Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Lê Huỳnh Xuân Mai

TÍNH TOÁN CHE CHẮN AN TOÀN
BỨC XẠ CHO PHÒNG MÁY PET VÀ
KHU VỰC LÂN CẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ

Thành phố Hồ Chí Minh - 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Lê Huỳnh Xuân Mai

TÍNH TOÁN CHE CHẮN AN TOÀN
BỨC XẠ CHO PHÒNG MÁY PET VÀ
KHU VỰC LÂN CẬN
Chuyên ngành: Vật lí nguyên tử
Mã số: 60 44 01 06
LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Nguyễn Đông Sơn

Thành phố Hồ Chí Minh - 2013

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, các số liệu, nội dung
trong luận văn là trung thực.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 09 năm 2013.
Tác giả luận văn

Lê Huỳnh Xuân Mai

1

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn,
giúp đỡ nhiệt tình và những lời động viên của gia đình, quý thầy cô và các bạn. Với lòng
kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Vật lý nguyên tử, hạt nhân và
năng lượng cao của Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tiến sĩ Nguyễn Đông Sơn, người thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động
viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn tốt
nghiệp.
Toàn bộ giảng viên bộ môn Vật lý nguyên tử, hạt nhân và năng lượng cao của
Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho tôi những kiến thức
quý báu, nền tảng vững chắc để thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn đã cho tôi những
đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn tới anh Nguyễn Tấn Châu ở cơ sở PET/CT bệnh viện Chợ Rẫy và
tập thể lớp cao học Vật lý hạt nhân khóa 22 đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn
này.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013

2

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 1
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 2
MỤC LỤC .................................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................. 5
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG AN TOÀN BỨC XẠ ĐỐI
VỚI MÁY PET ............................................................................................................ 9
1.1. Sơ lược về máy PET .....................................................................................................9
1.1.1. Nguyên lý hoạt động của máy PET .........................................................................9
1.1.2. Một số ứng dụng lâm sàng của PET, PET/CT ......................................................11
1.1.3. Các quy trình kỹ thuật [1]......................................................................................13
1.2. Sự bố trí các phòng chức năng tại một cơ sở PET hay PET/CT [11, tr. 48-55] ...15
1.2.1. Vị trí cơ sở PET trong bệnh viện ...........................................................................15
1.2.2. Thiết kế một cơ sở PET .........................................................................................16
1.3. An toàn bức xạ trong cơ sở PET ..............................................................................18
1.3.1. Những quy định về giới hạn liều phóng xạ [3, tr.174-176] ...................................18
1.3.2. Bảo vệ bức xạ cho nhân viên trong cơ sở PET [10, tr.23-31] ...............................20

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHE CHẮN AN TOÀN BỨC XẠ
CHO CƠ SỞ PET ...................................................................................................... 23
2.1. Mục đích và nguyên tắc của thiết kế che chắn ........................................................23
2.1.1. Mục đích ................................................................................................................23
2.1.2. Nguyên tắc của thiết kế che chắn ..........................................................................23
2.2. Những yếu tố cần thiết trong che chắn [16, tr.16-22] .............................................26
2.2.1. Tường bên trong ....................................................................................................26
2.2.2. Tường bên ngoài ....................................................................................................27
2.2.3. Sàn nhà và trần nhà................................................................................................28
2.2.4. Vùng không gian xen kẽ ........................................................................................29
2.3. Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan đến tính toán che chắn ........................29
2.3.2. Hằng số suất liều hiệu dụng
nguon tai.lieu . vn