Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ TÂN XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ RADON TRONG MỘT SỐ LOẠI NƯỚC ĐÓNG CHAI TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ TÂN Đề tài: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ RADON TRONG MỘT SỐ LOẠI NƯỚC ĐÓNG CHAI TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Ngành: Vật Lý Học Mã số: 35105038 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S PHAN THỊ MINH TÂM Thành Phố Hồ Chí Minh - 2013 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm động viên, giúp đỡ tận tình của quý thầy cô, bạn bè và gia đình. Xin cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến: Cô Th.S Phan Thị Minh Tâm - người đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt em thực hiện luận văn, giúp em có những kiến thức về mặt chuyên môn cũng như kiến thức thực tế trong quá trình thực hiện khóa luận. Quý thầy, cô trong khoa Vật Lý trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập tại trường. Quý Thầy, cô phản biện và hội đồng chấm luận văn đã đọc và có những nhận xét quý giá về luận văn. Quý Thầy, cô trong Bộ môn Vật Lý Hạt nhân và Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM luôn tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất để em có thể thực hiện các nghiên cứu phục vụ cho luận văn. Bạn Trần Thị Bé Vững sinh viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện thí nghiệm. Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ em trong những lúc em gặp khó khăn. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2013 NGUYỄN THỊ TÂN ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................i MỤC LỤC...................................................................................................................ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT...............................................v DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .......................................................................vi DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu đề tài................................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................2 4. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................................3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...........................................................3 7. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................3 TỔNG QUAN.............................................................................................................5 CHƯƠNG 1: ĐỒNG VỊ RADON - ẢNH HƯỞNG CỦA RADON TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI CON NGƯỜI..............................................................................................7 1.1. Tìm hiểu về radon ............................................................................................7 1.1.1. Đặc điểm....................................................................................................7 1.1.2. Nguồn gốc..................................................................................................8 1.1.2.1. Cơ sở vật lý .........................................................................................8 1.1.2.2. Cơ sở địa chất....................................................................................10 1.2. Nước ngầm.....................................................................................................11 1.2.1. Nước ngầm thường được sử dụng làm nước uống đóng chai .................11 1.2.2. Sự hình thành nước ngầm........................................................................12 1.2.3. Urani và radon trong nước ngầm.............................................................13 1.3. Ảnh hưởng của radon trong nước uống đối với sức khỏe con người ............15 1.3.1. Tương tác của bức xạ với tế bào..............................................................15 iii 1.3.1.1. Tế bào................................................................................................15 1.3.1.2. Các loại bức xạ.................................................................................16 1.3.1.3. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa lên con người ..........................17 1.3.2. Ung thư do ảnh hưởng của radon trong nước uống.................................20 1.3.2.1. Ung thư..............................................................................................20 1.3.2.2. Ung thư dạ dày..................................................................................21 CHƯƠNG 2: MÁY ĐO KHÍ PHÓNG XẠ RAD7...................................................23 2.1. Giới thiệu sơ lược về các máy đo radon hiện có ở Việt Nam........................23 2.1.1. Phương pháp đo radon bằng máy RADON-82, RADON PГA-01 .........23 2.1.2. Phương pháp đo radon bằng máy RDA-200 ...........................................24 2.1.3. Phương pháp detector vết alpha...............................................................24 2.2. Giới thiệu máy đo RAD7- RAD H2O............................................................25 2.2.1. Giới thiệu chung về máy RAD7..............................................................25 2.2.2. Giới thiệu chung về thiết bị RAD-H2O...................................................26 2.3. Một số đặc điểm kỹ thuật của RAD7.............................................................28 2.4. Nguyên lý làm việc của RAD7 ......................................................................29 2.5. Xử lý phổ năng lượng alpha của RAD7.........................................................31 2.6. Các thao tác sử dụng máy RAD7 ..................................................................32 2.6.1. Các phím sử dụng....................................................................................32 2.6.2. Danh sách các nhóm lệnh:.......................................................................33 2.6.3. Tóm tắt nội dung của ba nhóm trong RAD7...........................................33 2.7. Tính năng ưu việt của máy RAD7 so với các loại máy khác ........................35 2.7.1. Khả năng xử lý sự nhiễm bẩn do phóng xạ.............................................35 2.7.2. Giá trị phông máy thấp............................................................................35 2.7.3. Khả năng đo liên tục................................................................................36 2.7.4. Có khả năng đo nồng độ khí phóng xạ trong nước..................................36 2.7.5. Có chương trình tự động tính toán kết quả đo.........................................36 2.7.6. Khả năng ứng dụng của máy RAD7........................................................36 2.7.7. Khả năng xác định riêng biệt nồng độ radon và thoron ..........................36 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn