Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ


NGUYỄN NGỌC TÂN

TÍNH TOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA TỐC ĐỘ ION
HÓA CỦA ION PHÂN TỬ H 2 + DƯỚI TÁC DỤNG
CỦA ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH VÀO KHOẢNG CÁCH
LIÊN PHÂN TỬ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ

NGUYỄN NGỌC TÂN

TÍNH TOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA TỐC ĐỘ ION
HÓA CỦA ION PHÂN TỬ H 2 + DƯỚI TÁC DỤNG
CỦA ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH VÀO KHOẢNG CÁCH
LIÊN PHÂN TỬ
Ngành: VẬT LÝ
Mã số: 105

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHẠM NGUYỄN THÀNH VINH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016

i

MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................ i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................................ iv
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................... 4
1.1. Tương tác giữa laser với nguyên tử, phân tử ............................................................ 4
1.2. Cơ chế ion hóa........................................................................................................... 4
1.3. Lý thuyết gần đúng trường yếu ................................................................................. 7
1.3.1. Lý thuyết nhiễu loạn ........................................................................................ 8
1.3.2. Lý thuyết gần đúng ........................................................................................ 10
CHƯƠNG 2: TRẠNG THÁI SIEGERT TRONG ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH ..................... 13
2.1. Lý thuyết trạng thái Siegert trong điện trường tĩnh................................................ 13
2.2. Phương pháp tính số ............................................................................................... 17
2.2.1. Vấn đề trị riêng đoạn thời gian ...................................................................... 18
2.2.2. Phương pháp SVD (Slow-variable discretization) và R - matrix propagation
................................................................................................................................. 20
2.2.3. Điều kiện biên của sóng truyền qua .............................................................. 24
2.2.4. Điều kiện làm khớp ....................................................................................... 25
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 27
3.1. Kiểm tra sự hội tụ của chương trình ....................................................................... 27
3.2. Khảo sát sự thay đổi của năng lượng thực và tốc độ ion hóa theo điện trường ..... 30
3.2.1. Khảo sát sự thay đổi của năng lượng thực theo điện trường ......................... 30
3.2.2. Khảo sát sự thay đổi của tốc độ ion hóa theo điện trường............................. 32
3.3. Khảo sát sự thay đổi của năng lượng thực và tốc độ ion hóa theo khoảng cách liên
phân tử ........................................................................................................................... 34
3.3.1. Khảo sát sự thay đổi của năng lượng thực theo khoảng cách liên phân tử.... 34

ii
3.3.2. Khảo sát sự thay đổi của tốc độ ion hóa theo khoảng cách liên phân tử ....... 37
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 40

i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt nhất luận văn này, tôi đã nhận được sự động viên giúp đỡ, khích
lệ về mặt vật chất cũng như tinh thần từ thầy cô, gia đình, bạn bè và người thân. Thông
qua luận văn này, tôi xin gửi đến tất cả mọi người lời cảm ơn chân thành nhất.
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến thầy hướng dẫn TS. Phạm Nguyễn Thành
Vinh đã tận tình hướng dẫn tôi về chuyên môn, cho tôi thấy được tấm gương về sự
nghiêm túc trong công việc của thầy và thầy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi
thực hiện luận văn này.
Tôi xin cảm ơn gia đình đã khích lệ, động viên giúp tôi có thêm động lực học tập
trong những năm học đại học cũng như trong thời gian tôi làm luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Vật lý – Trường ĐHSP
TP.HCM đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu để tôi có được hành
trang tốt nhất trên con đường vào đời.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thành viên trong nhóm nghiên cứu của TS. Phạm
Nguyễn Thành Vinh cũng như bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian làm luận
văn.
Cuối cùng tôi xin gửi lời chúc sức khỏe đến quý thầy cô, gia đình và bạn bè.
TP. HCM, ngày 18 - 04 - 2016
Nguyễn Ngọc Tân

nguon tai.lieu . vn