoa học-công nghệ động thặng dư nào cả, không có một GTTD nào và hiện đại để tăng năng suấtvà GTTD. nói chung sẽ không có một sự khác nhau nào giữa - Làm giàu cho giai cấp tư sản. giá trị sức lao động và giá trị do việc sử dụng sức Việc ứng dụng những thành tựu khoa học- kĩ lao động đó tạo ra” [1, tr.33]. thuật hiện đại đã thúc đẩy lực lượng sản xuất ở Sau đó, C. Mác phát triển hơn một bước: “Khả tư bản chủ nghĩa phát triển tăng lên trình độ cao năng có được lao động thặng dư và GTTD được hơn. Nhờ đó không những các tập đoàn tư bản độc quyết định bởi một năng suất lao động nhất định quyền thu được lợi nhuận siêu cao mà đời sống nào đấy, một năng suất làm cho sức lao động có của những người lao động tại xí nghiệp cũng được thể tạo ra một giá trị mới, cao hơn giá trị của bản cải thiện, khác xa đời sống của những công nhân thân nó, có thể sản xuất nhiều hơn cái cần thiết để dưới chủ nghĩa tư bản đầu thế kỉ XVIII. duy trì quá trình sinh tồn của nó” [1, tr. 34]. Điều 2.2. Lý luận giá trị thặng dư trong thời đại đó cho thấy,chỉ có xã hội loài người phát triển đến kinh tế tri thức một giai đoạn lịch sử nhất định, trên cơ sở năng Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà sự phát triển suất lao động phát triển đến một trình độ nhất định, kinh tế chủ yếu dựa vào sự tích lũy và sử dụng có người lao động mới có thể ngoài việc thỏa mãn hiệu quả tri thức và thông tin. Sự phồn vinh kinh tế lao động tất yếu và sản phẩm lao động tất yếu còn của các nước tư bản phát triển trực tiếp dựa vào ba cung cấp lao động thặng dư và sản phẩm thặng dư. nhân tố sau đây: - Tăng trưởng đại lượng tri thức; Cho nên khi năng suất lao động phát triển đến mức - Sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật thông tin; có thể sản sinh lao động thặng dư và sản phẩm - Sự nổi dậy mạnh mẽ của sản phẩm công nghiệp thặng dư thì xã hội loài người mới có đầy đủ tiền phần mềm. đề lịch sử tự nhiên sản xuất ra GTTD. Hơn nữa, Lý luận giá trị lao động và lý luận GTTD của sản xuất GTTD còn cần phải có đầy đủ điều kiện C. Mác cho rằng, giá trị và GTTD đều do lao động lịch sử xã hội đặc thù. C. Mác đã từng chỉ ra một sống của người lao động sáng tạo ra, lao động cách rõ ràng: Tuy rằng, bất cứ GTTD nào cũng sống là nguồn gốc duy nhất của giá trị và GTTD, đều biểu hiện ra ở một loại sản phẩm thặng dư nào các yếu tố sản xuất đều không sáng tạo ra giá trị và đó nhưng bản thân sản phẩm thặng dư không đại GTTD. Thế nhưng sau chiến tranh thế giới lần thứ biểu GTTD.Ông chỉ rõ: “Bất cứ GTTD nào cũng hai, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ ba thế, cả tương đối lẫn tuyệt đối đều dựa vào một đã làm thay đổi rất lớn bộ mặt thế giới: nhà tư bản năng suất lao động nhất định nào đó” [1, tr. 34]. thông qua sử dụng ồ ạt thiết bị tự động hóa, đem Và “Nếu việc coi giá trị chỉ là thời gian lao động khoa học kỹ thuật hiện đại ứng dụng với quy mô đã cô đọng, chỉ là lao động đã vật hóa, là rất quan lớn vào lao động sản xuất đã nâng cao năng suất trọng để nhận thức được giá trị nói chung thì việc lao động. Kết quả của nó là nhà tư bản ít thuê hoặc coi GTTD chỉ là thời gian lao động thặng dư đã cô không thuê công nhân điều khiển máy móc mà vẫn đọng, chỉ là lao động đã vật hóa, cũng quan trọng có thể giành được GTTD nhiều hơn. Sự thực đó như thế để nhận thức được GTTD” [2, tr. 321]. Do cũng không thể phủ định lý luận giá trị lao động đó, GTTD là một phạm trù kinh tế phản ánh một và nguyên lý cơ bản của lý luận GTTD. Dưới điều trình độ lao động nói chung. GTTD có những vai kiện sản xuất tự động hóa tư bản chủ nghĩa, nhà tư trò đối với nền kinh tế như sau: bản thu được GTTD lớn vẫn là do lao động thặng - Học thuyết GTTD không chỉ là cơ sở đề hiểu dư của công nhân làm thuê sáng tạo ra, sản xuất tự rõ bản chất và xu hướng vận động của chủ nghĩa động hóa vẫn không thể làm thay đổi nguồn gốc TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021 31
  3. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG của GTTD. Xuất phát từ những lý do sau: ra. - Dưới điều kiện tự động hóa, giá trị và GTTD - Lý luận GTTD của chủ nghĩa C. Mác giải là do tổng thể công nhân gồm công nhân điều quyết một cách đúng đắn khởi nguồn của GTTD, khiển trực tiếp máy móc, nhân viên khoa học kỹ chỉ ra một cách khoa học thực chất của GTTD và thuật tham gia phát minh, thiết kế chế tạo thiết bị đặc biệt chú trọng nghiên cứu quan hệ tư bản và tự động hóa và nhân viên quản lý kinh doanh cộng lao động. Do đó, rất chú trọng nghiên cứu đối với đồng lao động sáng tạo ra. người công nhân và nhà tư bản. Tuy nhiên, lý luận - Theo đà nâng cao trình độ sản xuất tự động GTTD của chủ nghĩa Mác là sản phẩm của thời đại hóa, năng suất lao động của toàn bộ xã hội tư bản nhất định, chủ yếu phục vụ cho phong trào công nói chung nâng cao thì toàn bộ giai cấp tư sản thu nhân. được GTTD tương đối nhiều hơn. 2.3. Lý luận giá trị thặng dư trong sự nghiệp - Mỗi lần phát triển mạnh và ứng dụng khoa xây dựng nền kinh tế thời kỳ quá độ lên CNXH học-kỹ thuật đều làm thay đổi rất lớn “điều kiện kỹ ở Việt Nam thuật và điều kiện xã hội” của sản xuất, đều “nâng - Học thuyết GTTD của C. Mác được xây dựng cao năng suất lao động” rất nhiều. Khoa học, kỹ trên cơ sở nghiên cứu lịch sử nền sản xuất hàng thuật, tri thức và thiết bị tự động hóa cùng các yếu hóa, đặc biệt là nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ tố sản xuất khác đều là sản phẩm lao động và có nghĩa. Cho nên, chính C. Mác chứ không phải ai giá trị đều thuộc về tư liệu sản xuất, đều thuộc về khác là một trong những người nghiên cứu sâu sắc điều kiện vật chất không thể thiếu trong quá trình về kinh tế thị trường. Mặc dù nền kinh tế hàng hóa sản xuất tư bản chủ nghĩa. C. Mác chưa bao giờ ở Việt Nam có những đặc trưng riêng của nó, song phủ định tác dụng quan trọng của tư liệu sản xuất đã là sản xuất hàng hóa thì phải nói đến giá trị và trong quá trình sản xuất. Khi ông trình bày sự hình GTTD. Điều khác nhau chỉ là trong những quan thành giá trị và yếu tố không thể thiếu của sản xuất hệ kinh tế khác nhau thì giá trị và GTTD mang GTTD, nó cũng giống như lao động là nguồn gốc bản chất xã hội khác nhau. Vì vậy, việc nghiên cứu của giá trị sử dụng nhưng không phải nguồn gốc những lý luận của C. Mác về nền kinh tế hàng hóa của giá trị. tư bản chủ nghĩa là việc làm có ý nghĩa thực tiễn ở Như vậy, trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản nước ta hiện nay. Khi phân tích sản xuất hàng hóa hiện đại, mặc dù khoa học kỹ thuật đã trở thành tư bản chủ nghĩa, C. Mác cho rằng, mọi hoạt động tiền đề cơ bản của sự tồn tại và phát triển của nhân của tư bản đều xoay quanh việc tận dụng phương loại nhưng kinh tế tri thức lấy tri thức làm cơ sở tiện bóc lột nhằm khai thác tối đa sức lao động để vừa không làm thay đổi nguồn gốc của GTTD, vừa tăng thêm lao động thặng dư. Do đó, dẫn đến tất không thể làm thay đổi thực chất nhà tư bản bóc yếu kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động lột công nhân, cho nên lý luận GTTD ở thời đại hay cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới, kinh tế tri thức không hề lỗi thời. Lý luận GTTD tăng năng suất lao động để có thêm điều kiện thu của chủ nghĩa C. Mác vẫn còn giá trị, biểu hiện hút nhiều hơn nữa GTTD, nguồn gốc làm giàu của cụ thể: giai cấp tư sản. Trong hai yếu tố của sản xuất hàng - Quy luật GTTD vẫn là quy luật kinh tế cơ hóa thì sức lao động là yếu tố cơ bản nhất, còn tư bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, liệu sản xuất là phương tiện cần thiết cho sản xuất. quy luật GTTD xuyên suốt quá trình sản sinh, phát Tư liệu sản xuất là yếu tố được tận dụng để đạt triển và diệt vong của phương thức sản xuất tư bản năng suất lao động cao, quyết định sự thắng lợi của chủ nghĩa. CNXH. Yếu tố thực sự tạo ra của cải, tạo ra giá trị - Lao động của người lao động, nguyên liệu, và giá trị tăng thêm là người lao động. thiết bị và tư bản cùng tư liệu sản xuất khác trong - Khai thác những luận điểm của C. Mác nói quá trình sản xuất GTTD đều phát huy tác dụng về quá trình sản xuất, thực hiện, phân phối GTTD quan trọng không thể thiếu nhưng nguồn gốc duy trong chủ nghĩa tư bản cùng những biện pháp, thủ nhất của GTTD vẫn là do người lao động sáng tạo đoạn nhằm thu được nhiều GTTD của các nhà tư 32 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021
  4. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG bản, góp phần vào việc quản lý thành phần kinh tế tảng của nền kinh tế quốc dân; 2/ Khuyến khích tư nhân trong nền kinh tế nước ta sao cho vừa có và tạo điều kiện để các thành phần kinh tế khai thể khuyến khích phát triển, vừa hướng thành phần thác tối đa nguồn lực giúp nâng cao hiệu quả kinh kinh tế này đi vào quỹ đạo của CNXH. Điều đó tế - xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống cho nhân đòi hỏi cần có chính sách thích đáng và có hiệu lực dân; 3/ Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy để thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển với phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là chủ nhiều loại hình sản xuất kinh doanh, qua  đó thu yếu; 4/ Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng hút nhiều lao động xã hội, sử dụng nhiều trình độ sản Việt Nam, tăng cường hiệu lực quản lý vĩ mô lao động để tạo ra nhiều sản phẩm thỏa mãn nhu của Nhà nước; phát huy mặt tích cực và hạn chế cầu xã hội. Đó là con đường để thoát khỏi nguy cơ mặt tiêu cực của cơ chế thị trường. tụt hậu xa hơn về kinh tế và bảo đảm tăng trưởng 3. Kết luận kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội trong Trong thời đại hiện nay, do sự bùng nổ của cách quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng mạng khoa học-kỹ thuật mới và ứng dụng vào sản XHCN ở nước ta. xuất thì không những hình thức nhà tư bản bóc lột - Khai thác di sản lý luận của C. Mác nói về quá lao động đã phát sinh thay đổi lớn mà dưới điều trình tổ chức sản xuất và tái sản xuất tư bản chủ kiện cải cách mở cửa và kinh tế thị trường XHCN, nghĩa với tính cách là một nền sản xuất lớn gắn nhiều yếu tố mới đã xuất hiện trong phân phối thu với quá trình xã hội hóa sản xuất ngày càng cao nhập biểu hiện thông qua sự hình thành và phát nhằm tạo ra khối lượng GTTD ngày càng lớn. Khi triển của tầng lớp trung lưu, bao gồm bộ phận phân tích GTTD tương đối, C. Mác đã trình bày rõ công chức, người lao động có tay nghề cao có mức các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản trong sống khá, một bộ phận công nhân có cổ phần, cổ công nghiệp với các đặc điểm, ưu thế và vị trí lịch đông trong các công ty trở thành nhà đầu tư thông sử của từng giai đọan. Việc nghiên cứu các giai qua mua cổ phiếu, trái phiếu, phiếu tiết kiệm và đoạn đó giúp chúng ta thu được nhiều bài học bổ thu được lợi tức cổ phần, lợi tức trái phiếu và lãi ích trong quá trình tổ chức sản xuất ở một đất nước suất tiền gửi… tại các nước tư bản phát triển.Điều mà sản xuất nhỏ còn phổ biến. Trong điều kiện đó yêu cầu chúng ta cần phải phát triển và hoàn hiện nay, ở nước ta phải coi trọng phân công lao thiện hơn một bước lý luận GTTD phù hợp với động, phân công phải thích ứng với kỹ thuật mới bối cảnh hiện nay; định hướng nghiên cứu và vận phù hợp với từng đơn vị, từng ngành và toàn xã dụng sáng tạo học thuyết vào thực tiễn phát triển hội, mở rộng hợp tác phân công lao động quốc tế. kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới. Phân công lao động phải đảm bảo thúc đẩy và tạo điều kiện cho sự phát triển hợp lý của các ngành, Tài liệu tham khảo nghề trong xã hội, đảm bảo chuyên môn hóa và 1. C.Mác-Ph.Ăngghen, Toàn tập (tập 26), phần năng suất lao động cao trong từng đơn vị nhằm 1 (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. thúc đẩy nhanh quá trình xã hội hóa theo định 2. C.Mác-Ph.Ăngghen, Toàn tập (tập 23), phần hướng XHCN từ một nền sản xuất nhỏ trở thành 1 (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. nền sản xuất lớn hiện đại. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Những - Thu hồi GTTD và định hướng XHCN trong nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, NXB điều kiện cho phép bóc lột GTTD. Điều này đã Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. được V.I.Lênin trình bày qua lý luận và kinh ng- 4. Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Một số hiệm chỉ đạo thực tiễn ở nước Nga Xô Viết.Ở Việt chuyên đề về “Những nguyên lý cơ bản của chủ Nam hiện nay, đẩy mạnh xã hội hóa sản xuất theo nghĩa Mác-Lênin”, NXB Lý luận chính trị, Hà định hướng XHCN từ một nền sản xuất nhỏ lên nền Nội. sản xuất lớn để sản xuất ra ngày càng nhiều GTTD 5. Lê Thanh Hải (2016), Giá trị thặng dư trong cần phải: 1/ Làm cho kinh tế nhà nước giữ vai trò nền kinh tế kết nối, NXB Chính trị Quốc gia - Sự chủ đạo và cùng với kinh tế tập thể trở thành nền thật, Hà Nội. TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021 33
nguon tai.lieu . vn