Xem mẫu

TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 5 - Thaùng 01/2011


LUẬT LƯU TRỮ
CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ NĂM 1973

NGHIÊM KỲ HỒNG (*)

TÓM TẮT
Luật số 020/73 “Về văn khố ở Việt Nam” do Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn
Văn Thiệu kí ban hành ngày 26 tháng 12 năm 1973. Đây là đạo luật về lưu trữ đầu tiên ở
nước ta. Nội dung của Luật điều chỉnh khá toàn diện các vấn đề liên quan đến công tác lưu
trữ. Luật này tuy ngắn gọn, nhưng lại rất cụ thể, có chế tài về xử phạt những hành vi sai
trái rõ ràng. Phương pháp xây dựng luật phù hợp với các quan điểm lập pháp của các
nước có nền lưu trữ tiên tiến trên thế giới. Vì vậy, ngành lưu trữ nước ta có thể tham khảo
Luật này trong quá trình nghiên cứu, xây dựng và trình Quốc hội thông qua dự án Luật
Lưu trữ Việt Nam hiện nay.

ABSTRACT
The Law No. 020/73 "on the archives in Vietnam" was signed on December 26th, 1973
by Nguyen Van Thieu, President of the Republic of Vietnam. This is the first law on
archives in our country. The content of law regulates the issues related to the work of
archives. Although the law is concise, it is very precise on the sanction of misconducts. The
method for making this law is in line with the views of legislators in countries where there
is an advanced system of archives in the world. Therefore, our system of archives can refer
to this law in the process of researching and developing the proposal of Archive Law to
present to the National Assembly for approval.
1. SỰ RA ĐỜI CỦA LUẬT (*) quyền Sài Gòn đã tạo điều kiện cần thiết để
Ngày 27 tháng 01 năm 1973, Hiệp củng cố một bước công tác lưu trữ của Việt
định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại Nam Cộng Hoà. Từ đó, nhiều biện pháp cần
hoà bình ở Việt Nam được kí kết. Tuy thiết nhằm thúc đẩy công tác lưu trữ đã được
phải rút quân về nước nhưng đế quốc Mĩ đề ra, trong đó, tập trung nhất là việc kiện
đã không ngừng viện trợ về quân sự và toàn tổ chức bộ máy và xây dựng pháp luật
kinh tế, tiếp sức cho chính quyền Sài Gòn về lưu trữ.
ngang nhiên phá hoại Hiệp định. Về xây dựng tổ chức lưu trữ, sự kiện
Cùng với việc tăng cường, củng cố đáng chú ý nhất là ngày 28 tháng 01 năm
lực lượng quân đội, mở rộng lấn chiếm 1973, Thủ tướng Việt Nam Cộng Hoà đã ra
bằng quân sự, phục hồi kinh tế, chính Sắc lệnh số 18-SL/QVK/VH cải danh Nha
quyền Sài Gòn còn chú ý xây dựng bộ Văn khố và Thư viện quốc gia thành Nha
máy chính quyền, củng cố các mặt hoạt Văn khố quốc gia. Gọi là cải danh (sửa đổi
động của Nhà nước Việt Nam Cộng Hoà, tên gọi) nhưng thực chất là Thủ tướng Việt
trong đó có việc xây dựng pháp luật, v.v. Nam Cộng Hoà đã đưa ra những quy định
Những chủ trương nói trên của chính nhằm củng cố hoạt động của cơ quan này cho
phù hợp hơn với xu thế chung trên thế giới,
(*)
TS, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân tách lưu trữ và thư viện thành hai ngành hoạt
văn TP. HCM, Đại học Quốc gia TP.HCM

81
động riêng biệt. Như vậy, theo Sắc lệnh Chương II. Quy định Tổ chức và đìều
này, các nhiệm vụ về công tác thư viện hành, gồm 3 đìều từ 5 đến 7;
được tập trung cho Thư viện quốc gia. Cơ Chương III. Quy định Hình phạt, gồm 4
quản quản lí công tác lưu trữ trở thành điều từ 8 đến 11;
một Nha độc lập thực hiện các nhiệm vụ Chương IV. Quy định Điều khoản phụ
về công tác lưu trữ như: tổ chức, hướng tạp, gồm 3 điều từ 12 đến 14;
dẫn và kiểm soát các trung tâm lưu trữ Có thể khái quát nội dung của Luật bao
trong phạm vi toàn bộ lãnh thổ miền gồm những vấn đề cơ bản sau đây:
Nam; tiếp nhận, lưu trữ hồ sơ, tài liệu các 2.1. Giải thích khái niệm, quy định
bộ, nha, sở và các cơ quan phụ thuộc nộp quyền sở hữu và thành phần tài nguyên
vào lưu trữ quốc gia; hướng dẫn và giúp văn khố quốc gia
đỡ về chuyên môn lưu trữ đối với các sở, Tài nguyên văn khố quốc gia (có thể
phòng lưu trữ trong toàn miền; tổ chức hiểu là tài liệu lưu trữ quốc gia) là một khái
bồi dưỡng, tu nghiệp về chuyên môn lưu niệm cơ bản được nêu lên trong Điều 1 của
trữ cho các công sở (1). Luật. Cụ thể là: “Được coi là tài nguyên văn
Về xây dựng pháp luật lưu trữ, từ khi khố quốc gia và thuộc quyền sở hữu của
chế độ Việt Nam Cộng Hoà được thành quốc gia tất cả các văn kiện, tài liệu lịch sử
lập đến năm 1973, chính quyền Sài Gòn hoặc hành chính do các cơ quan công quyền
đã ban hành một số sắc lệnh của Tổng và các công lập sở sản xuất hay nhận được
thống, Thủ tướng và Nghị định của Bộ như thủ bản, ấn phẩm, bản đánh máy, bản in
Quốc gia Giáo dục hoặc Quốc vụ khanh ronéo, bản chụp ảnh và vi ảnh, bản thâu trên
đặc trách Văn hoá về công tác lưu trữ; phim ảnh, trên đĩa hát, trên băng ghi âm,
trên thực tế chưa có một văn bản pháp trên băng đục lỗ, bản kỉ yếu, v.v.”.
luật có giá trị pháp lí cao hơn cho hoạt 2.2. Quy định một số chế độ, nguyên
động của lĩnh vực này. Vì vậy, việc ban tắc quản lí tài liệu lưu trữ
hành một đạo luật về lưu trữ là rất cần Trong giới hạn một đạo luật rất ngắn,
thiết và từ đó, Luật số 020/73 về Văn khố Nhà nước Việt Nam Cộng Hoà đã quy định
tại Việt Nam của Việt Nam Cộng Hoà đã một số chế độ, nguyên tắc cơ bản về công
ra đời là hoàn tòan có cơ sở pháp lí (2). tác lưu trữ. Cụ thể là:
2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT Thứ nhất: Trách nhiệm giữ gìn tài liệu
Theo quy định về hoạt động lập pháp lưu trữ được quy định tại Điều 2: “Các cơ
của Việt Nam Cộng hoà, luật là văn kiện quan công quyền và công lập sở trong và
lập pháp do cơ quan lập pháp biểu quyết ngoài nước có bổn phận gìn giữ nguyên văn
và cơ quan hành pháp ban hành (3). Căn các văn kiện, tài liệu cùng hồ sơ về hành
cứ quy định đó, sau khi được Quốc hội chính và chuyên môn của cơ quan để chuyển
thảo luận và biểu quyết thông qua, ngày giao cho các cơ quan văn khố sau một thời
26-12-1973, Tổng thống Việt nam Cộng gian được ấn định …”.
hoà Nguyễn Văn Thiệu đã kí ban hành Thứ hai: Thời hạn giao nộp tài liệu vào
Luật số 020/73 về Văn khố tại Việt Nam. các cơ quan lưu trữ là: “Sau một thời gian
Luật gồm 4 chương với 14 điều: được ấn định tổng quát là hai mươi (20)
Chương I. Quy định Tài nguyên văn năm, ngoại trừ những văn kiện và tài liệu mà
khố, gồm 4 điều từ 1 đến 4; cơ quan phải lưu giữ lâu hơn vì lí do chuyên

82
môn, an ninh quốc gia hoặc đời tư cá “Các giám thủ hay quản thủ Văn khố phụ
nhân”. trách một kho Văn khố Quốc gia được quyền
Thứ ba: Nguyên tắc huỷ bỏ tài liệu cấp phát có trả tiền cho công chúng những
lưu trữ được quy định tại Điều 2, với bản sao, bản trích lục và ảnh sao y như
những chi tiết như: “Việc huỷ bỏ từng chánh bản các tài - liệu văn - khố luật định
phần hay toàn bộ những văn kiện, tài liệu sau khi đã đối chiếu với bản chánh”.
và hồ sơ chỉ được thi hành khi có sự thỏa 2.3. Quy định tổ chức và điều hành các
hiệp của cơ quan phụ trách Văn khố cơ quan Lưu trữ quốc gia
Quốc gia và theo những điều kiện được Được quy định tại các Điều 5, 6 và 7;
ấn định bằng Sắc lệnh, ngoại trừ những trong đó tại Điều 5 đã quy định rõ nhiệm vụ
trường hợp có chỉ thị huỷ bỏ cấp thời của Cơ quan phụ trách Văn khố Quốc gia
những văn kiện tài liệu và hồ sơ vì lí do (Nha Văn khố Quốc gia) là:
an ninh quốc gia”. 2.3.1. Tổ chức và quản trị Văn khố
Thứ tư: Giao nộp tài liệu của các cơ Trung ương;
quan giải thể vào lưu trữ được quy định 2.2.2. Tổ chức và kiểm soát các cơ quan
tại Điều 3: “Trước khi huỷ bỏ một cơ Văn khố địa phương;
quan công quyền hay một công lập sở, 2.2.3. Sưu tầm và quy hoàn các tài liệu
giới hữu trách có bổn phận bắt buộc cơ văn kiện thất thoát”.
quan đó chuyển cho cơ quan Văn khố 2.4. Quy định về chế tài xử phạt và mức
Quốc gia tất cả những tài nguyên văn xử phạt những hành vi vi phạm pháp luật
khố quốc gia”. đối với tài liệu lưu trữ quốc gia
Thứ năm: Từ đặc điểm của tài liệu Điều 8 của Luật quy định: “những hành
lưu trữ, Luật quy định tài liệu lưu trữ vi huỷ hoại hay chiếm đoạt các tài liệu Văn
quốc gia là “Bất khả di nhượng”, tức là khố Quốc gia sẽ bị trừng phạt theo luật lệ
không được phép dùng để biếu tặng, hiện hành”. Mức phạt cụ thể như sau:
chuyển nhượng và “Bất khả thời tiêu” tức - Phạt giam từ 1 tháng đến 2 năm và phạt
là phải đảm bảo tính bền lâu của tài liệu, tiền từ năm mươi ngàn đồng (50.000đ) đến
càng gần với nguyên trạng ban đầu càng năm trăm ngàn đồng (500.000đ) hoặc một
tốt, không hoặc hạn chế để cho tài liệu bị trong hai hình phạt đối với những người
hư hại theo thời gian (4). mua, bán, trao đổi, di nhượng các tài liệu
Thứ sáu: Chế độ khai thác sử dụng thuộc thành phần tài liệu lưu trữ quốc gia.
tài liệu lưu trữ được quy định tại Điều 12: - Phạt giam từ 1 tháng đến 5 năm và phạt
“Các công dân, cơ quan và đoàn thể tiền từ 50.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối
công hay tư đều được quyền tham khảo với những người vi phạm hay có mưu toan vi
miễn phí tất cả những thành phần tài phạm việc xuất cảng tài liệu lưu trữ quốc gia
nguyên Văn khố Quốc gia, ngoại trừ khỏi Việt Nam.
những tài liệu liên quan đến quốc phòng, - Ngoài hình phạt còn bắt bưộc phải
an ninh và trật tự công cộng cùng các hoàn trả các tài liệu là đối tượng trong các vụ
văn kiện “Mật”. Việc giải mật các tài vi phạm đối với tài liệu lưu trữ quốc gia.
liệu, văn kiện này sẽ được ấn định bằng 3. KẾT LUẬN
Sắc lệnh” và ở Điều 13, quy định về chi Luật lưu trữ của Việt Nam Cộng Hoà
phí khi khai thác sử dụng tài liệu là: năm 1973 là đạo luật đầu tiên trong lịch sử

83
lập pháp của Việt Nam về công tác lưu Pháp ở Đông Dương và pháp luật lưu trữ của
trữ. Có thể coi sự ra đời của Luật là một các quốc gia phát triển thời bấy giờ.
sự kiện nổi bật, đánh dấu một bước tiến Luật cùng với một số văn bản pháp quy
rất đáng chú ý về hoạt động xây dựng khác của chính quyền Sài Gòn ghi nhận
pháp luật lưu trữ ở nước ta. những nỗ lực của nhà nước này trong hoạt
Nội dung của Luật điều chỉnh khá động xây dựng pháp luật lưu trữ; ghi nhận sự
toàn diện các vấn đề liên quan đến công quan tâm chính thể Việt Nam Cộng Hoà đối
tác lưu trữ như giải thích các khái niệm với công tác lưu trữ.
cơ bản; quy định các chế độ, nguyên tắc Chúng ta cần quan tâm nghiên cứu, tìm
chủ yếu về giữ gìn, thu thập, xác định giá hiểu công tác lưu trữ của Nhà nước Việt
trị, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ; chế Nam Cộng Hòa để có thể tiếp thu có chọn
tài và các hình thức xử phạt các sai phạm lọc những thành quả mà lưu trữ của chính
trong công tác lưu trữ; chức năng, nhiệm thể đó đã đạt đuợc trong khoảng thời gian
vụ của cơ quan lưu trữ trung ương, v.v. hơn 20 năm tồn tại trên một phần lãnh thổ
Luật ngắn gọn, nhưng lại rất cụ thể, Việt Nam (1954-1975). Đó chính là thái độ
có chế tài rõ ràng, thể hiện đã tiếp thu các khách quan và khoa học rất cần được coi
quan điểm lập pháp khá hiện đại của các trọng trong quá trình nghiên cứu để giải
nước có nền lưu trữ tiên tiến trên thế giới, quyết những vấn đề về lí luận và thực tiễn
trong đó có sự kết hợp các quy định pháp công tác lưu trữ ở nước ta hiện nay.
luật về lưu trữ của chính quyền thực dân


Chú thích:
1. Nguyễn Văn Thâm, Vương Đình Quyền, Đào Thị Diến, Nghiêm Kỳ Hồng (2010):
Lịch sử lưu trữ Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, tr 210.
2. Phủ Tổng thống Việt Nam Cộng hoà (1973): Luật số 020/73 “Về văn khố tại Việt
Nam” (Hiện đang lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh).
3. Lê Thái Ất (1969): Soạn thảo công văn, Học viện Quốc gia Hành chính, Sài Gòn.
4. ALA (1996): Từ điển giải nghĩa Thư viện học và tin học Anh-Việt, Galen Press. Ltd,
USA, tr 9.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ALA (1996), Từ điển giải nghĩa Thư viện học và tin học Anh-Việt, Galen Press. Ltd,
USA.
2. Lê Thái Ất (1969), Soạn thảo công văn, Học viện Quốc gia Hành chính, Sài Gòn.
3. Phủ Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa (1973), Luật số 020/73 “Về văn khố tại Việt
Nam” (hiện đang được lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh).
4. Nguyễn Văn Thâm, Vương Đình Quyền, Đào Thị Diến, Nghiêm Kỳ Hồng (2010),
Lịch sử lưu trữ Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

84
nguon tai.lieu . vn