Xem mẫu

  1. Luận văn Tình hình hoạt động bán hàng và một số giải pháp phát triển hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở Việt Nam
  2. LỜI NÓI ĐẦU Đ ất nước ta đ ang trong giai đo ạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại h oá nhằm phát triển kinh tế - x ã hội, đ ưa Việt Nam c ơ b ản trở thành nước công n ghiệp theo hướng hiện đại v ào năm 2020, từng b ước bắt nhịp với xu thế phát triển mới. Đại hội Đảng lần thứ VIII đ ã n êu đ ịnh hướng phát triển “Khoa học v à công ngh ệ là đ ộng lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kết hợp công n ghệ truyền thống với công nghệ hiện đại; tranh thủ đ i nhanh vào hiện đ ại ở n hững khâu quyết đ ịnh”. Đ ại hội Đ ảng lần thứ IX nhấ n m ạnh “ Đ i nhanh vào m ột số ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ hiện đ ại, công nghệ cao…Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ, đ ổi mới c ơ c hế tài chính nh ằm khuyến k hích sáng tạo và gắn ứng dụng khoa học v à công nghệ với sản xuất, kinh d oanh, quản lý, dịch vụ. Có chính sách khuyến khích v à buộc các doanh n ghiệp đ ầu tư vào nghiên cứu đ ổi mới công nghệ” Bám sát sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nư ớc, công nghệ thông tin đ ã có n hững phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng vào việc phát triển to àn diện n ền kinh tế - x ã hội nước ta, trong đó nổi bật là v iệc nghiên cứu hoạt động bán h àng trong môi trư ờng thương m ại điện tử (TMĐT) quốc tế. Tuy đây l à m ột v ấn đề c òn khá m ới mẻ nhưng nó đ ã và đ ang trở th ành m ột xu thế tất yếu và thu hút đư ợc không ít các doanh nghiệp Việ t Nam, giúp họ đáp ứng đ ược yêu c ầu phát triển xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới. Ở các n ước phát triển đang tiên phong trong nền kinh tế mạng, ho ạt động bán hàng b ằng hình thức thương m ại điện tử đ ã có đ iều kiện hình thành và đ ã phát triển rất nhanh. Thành công c ó, thất bại có, nh ưng nó đ ã đ ược thừa nhận là đang trong qúa trình m ở đ ường v à cần phải có thời gian thử n ghi ệm. Mặc d ù ho ạt động bán hàng b ằng h ình th ức thương m ại điện tử đ ã b ắt đầu đ ược áp dụng thử nghiệm ở một số doanh n ghiệp Việt Nam nhưng th ực tế ở Việt Nam, hạ tầng cơ sở thương m ại điện tử đ ã b ắt đầu xây dựng nền móng ban đầu, chuẩn bị tạo lập những môi tr ường Lu ận văn tốt nghiệp 1
  3. k inh doanh m ới. Xuất phát từ thực tiễ n đ ó tôi chọ n đ ề tài: “M ộ t số giả i pháp p hát tri ển ho ạ t đ ộ ng bán hàng b ằ ng hình thức thương m ại đ iện tử ở V iệt Nam” làm đ ề tài cho bài luậ n vă n tốt nghiệp đại học củ a mình đ ể từ đ ó đ ưa ra m ộ t số k iến ngh ị và giả i pháp phát tri ển TM Đ T nói chung và ho ạt đ ộ ng bán hàng nói riêng ở V iệ t Nam. Ngoài phần m ở đ ầ u và kế t luậ n, b ố c ục củ a luậ n vă n đ ược c hia t hành 3 chương: CH ƯƠ NG I: Tổ ng quan về Thươ ng m ại đ iện tử v à ho ạ t đ ộ ng bán hàng b ằng h ình thức th ương m ạ i đ iện tử CH ƯƠ NG II : Thực trạng hoạt động bán h àng t hương m ại điện tử ở Việt Nam CH ƯƠ NG III: M ột số giải pháp phát triển b án hàng b ằng h ình t hức thương m ại đ iện tử ở Việt Nam. Luận văn cũng đ ưa ra đánh giá và nhận định đối với xu hướng v à khả n ăng áp d ụng khi Internet và TMĐT trở nên phổ biến hơn ở V iệt Nam. Trong suốt quá trình viết luận văn, em đ ã nh ận đ ược sự giúp đỡ tận tình c ủa thầy giáo h ướng dẫn - P hó hiệu trưởng, chủ nhiệm khoa Thương m ại - P hó giáo sư tiến sỹ T rần Văn Chu. Em xin chân thành cảm ơ n sự hướng dẫn của thầy giáo giúp em h oàn thành b ản luận văn này. Tuy nhiên, do đây là m ột vấn đề c òn khá m ới, n ên tuy đ ã cố gắng rất nhiều nhưng c ũng khô ng tránh khỏi những thiếu sót. Rất m ong nh ận đ ược ý kiến đóng góp và trao đ ổi của các thầy cô giáo và các b ạn. T rong lu ận văn có d ùng các từ viết tắt sau: TM Đ T: Thương m ại đ iện tử T TĐT : Thanh toán điện tử C SDL : Cơ sở dữ liệu W AN : Wide Area Network (M ạng diện rộng) : Local Area Network (M ạng c ục b ộ ) L AN : Internet Service Provider (Nhà cung c ấ p d ịch v ụ Internet) ISP Lu ận văn tốt nghiệp 2
  4. H TML : Hyper Text Markup Lan guage (Ngôn ngữ đ ánh d ấu siêu vă n b ản) TCP/IP: Transmission Control Protocol/Internet Protocol (Giao thức chung) WWW: World Wide Web (Mạ ng toàn cầ u) E DI: Electronic Data Interchan ge - Truy ền tải dữ liệu điện tử B 2B : Business to Business (giao d ịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp) B 2C :Business to Customer (Giao d ịch giữa doanh nghiệp với ng ười tiêu d ùng) C 2C : C ustomer to customer (Giao d ịch giữa người ti êu dùng với người tiêu d ùng) Lu ận văn tốt nghiệp 3
  5. Chương I Tổng quan về thương mại điện tử và hoạt động bán hàng b ằng hình thức thương mại điện tử I . Khái quát chung 1 . Thương m ại điện tử là g ì? T rước sự phát triển n hư v ũ b ão của thương m ại điện tử (TMĐT), việc đ ưa ra khái niệm chính xác và thống nhất về TMĐT quả thật là không d ễ d àng. X uất phát từ những quan điểm nh ìn nhận khác nhau hiện nay một số t ên gọi h ay đư ợc nhắc đến nhiều nh ư: thương m ại trực tuyến (Online Trade), thương m ại điều khiển học (Cyber Trade), t hương m ại không giấy tờ (Paperless C ommerce) ho ặc là (Paperless Trade)…đ ặc biệt nổi bật nhất là thương m ại đ iện tử (Electronic Commerce), kinh doanh điện tử (Electronic Bussiness), thương m ại di động (Mobile C ommerce). G ần đây tên gọi “Thương m ại điện tử” (“Electronic Commerce” hay “E -commerce”) đư ợc sử dụng nhiều rồi trở thành quy ư ớc chung, đ ưa vào văn b ản pháp luật quốc tế , đ ược hiểu nh ư sau: Thương m ại điện tử (TMĐT) là việc sử dụng các phương pháp điện tử để tiến h ành quá trình làm thương m ại; hay chính xác hơn, TMĐT là việc trao đổi thông tin thương m ại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử, m à không c ần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn n ào của to àn b ộ quá tr ình giao d ịch.Bất cứ thời điểm nào cũng có thể cung cấp cho ng ười sử dụng Internet m ọi thông tin đầy đủ, cập nhật nhất. 2 . N h ững ph ương tiện kỹ thuật trong th ương m ại điện tử a .Điện thoại Trong xu hư ớng mới, việc tích hợp công nghệ tin học, viễn thông có thể c ho ra đ ời những máy điện thoại di đ ộng có khả năng duyệt Web, thực hiện đ ư ợc các giao dịch TMĐT không dây nh ư mua bán chứng khoán, dịch vụ ngân Lu ận văn tốt nghiệp 4
  6. h àng, đ ặt vé xem phim, mua vé tàu…Tuy nhiên trên quan điểm kinh doanh, c ông cụ điện thoại có mặt hạn chế là ch ỉ truyền tải đ ược âm thanh, mọi c uộc g iao d ịch cuối c ùng vẫn phải kết thúc bằng giấy tờ, hơn nữa, chi phí giao dịch đ iện thoại, nhất là cước điện thoại đ ường d ài và điện thoại nước ngo ài vẫn còn ở m ức khá cao. b . Thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tử V ới vai trò là m ột khâu vô cùng quan trọng trong TMĐT, thanh toán đ iện tử (TTĐT) nhằm thực hiện cân bằng cho việc trao đổi giá trị. Thanh toán đ iện tử (Electronic Payment) là việc thanh toán thông qua thông điệp điện tử (Electronic Message) thay vì giao tay ti ền mặt. Việc trả lương b ằng cách c huy ển tiền trực tiếp vào tài kho ản, trả tiền mua hàng b ằng thẻ mua hàng, thẻ tín d ụng…đ ã quen thuộc từ lâu nay thực chất đều l à các d ạng TTĐT. TTĐT sử d ụng các máy rút tiền tự động (ATM: Automatic Teller Machine) thẻ tín dụng m ua hàng (Purchasing Card), t hẻ thông minh (Smart Card) là lo ại thẻ có gắn c hip điện tử (Electronic Purse), tiền mặt Cyber (Cyber Card), các chứng từ đ iện tử (ví dụ như hối phiếu, giấy nhận nợ điện tử)…Việc xây dựng một hệ th ống thanh toán tài chính tự động (Hệ thống các thiết bị tự đ ộng chuyển từ tài k ho ản n ày sang tài kho ản khác trong hệ thống liên ngân hàng) là điều kiện tiên q uyết để thực hiện thành công TMĐT tiến tới nền kinh tế số hoá. Sử dụng hệ thống TTĐT tạo điều kiện cho việc đa dạng hoá các ph ương th ức sử dụng tiền tệ và lư u chuyển dễ d àng ở p hạm vi đa quốc gia. Tiền sử d ụng là tiền điện tử không mất chi phí in ấn, kiểm đếm, giao nhận. Tốc độ l ưu c huy ển tiền tệ qua ngân h àng nhanh và kiểm soát đ ược quy trình rủi ro trong thanh toán. V ề phía người sản xuất th ì thu đ ược tiền n hanh chóng, rút ngắn chu trình tái sản xuất tránh đọng vốn, tăng tốc độ l ưu thông hàng hoá và ti ền tệ. N gười tiêu dùng có kh ả năng lựa chọn dễ d àng hàng hoá m ột cách tức thời v à theo ý của m ình. Tuy vậy việc sử dụng hệ thống thanh toán tiền tự động hiện c ò n khá rủi ro về vấn đề bảo mật, tính ri êng tư như vi ệc chữ ký điện tử bị rò m ật m ã, các mã số thông tin cá nhân (pin) thông tin về thẻ tín dụng bị r ò r ỉ v à Lu ận văn tốt nghiệp 5
  7. c ó thể bị liên h ệ đến từng vụ thanh toán tự động, nê n vi ệc xây dựng hệ thống b ảo mật k hắc p hục c ác m ặt tồn tại đ ó với các công nghệ tiên tiến hiện đại nhất m ới giúp TMĐT phát triển. c . M ạng nội bộ v à m ạng ngoại bộ Mạng nội bộ (Intranet) là toàn b ộ mạng thông tin của một công ty c ơ q uan và các liên lạc mọi kiểu giữa các li ên lạc di động. Theo nghĩa hẹp, đ ó là m ạng kết nối nhiều máy tính ở gần nhau (gọi l à m ạng cục bộ: Local- Area N etwork hay là LAN); ho ặc nối kết trong một khu vực rộng lớn h ơn (G ọi là m ạng diện rộng: Wide Area Netword hay WAN) Mạng ngoại bộ hay li ên m ạng n ội bộ (Extranet) là hai hay nhi ều m ạng nối kết với nhau tạo ra một cộng đồng đ iện tử li ên công ty (Enterprise Electronic Community). Các m ạng nội bộ v à n go ại bộ đều đ ược xây dựng trên nền tảng công nghệ giao thức chung TCP/IP, V ì vậy chúng có thể kết nối đ ược với Internet. Xây dựng một mạn g nội bộ c ông ty, là chúng ta đang đi ện tử hoá quá trình kinh doanh, xây d ựng một hệ th ống quản trị và th ực hiện công việc một cách hiệu quả h ơn. d . Internet và Web Internet là m ạng cho các mạng máy tính. Một máy tính có địa chỉ Internet trư ớc tiên được nố i vào m ạng LAN, rồi đến mạng WAN (Với vai tr ò n hư các SUBNET) rồi vào Backbone (trung tâm c ủa các đ ường nối kết và các p h ần cứng nối kết d ùng đ ể truyền dữ liệu với tốc độ cao) nh ư vậy là máy tính đ ó đ ã giao tiếp với Internet. Thông qua Internet, thông tin đ ược trao đổi với c ác máy tính các m ạng với nhau. Các nối kết n ày đư ợc xây dựng trên cơ sở g iao chuẩn TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol): TCP g iữ vai trò đ ảm bảo việc truyền gửi chính xác dữ liệu từ ng ười sử dụng tới máy c hủ (Serve) ở nút m ạng. IP đảm nhận việc chuyển các gói dữ liệu (Packet of D ata) từ nút nối mạng này sang nút nối mạng khác theo địa chỉ Internet (IP n umber: Đ ịa chỉ 4 byte đ ã đ ăng ký khi nối máy vào Internet có d ạng x x.xx.xx.xx thập phân thì sẽ còn số trong d ãy số từ 1 đ ến 255); Lu ận văn tốt nghiệp 6
  8. C ông nghệ Web (World Wide Web hay c òn ký hiệu là WWW) là công n ghệ sử dụng các liên k ết siêu văn b ản (Hyperlink, H yp ertext) tạo ra các văn b ản chứa nhiều tham chiếu tới các văn bản khác, cho phép ng ười sử dụng c huy ển từ một c ơ sở dữ liệu này sang m ột c ơ sở dữ liệu khác, bằng cách đó m à truy nhập vào các thông tin thuộc các chủ đề khác nhau v à dưới nhiều h ình th ức khác nhau như: văn b ản, đồ hoạ, âm thanh, phim…Nh ư vậy Web đ ược h iểu là m ột công cụ hay nói đúng h ơn là m ột dịch vụ thông tin to àn cầ u c ủa Internet nhằm cung cấp những dữ liệu thông tin viết bằng ngôn ngữ HTML (Hyperlink Markup Language - N gôn ngữ đánh dấu siêu văn b ản ) ho ặc các n gôn ngữ khác đ ược kết hợp với HTML và truyền đến mọi n ơi trên cơ sở các g iao thức chuẩn quốc tế như: H TTP (Hypertext Tranfer Protocol- G iao thức c huẩn truyền tệp), POP (Giao thức truyền th ư tín), SMTP (Simple Massage T ranfer Protocol- G iao thức truyền thông điệp đ ơn giản), N NTP (Net News T ranfer Protocol- giao thức truyền tin qua mạng) cho phép những người sử d ụng m ạng thảo luận xung quanh một hoặc nhiều vấn đề c ùng quan tâm). Tuy m ới ra đời nhưng Web lại phát triển mạnh mẽ nhất, nhanh nhất, tạo n ên m ột tiềm năng lớn trong việc phổ biến thông tin to àn c ầu. 3 . C ác hình th ức hoạt động của th ương m ại điện tử a . Thư đ iện tử (Electronic Mail: Email) Thông tin đư ợc sử dụng là thông tin “phi c ấu trúc” (Unstructured Form), n gh ĩa là thông tin không phải tuân thủ một cấu trúc đ ã tho ả thuận hoặc đ ã đ ịnh sẵn. Email thường đ ược sử dụng là m ột phương ti ện trao đổi thông tin giữa c ác c á nhân, các công ty, các tổ chức…với một thời gian ngắn nhất, chi phí rẻ n hất, có thể sử dụng mọi lúc, đến đ ược mọi n ơi trên thế giới. b . Thanh toán điện tử (Electronic Payment) N hư đ ã nói ở trên, TTĐT là quá trình thanh toán d ựa trên quá trình than h toán tài chính tự động m à ở đ ó diễn ra sự trao đổi các thông điệp điện tử với c hức năng là tiền tệ, thể hiện giá trị của một cuộc giao dịch. Thể hiện ở một số h ình thức sau: Lu ận văn tốt nghiệp 7
  9. *Trao đ ổi d ữ liệu điện tử tài chính (Finan cial Electronic Data Interchange h ay FE DI) Chuyên ph ục vụ cho TTĐT giữa các công ty giao dịch v ới nhau bằng điện tử. *Tiền mặt Internet (Internet Carh) T iền mặt đ ược mua từ nơi phát hành (ngân hàng ho ặc một tổ chức tín dụng) sau đó đ ược chuyển tự do sang các đ ồng tiền khác thông qua Internet, sử dụng trên phạm vi to àn th ế giới và tất cả đ ều đ ược thực hiện bằng kỹ thuật số hoá. H ơn nữa, nó có thể dùng đ ể thanh toán những món h àng rất nhỏ, do chi phí giao dịch mua h àng và chi phí chuyển tiền rất thấp, nó không đ òi hỏi một quy chế đ ược thoả thuận từ trước, có thể tiến hành giữa hai người, hai công ty bất kỳ hoặc các thanh toán vô danh. T h ẻ thông minh (Smart Card) là lo ại thẻ giống như th ẻ tín dụng, tuy n hiên m ặt sau của thẻ là m ột loại c híp máy tính điện tử có bộ nhớ nhỏ để l ưu trữ tiền số hoá, tiền ấy chỉ đ ược chi trả khi người sử dụng và thông điệp đ ược x ác đ ịnh là đúng G iao d ịch ngân h àng số hoá (Digital Banking), v à giao d ịch chứng k hoán số hoá (Digital Securities Trading) H ệ thống TTĐT của ngân hàng là m ột đại hệ thống, gồm nhiều tiểu hệ thốn g: - Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng (Qua điện thoại, tại các điểm b án lẻ, các kiot, giao dịch cá nhân tại các nh à giao d ịch tại trụ sở khách hàng, g iao d ịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng … ) - Thanh toán giữa ngân hàng với đại lý thanh toán (nhà hàng, siêu th ị) - Thanh toán trong n ội bộ hệ thống ngân h àng - Thanh toán giữa hệ thống ngân hàng n ày với hệ thống ngân hàng khác (thanh toán liên ngân hàng) c . T rao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange: EDI) T rao đ ổi dữ liêu điện tử d ưới dạng “Có cấu trúc” (Structured Form) từ m áy tính điện tử n ày sang máy tính điện tử khác, giữa công ty hay tổ chức đ ã tho ả thuận buôn bán với nhau theo cách n ày m ột cách tự động m à không cần c ó sự can thiệp của con ng ười (Gọi là d ữ liệu có cấu trúc , vì các bên đ ối tác Lu ận văn tốt nghiệp 8
  10. p h ải thoả thuận từ trước khuôn dạng cấu trúc của các thông tin). EDI đ ược sử d ụng từ trước khi có Internet, trước tiên ngư ời ta d ùng m ạng giá trị giá tăng (Value Added Network: VAN) đ ể liên k ết các đối tác EDI với nhau: Cốt l õi c ủa VAN là m ột hệ thống th ư tín điện tử cho phép các máy tính điện tử li ên lạc đ ư ợc với nhau và ho ạt động như m ột ph ương tiện lưu trữ và tìm gọi. K hi kết n ối vào VAN m ột doanh nghiệp sẽ có thể li ên l ạc đ ược với rất nhiều máy tính đ iện tử nằm ở mọi nơi trên thế g iới. Ng ày nay, VAN đư ợc xây dựng chủ yếu trên nền Internet. d . G iao g ửi số hoá các dung liệu (Digital Content Delivery) D ung liệu (Content) là các hàng hoá mà cái ngư ời ta cần nói đến là nội d ung của nó (hay nói cách khác là nội dung hàng hoá mà không phải b ản thân v ật mang nội dung đó) Ví dụ: Tin tức sách báo, nhạc, phim ảnh, các ch ương trình truyền hình, phát thanh, phần mềm, các dịch vụ tư vấn, vé máy bay, hợp đ ồng bảo hiểm …X uất bản điện tử (Electronic Publishing) hay (Web P ublishing) là việc đ ưa các tờ b áo, các tư liệu công ty, các Catalog hoặc các thông tin về sản phẩm hay các hình thức khác tương tự lên trên m ạng Internet. T rước kia, dung liệu đ ược giao d ưới dạng hiện vật (Physical Form) bằng cách g hi vào đ ĩa từ, băng, in th ành sách báo, văn b ản đóng gói bao bì rồi sau đó c huy ển đến địa điểm phân phối, đ ến t ay ngư ời sử dụng… N gày nay, dung liệu đ ư ợc số hoá và truyền gửi qua mạng, gọi là giao g ửi số hoá. e . Bán lẻ hàng hoá h ữu h ình (E - retail) B án lẻ h àng hoá h ữu hình trên m ạng Internet là việc bán tất cả các sản p h ẩm m à một công ty có thông qua mạng Internet. Để l àm đư ợc việc này, cần p h ải xây dựng một mạng các cửa h àng ảo (Virtual Shop) nhằm mục đích tạo m ột kênh bán hàng trực tuyến để có thể đáp ứng đ ược nhu cầu của khách hàng m ột cách tối ưu nh ất. B ên cạnh đó công ty cần phải xây dựng cho m ình m ột hạ tầng cơ sở đủ mạnh như hệ thống T T Đ T, hệ thống đặt hàng trực tuyến, hệ th ống hỗ trợ khách hàng trực tuyến, hệ thống bảo mật…h àng hoá trên Internet p h ải đ ược số hoá, nghĩa l à hàng hoá hữu hình này phải đ ược mô tả cung cấp Lu ận văn tốt nghiệp 9
  11. đ ầy đủ thông tin chi tiết về hàng hoá, giúp cho ngư ời mua xác nhận kiểm tra đ ư ợc tính hiện hữu c ủa hàng hoá, về chất lượng, số lượng…cửa h àng điện tử (Store - F ront, Store - Building) là những phần mềm đ ược ứng dụng trong việc x ây d ựng một trang Web của công ty trên m ạng có tính năng là m ột cửa hàng trên m ạng. Những cửa hàng như vậy giao tiếp trực tuyến thoải mái với cửa h àng và hàng hoá, người mua có thể tự do lựa chọn hàng hoá như vào siêu th ị b ình thường, với sự trợ giúp của những phần mềm: “Xe mua hàng” (Shopping C ard, Shopping Trolley), g iỏ mua hàng (Shopping Basket, Shopping B ag)…Tất cả những công việc mua sắm chỉ c òn là v ấn đề ấn nút và điền các thông số thẻ tín dụng. Sau khi giao dịch đ ược tiến hành xong, giao gửi hàng h oá sẽ đ ược tiến hành b ằng việc giao gửi bằng hiện vật, giống nh ư h ình thức p hân ph ối hàng hoá truy ền thống. 4 . Mô hình ho ạt động TMĐT G iao d ịch TMĐT (E -Commerce Transaction), với chữ thương m ại đ ược h iểu với nội dung đầy đủ đ ã ghi trong đ ạo luật mẫu về TMĐT của liên hi ệp q u ốc, bao gồm 4 hình thức: ng ười với người, người với máy tính điện tử, máy tính điện tử với máy tính điện tử, máy tính điện tử với ng ười. Mô hình giao d ịch TM Đ T d iễn ra b ên trong và giữa ba chủ thể tham gia chủ yếu: doanh n ghiệp, người tiêu dùng, chính p h ủ (Ở đây, chính phủ vừa đóng vai tr ò thực h iện các hoạt động kinh tế, vừa thực hiện các chức năng quản lý) C ác giao d ịch đ ược tiến h ành ở n hiều cấp độ khác nhau: G iữa doanh nghiệp với doanh nghiệp( B ussiness To Bussiness hay B2B): TMĐT B2B tập trung v ào trao đ ổi dữ liệu, tích hợp hệ thống phân phối, m arketing trực tiếp trên Web và các điểm bán hàng trên Internet TMĐT B2B trên Internet có th ể đ ơn giản là m ột trang Website của nhà sản xuất cho phép c ác nhà phân phối đặt hàng m ột cách an to àn m ột số ít cá c sản phẩm; Nó cũng p h ức tạp như m ột nhà p hân phối giới thiệu tới hàng ngh ìn khách hàng công ty n hiều loại sản phẩm với cấu h ình sản phẩm và giá cả riêng từng khách h àng, c ho phép họ có khả năng kiểm tra hàng t ồn kho ở một giai đoạn của dây truyền Lu ận văn tốt nghiệp 10
  12. sản xuất. TMĐT B2B trên nền Internet s ẽ giúp cho công ty tiếp cận với khách h àng và những nh à cung c ấp nhỏ hơn, đ ặc biệt là sự cá biệt hoá đến từng mặt h àng, từng khách hàng. G iữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (Bussiness To C ustomm er hay B 2C) : H o ạt động TMĐT diễ n ra giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng trong v iệc tập trung vào các lĩnh vực bán lẻ, dịch vụ văn ph òng, du lịch, chăm sóc sức khoẻ, tư vấn pháp luật hay giải trí…Một số Site nổi bật l à, WWW.Amazon.com ,WWW.IBM.com ,WWW.Compag.com,...Ngư ời tiêu dùng ở đ ây có thể mua hàng trực tiếp (mua h àng tại nhà - home shopping) mà không p h ải đến cửa hàng. G iữa ng ười tiêu dùng và ngư ời tiêu dùng (Custommer To Custommer h ay C2C) : C 2C là khu vực tăng trưởng nhanh thứ 3 của nền kinh tế trực tuyến, sau 2 hình th ức trên. Ở mô h ình này, TM ĐT C2C m ột công ty xây dựng một Website đ ể thu nhận, lưu trữ, cung cấp, trao đổi các thông tin về h àng hoá, c ông ty, thị trường…V à qua Website đó, ngư ời bán và ngư ời mua có thể gặp n hau tiến hành các giao d ịch đấu giá, đấu thầu. G iữa doanh nghiệp với c ơ quan chính phủ : V ới mục đích mua sắm chính p h ủ trực tuyến (Online Government Procuremenr), hệ thống quản lý nh ư thuế, h ải quan, thô ng tin v ề văn bản pháp luật… G iữa người tiêu dùng với cơ quan chính phủ: trao đổi các vấn đề về thuế, hải q uan, phòng d ịch, bảo vệ người tiêu dùng, thông tin… G iữa các cơ quan nhà nư ớc, hoặc giữa các cơ quan chính phủ với nhau : trao đ ổi thông tin, quản lý hệ thống h ành chính… 5 . Ho ạt động bán h àng b ằng h ình th ức th ương m ại điện tử H o ạt động bán h àng b ằng h ình th ức TM Đ T cũng như thương m ại truyền th ống bao gồm: -Nghiên cứu thị trường -V ấn đề trung gian và ho ạt động phân phối -V ấn đề quảng cáo và xúc tiến bán hàng Lu ận văn tốt nghiệp 11
  13. - Tổ chức nghiệp vụ bán hàng -Đánh giá k ết quả Tuy nhiên, TMĐT vẫn chứa trong nó đặc thù so với thương m ại truyền th ống: khả năng tạo ra một cửa h àng ảo (Virtual sto re) trên Internet ngày càng g iống như th ật, với thời gian thật. Nó đ ược hoạt động 24/2 4 giờ trong một n gày, 7/7 ngày trong 1 tu ần, 365/365 ngày trong 1 năm, không có ngày ngh ỉ (Death of Time). Có kh ả năng đến mọi nơi, kho ảng cách địa lý không bị r àng b u ộc trong TMĐ T (Death of Distance). Không c ần phải tiến hành giao d ịch q ua trung gian (Dea th of Intermediary), khách hàng và nhà cung c ấp có thể g iao d ịch trực tiếp. Tạo một kênh marketing trực tuyến (Online Marketing), đ ồng thời có thể thực hiện thống kê trực tuyến. TMĐT đặc biệt thích hợp với v iệc cung cấp hàng trực tuyến đối với một số dung l iệu (H àng hoá đ ặc biệt), h ay d ịch vụ như phim ả nh, âm nhạc, sách điện tử, phần mềm, t ư v ấn…Yếu tố q uyết định sự thành công trong nền kinh tế mạng không thuộc về các công ty lớn, giàu m ạnh về tiềm lực kinh tế m à lại phụ thuộc các công ty Dot.com đó có k hả năng thay đ ổi một cách linh hoạt v à thích ứng với sự biến đổi của nền kinh tế ảo (Công ty phải đạt tính nhạy cảm c ao ). Vai trò c ủa các tổ chức quốc tế, c ác hiệp hội xuy ên quốc gia, các công ty xuyên quốc gia ngày càng có vai trò q uan trọng trong nền kinh tế mới. Tất nhiên, TMĐT không chỉ thuần tuý đem lại lợi ích cho hoạt động bán h àng của doanh nghiệp. Trong quá tr ình nghiên cứu chúng ta sẽ chỉ ra những b ất lợi và những lưu ý cần thiết đối với các doanh nghiệp. II. Xu thế phát triển TMĐT trong khu vực và trên thế giới 1 . B ức tranh chung về th ương m ại điện tử Theo đánh giá m ới đây của tổ chức chuy ên nghiên c ứu thị trường Forrester Research c ủa Mỹ cho biết khoản tiền người tiêu dùng Mỹ tiêu dùng q ua m ạng trong tháng 1/2000 là 2,8 tỷ USD. Con số này cao hơn co n số tiêu d ùng của ng ười Mỹ trong cả năm 1997 là 2,4 tỷ USD và cũng theo công ty Forrester, trong năm 1998, doanh s ố bán qua mạng l à 8 tỷ USD và tăng lên Lu ận văn tốt nghiệp 12
  14. 2 0,2 tỷ trong năm 1999. Nói cách khác, mức tăng tr ưởng là không thể tưởng tượng. Với mức tăng nh ư th ế này, chi tiêu cho TMĐ T có th ể đạt con số 1,3 tỷ U SD vào năm nay. Nhìn chung, người ta đ ã áp d ụng của các hình thức công n ghệ với tộc độ nhanh nhất đối với mạng Internet trong lịch sử, thu hút h àng triệu khách h àng ch ỉ trong một vài năm. Tổ chức thông tin k inh tế EIU (với tạp c hí Economist nhiều ấn phẩm nổi tiếng khác) và công ty nghiên cứu thị trường c ông nghệ thông tin Pyramid Research đ ã cùng nhau đ ưa ra “b ảng đánh giá m ức độ sẵn s àng ứng dụng TM Đ T ” D ựa trên phạm vi hoạt động rộng lớn, các c huyên gia hàng đ ầu cùng phương thức nghiên cứu mới. EIU đ ã thực hiện n ghiên c ứu đối với 60 quốc gia có ứng dụng TMĐT h àng đ ầu thế giới. Mỹ vẫn là nước dẫn đầu trong cuộc đua, tiếp sau đó l à Australia, th ứ 3 là Anh và thứ 4 là Canada. Các nư ớc Bắc  u giành 4 trong 5 v ị t rí tiếp theo nhờ hạ tầng c ơ sở v iễn thông hiện đại, mức độ ứng dụng điện thoại di động cao c ùng với sự quen thuộc của người dân đối với các thiết bị máy móc. Châu Á cũng có chỗ đứng c ủa m ình với Singapo re ở v ị trí thứ 7, vư ợt trên các nư ớc Châu âu còn lại. Sau đ â y là m ột số kết luận chính thu đ ược từ bảng đánh giá: Vấn đề chính sách : Internet đ ã phát triển thành công nhờ thoát khỏi sự k iểm soát của các chính phủ v à có th ể tự m ình đ iều tiết. Tuy nhiên, chính sách c hủ động của chính phủ cũng đóng vai tr ò quan trọng t rong đ ịnh hướng TMĐT. N hân tố con ng ười quyết định quy mô :Một số quốc gia lớn trên thế giới d ù có m ột đội ngũ đông đảo lập trình viên quốc tế , n guồn nhu cầu đang phát triển mạnh mẽ và tốc độ phát triển Internet nhanh nhất thế giới như ng d o ảnh h ưởng của sự nghèo đói, mù chữ d ẫn đ ến sự kém phát triển trong cơ sở hạ tầng c hung S ự thịnh vượng :Một chiến lược phù h ợp tiếp cận các ng ành công ngh ệ c ao và ứng dụng truy cập Internet băng thông diện rộng đ ã giúp Đ ài loan vư ợt q ua Nhật bản và Hàn Quốc vượt l ên đ ứng trên Italia. K hông ch ỉ có Mỹ v à C hâu Âu, khó có thể đánh giá mức độ hơn kém trong cuộc đua tranh về ứng Lu ận văn tốt nghiệp 13
  15. d ụng thương m ại điện tử giữa các khu vực địa lý. Khu vực Bắc Mỹ v à Tây Âu luôn là những quốc gia đứng vị trí hàng đ ầu. Châu Á t hể hiện một hiện t hực đ ầy tương phản với những điển h ình v ượt trội như Singapo re , H ồng Kông, Đ ài Loan đ ối lập với những nước phát triển chậm chạp như Pakistan và Việt Nam. Tại các khu vực đồng đều hơn c ũng tồn tại những khoảng cách về mức độ phát triển. B ản đánh giá cũng t ính đ ến những th ành tố c ơ b ản của hạ tầng cơ sở Internet và TMĐT Sau đây là 6 lĩnh vực đ ược đánh giá: -M ức độ kết nối( chiếm 30% trong đánh giá của EIU/Pyramid -T ổ ch ức th ô ng tin kinh tế và C ông ty nghiên c ứu th ị trường c ô ng ngh ệ th ông tin Pyramid R eseach) M ức độ kết nối tính đến số l ượng kết nối Internet của các cá n hân và doanh nghi ệp thông qua đ ường điện thoại cố định hay không dây v à q ua các kết nối băng thông hẹp hay rộng. Chất l ượng và số lượng dịch vụ cũng là những nhân tố quan trọng trong đánh giá về m ức độ kết nối. -Môi trường kinh doanh(20%) K hi đánh giá môi trư ờng kinh doanh là tính đ ến to àn b ộ các điều kiện như sức mạnh của nền kinh tế, ổn định chính trị, m ôi trư ờng pháp lý, thuế v à sự thông thoáng trong môi trường kinh doanh v à đ ầu tư. -Khách hàng và sự chấp nhận kinh doanh TMĐT(20%) H ệ thống thanh toán và hỗ trợ TMĐT đóng vai trò chủ đạo trong đánh giá n ày. E IU/P yramid R eseach đ ánh giá số lượng sử dụng thẻ tín dụng, c ơ ch ế thanh toán hiệu quả, tin c ậy và b ảo đảm, khả năng đảm bảo giao h àng đúng thời hạn và việc xây d ựng các trang Web TMĐT của các công ty trong mỗi quốc gia. -Môi trư ờng pháp lý(15%): K hung pháp lý điều khiển các hoạt động TMĐT là m ột nhân tố vô cùng quan trọng quyết định việc phát triển hay hạn c hế sự phát triển của các giao dịch t hương m ại qua mạng. -Các d ịnh vụ hỗ trợ trực tuyến( 10%): C ác doanh nghiệp không thể hoạt đ ộng hiệu quả nếu thiếu các nhà môi giới và các d ịch vụ đi kèm nh ư các công Lu ận văn tốt nghiệp 14
  16. ty môi giới trực tuyến, các công ty cung cấp dịch vụ, các nh à phát triển trang w eb và các nhà tư vấn kinh doanh trực tuyến -Cơ sở hạ tầng văn hoá và xã h ội( 5%): G iáo d ục và tỷ lệ biết chữ cũng là những tiền đề quan trọng quyết định khả năng của ng ười dân mỗi quốc gia trong lĩnh vực sử dụng Internet v à quy ết định xu h ướng phát triển Internet nội đ ịa. B ản đánh giá này c ũng tính đến xu hướng đổi mới trong kinh doanh v à k hả năng tiếp thu thông tin từ mạng Internet trong từng quốc gia. 2 . Giới thiệu một số công ty thực hiện th ành công thương m ại điện tử trên th ế giới Theo những đánh giá mới đây của tờ Asiaweek, cho đến nay hầu hết các c ông ty hàng đ ầu thế giới và m ột số công ty của Châu á đang sôi động trong v iệc m ở các quầy hàng trên Internet, ba đ ịa chỉ sau đ ược nhắc đến như những c ơ sở kinh doanh sôi động và có hiệu quả nhất. Đ ó trư ớc hết là Amazon books có đ ịa chỉ: WWW.Amazon.Com đ ược q u ảng cáo là: “hiệu sách lớn nhất thế giới” với doanh thu 3 triệu USD/ng ày. V ới 50% thị phần sách ảo. Amazon đ ược khai trương vào năm 1995, đ ến năm 1 996 họ đ ã bán đ ược lượng sách trị giá 15,7 triệu USD. Doanh thu tiếp tục tăng lên đ ến 600 triệu USD năm 1998. H iệu sách ảo n ày có m ột catalog trực tuyến liệt k ê hơn 2,5 triệu tựa đề sách v à b ằng video, đủ loại mới, đ ã qua sử d ụng hoặc không c òn in n ữa. Ấn tượng nhất của Website này là các công c ụ tìm kiếm sách rất hiệu quả và d ễ sử dụng. Trong kho sách ,chỉ cần với một c ụm từ khoá cần tìm, b ạn gần như tức thời nhận đ ược một danh sách các tựa đề sách có liên quan. Việc đặt hàng c ũng rất dễ thực hiện. Bạn có thể thanh toán b ằng thẻ tín d ụng. Hầu hết các loại sách phổ thông đều có thể giao h àng ngay lập tức. Một số loại không c òn in nữa th ì có thể phải chờ một chút nhưng thư đ iện tử (Email) sẽ thông báo cho bạn về t ình hình đ ơn đ ặt h àng c ủa bạn và do v ậy bạn không cảm thấy m ình b ị lãng q uên. Bạn cũng có thể lựa chọn những p hương thức vận chuyển hàng hoá khác nhau nhưng ch ỉ thực hiện đ ược sau khi Lu ận văn tốt nghiệp 15
  17. b ạn đ ã hoàn thành đ ơn đ ặt hàng. Q u ầy văn hoá phẩm n ày được khắp n ơi coi là đ ịa chỉ th ương m ại Internet thành công nhất. Đ ứng hãy nhì là Dell com puter (HTTP:// WWW.Dell.com ) với doanh thu kho ảng 14triệu USD/ ngày, đư ợc thành lập vào năm 1984, bán máy tính ở h ơn 170 nư ớc. Dell Computer Corp phát triển mạnh l à nhờ sử dụng kỹ thuật q u ản lý và sản xuất mềm dẻo để hạ chi phí m à vẫn đảm bảo thời gian giao h àng nhanh nh ất. Trong quá trình thực hiện , Dell đ ã thay đ ổi nguy ên tắc phân p h ối truyền thống v à trở th ành công ty làm ăn có lãi tại thị trường vốn đ ã có q uá nhi ều các “tay anh chị”.Hiện nay, Dell computer đi đầu trong công nghệ thương m ại mới nhất với 2 thành tựu đáng kể .Thứ nhất, Website của công ty đ ã tạo ra đ ược sự tương tác phong phú hơn giữa người mua và người bán m à ở đ ó các khách hàng có thể xây dựng n ên cấu hình hệ thống máy tính của m ình m ột cách tốt hơn và nhận đ ược những lời khuyên tốt hơn. Điểm thứ 2 là Website này cho phép b ất kỳ một ai đó đang tìm kiếm trên Internet có thể trông thấy hàng hoá hay d ịch vụ của m ình c ần và có th ể đặt hàng ngay. Nó k hông ch ỉ là m ột cách thức mới để gửi đơn đ ặt hàng mà thật sự đ ã trở thành hệ th ống phân phối kiểu mới. Tại khu vực Châu Á là H iratsuka Kenichi chủ cửa hàng ả o Sawanoya. C ác khách hàng c ủa Sawanoya phần lớn thuộc giới trẻ, sống độc thân, c ư trú b ên ngoài các khu trung tâm đô th ị lớn ở N h ật Bản. Họ muốn đỡ phải lặn lội tới thành phố v à tiết kiệm thời gian khi mua sắm n ên đ ã sử dụng mạng Internet. Sawanoya vốn là tiệm cầm đồ có 5 chi nhánh ở khắp n ước Nhật. P hương thức bán h àng c ủa Sawanoya là tiến hành đ ấu giá trên m ạng cho bất cứ thành viên khách hàng nào. Hàng đ ược bán với giá th ường rẻ hơn so v ới các c ửa hàng lớn ở Nhật và chuyên viên về các mặt hàng đ ộc đáo nh ư tư trang liên q uan đ ến các mẫu nhân vật hoạt h ình nổi tiếng trước đây. Lu ận văn tốt nghiệp 16
  18. Chương II Thực trạng hoạt động bán hàng TMĐT ở Việt Nam I . Lịch sử phát triển TMĐT ở Việt Nam 1 . Sự h ình thành TMĐT ở V iệt Nam Đ ứng trước tình hình thế giới đang sôi động với TMĐT, chuẩn bị b ước v ào nền kinh tế số hoá: Tháng 6/1998 tổ công tác về TMĐT thuộc ban chỉ đạo q u ốc gia về công nghệ thông tin đ ã đ ược thành lập . Các thông tin kinh tế, thương m ại, đầu tư…đ ã b ước đầu đ ược đ ưa lên m ạng. P hòng Thương m ại và C ông nghiệp Việt Nam đ ã hoàn thành b ước thứ nhất về c ơ sở dữ liệu thông tin p h ục vụ cho các doanh nghiệp hội vi ên trong cả nước, bao gồm thông tin về d oanh nghiệp và sản p hẩm, thông tin xúc tiến thương m ại v à đ ầu tư, thông tin p háp luật, tư vấn thị trường, kinh tế thế giới và các d ịch vụ khác có liên quan. G ần đây chính phủ đ ã chỉ đạo Bộ thương m ại soạn thảo D ự án quốc gia về phát triển TMĐT trong đó có việc thiết lập Trade P oint v ới c ác nội dung c ơ b ản l à thuận lợi hoá các thủ tục thương m ại, các đối tượng tham gia hoạt động thương m ại như phòng thương m ại, hải quan, bảo hiểm, ngân h àng, v ận tải… Tập trung d ư ới một điểm nhất định để cùng giải quyết các y êu cầu của doanh nghiệp. T rade point cũng là m ột nơi cung ứ ng thông tin thị trường như: Đ ối tác kinh d oanh, cơ hội kinh doanh, thông tin về giá cả, luật pháp…nói cách khác, tham g ia TMĐT, giữa một biển thông tin quá lớn, các doanh nghiệp không thể hoạt đ ộng đ ơn phương mà cần có m ột đầu mối. Trade P oint chính là ho ạt động hỗ trợ doanh nghiệp bằng công nghệ thông tin mới nhất, hiệu quả nhất. N hư vậy c ó thể nói tiền đề của nền TMĐT đ ã và đ ang đư ợc hình thành. V ới tiềm năng c ông nghệ thông tin nước ta, việc tham gia vào l ĩnh vực nà y không phải là vấn đ ề quá khó. Trước mắt nước ta cần xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng viễn thông đ ủ mạnh để phát triển TMĐT. V ới tư c ách là ngư ời d ẫn đ ầu trong việc triển k hai TM Đ T, Bộ th ươ ng m ại đ ã tổ chức m ột hội nghị v ề thực h iện D ự án Lu ận văn tốt nghiệp 17
  19. q u ốc gia kỹ thuật TMĐ T (đ ã đ ược c hính phủ p hê d uyệt ) đ ưa ra kiến nghị về lộ tr ình ứng d ụng TM Đ T trong vòng 5 nă m tới. B ộ Thương m ại đ ã x ây d ựng kế h o ạch khung ứng d ụng và p hát triển TM Đ T giai đ o ạn 2 001 -2005, gồm 1 3 vấn đ ề liên quan đ ến c ơ sở p háp lý , hệ t hống c hính sách , v ăn b ản q uy phạm p háp lu ật, c ơ sở h ạ t ầng cô ng nghệ, đ ào tạo nhâ n lực, sẽ lựa c họn m ột số d oanh n ghiệp làm thí đ iểm t hực h iện TM Đ T 2 . Quá trình phát triển TM Đ T ở V iệt Nam T rong nghị quyết 49/CP ngày 04/08/1993 c ủa Chính phủ có nêu rõ: “ Mục tiêu xây d ựng và phát triển công nghệ thông tin ở n ước ta đến năm 2000 là: x ây d ựng những nền móng b ước đầu vững chắc cho một kết cấu hạ tầng về thông tin trong xã hội, có khả năng đáp ứng các nhu cầu c ơ b ản về thông tin trong qu ản lý nhà nước v à trong các ho ạt động kinh tế -xã hội…”. Một trong n hững kết cấu hạ tầng đó là: h ệ thống các đ ường truyền tin thông minh, hệ th ống các thiết bị đầu cuối v à các phần mềm k èm theo dùng đ ể trao đổi, xử lý thông tin. M ục tiêu hàng đ ầu trong kế hoạch tổng thể đến năm 2000 của c hương t rình qu ốc gia về công nghệ thông tin n êu rõ: “Xây d ựng hệ thống các m áy tính và các phương ti ện truyền thông đ ược li ên k ết với nhau trong các m ạng với những công cụ phần mềm đủ mạnh, các hệ thống thông tin v à cơ sở d ữ liệu có khả năng phục vụ các hoạt độn g qu ản lý nh à nước v à các ho ạt động h uyết mạch của nền kinh tế”. Mặt khác nhu cầu của x ã hội về thông tin đang p hát triển rất nhanh. Trước tình hình đ ó, tổng công ty b ưu chính - v iễn thông đ ã x ây d ựng kế hoạch tổng thể về phát triển mạng v à d ịch vụ truyền số liệu tới n ăm 2000 nhằm tạo ra một kết cấu hạ tầng vững mạnh về mạng số liệu của V iệt Nam. Ngày 19/11/1997 Việt Nam chính thức nối mạng với Internet to àn c ầu. Việc triển khai công nghệ mới n ày đ ã góp ph ần không nhỏ đ ưa Việt Nam h oà nhập v ào cộng đồng thế giới. Tính đến hết năm 1998, Internet Việt Nam đ ã ho ạt động đ ược một năm với 4 nh à cung c ấp dịch vụ Internet (ISP) chính th ức do tổng cục b ưu điện cấp giấy phép là công ty điện toán và truyền số liệu (VDC), công ty phát triển đầu tư công nghệ ( FPT), m ạng N etNam của V iện Lu ận văn tốt nghiệp 18
  20. C ông nghệ thông tin và công ty cổ phần dịch vụ b ưu chính viễn thông Sài G òn(Sài Gòn Postel). Trên Internet còn hi ện diện của 9 nh à cung cấp thông tin ( ICP) trên Internet. Đó là m ạng CINET của Bộ văn hoá thông tin, mạng P hương Nam của trung t âm hội chợ triển lãm Việt Nam, công ty Pacrim, FPT, V DC, thông tấn x ã Việt Nam. Tổng cục du lịch, báo nhân dân v à trung tâm thông tin bưu điện trực thuộc tổng công ty b ưu chính viễn thông Việt Nam. Một số b ất cập là giá cư ớc truy nhập Internet c òn quá cao so với thu nhập b ình q uân chung, khiến các thu ê bao Internet phải d è sẻn trong sử dụng dịch vụ trong khi đ ó sử d ụng d ịch vụ nước ngo ài rẻ hơ n rất n hiều. Theo con số tổng kết c ủa công ty FPT mức độ sử dụng trung b ình c ủa khách h àng nư ớc ngo ài ch ỉ là 3 0 giờ/ t háng với mức trung b ình phải trả khoảng 800.000đồng/ tháng trong k hi khách hàng Việt Nam thì số giờ sử dụng chỉ là 5 giờ/ tháng với mức c ước trung bình phải trả khoảng 180.000đồng/ tháng . N goài ra cũng phải kể đến yếu tố tr ình đ ộ tiếng anh và vi tính của các khách hàng còn h ạn chế nên đ ến nay Internet vẫn chưa ph ải là d ịch vụ phổ thông. “V ạn sự khởi đầu nan”, chúng ta h oàn toàn tin tư ởng Internet Việt Nam sẽ phát triển mạnh hơn trong những n ăm sau. II. Thực trạng ở một số tổ chức và công ty 1 . C ông ty điệ n toán và truyền số liệu, tên giao d ịch quốc tế là Viet Nam D ata Communication Company (VDC) Là m ột doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng công ty B ưu chính - V iễn thông Việt Nam (VNPT) ho ạt động theo luật pháp Việt Nam và theo điều lệ tổ c hức hoạt động của VNPT đ ược quy định tại nghị định 51/CP ng ày 1 tháng 8 n ăm 1995 của chính phủ. Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của VDC: D ịch vụ VNN Internet: Chính thức triển khai tháng 12/1997, l à m ạng Internet m ạnh nhất Việt Nam, chiếm 70% thị phần với doanh thu luôn luôn tăng. D ịch vụ thư điện tử (Vnmail): Mail offline, Fmail, Mail Plus, Wedmail. Lu ận văn tốt nghiệp 19
nguon tai.lieu . vn