Xem mẫu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-----------------------

Nguyễn Việt Hoàng

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP SỤC KHÍ CƯỠNG BỨC
ĐẾN KHẢ NĂNG XỬ LÝ CHẤT HỮU CƠ TRONG NƯỚC SÔNG TÔ LỊCH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – Năm 2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-----------------------

Nguyễn Việt Hoàng

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP SỤC KHÍ CƯỠNG BỨC
ĐẾN KHẢ NĂNG XỬ LÝ CHẤT HỮU CƠ TRONG NƯỚC SÔNG TÔ LỊCH

Chuyên ngành: Khoa học môi trường
Mã số:

60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TSKH. Nguyễn Xuân Hải

Hà Nội – Năm 2016

LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thiện được nội dung của luận văn thạc sĩ khoa học, ngoài sự nỗ lực
không ngừng của bản thân, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới quý
thầy cô bộ môn Thổ nhưỡng nói riêng và toàn thể thầy cô Khoa Môi trường, Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung đã luôn quan tâm và
tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích và vô cùng quý báu cho tôi trong
suốt thời gian theo học tại trường.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và tri ân sâu sắc tới PGS.TSKH. Nguyễn
Xuân Hải, người đã trực tiếp hướng dẫn, luôn luôn sát sao, động viên, nhắc nhở kịp thời
và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu
phục vụ cho luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Hữu Huấn cùng các cán bộ thuộc Phòng
Thí nghiệm Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN đã hỗ
trợ và giúp đỡ tôi hết sức nhiệt tình trong quá trình phân tích và vận hành thiết bị thực
nghiệm để tôi có thể thuận lợi hoàn thành luận văn của cá nhân mình.
Cuối cùng, tôi xin dành lời cảm ơn chân thành tới toàn thể gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp, những người vẫn luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên tôi và đồng thời cũng là
chỗ dựa tinh thần vững chắc giúp tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong suốt thời
gian học tập và quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn thạc sĩ khoa học vừa qua.

TÁC GIẢ

Nguyễn Việt Hoàng

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................3
1.1. Tổng quan về sông Tô Lịch....................................................................................3
1.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình..........................................................................3
1.1.2. Hệ thống thoát nước thải lưu vực sông Tô Lịch ...............................................4
1.1.3. Thực trạng ô nhiễm nguồn nước sông Tô Lịch .................................................6
1.2. Tổng quan về ô nhiễm các hợp chất hữu cơ trong nước sông ..........................12
1.2.1. Phân loại các hợp chất hữu cơ .......................................................................12
1.2.2. Ô nhiễm chất hữu cơ trong nước sông ............................................................15
1.3. Các phương pháp xử lý chất hữu cơ trong nước sông ......................................17
1.3.1. Phương pháp sinh học.....................................................................................17
1.3.2. Phương pháp hóa lý ........................................................................................17
1.3.3. Công nghệ ứng dụng trong xử lý chất hữu cơ trong nước thải ......................18
1.3.4. Khả năng tự làm sạch của nguồn nước mặt ...................................................20
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ........................................................25
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................28
2.1. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................28
2.1.1. Chất lượng nguồn nước sông Tô Lịch ............................................................28
2.1.2. Hệ thiết bị sục khí ............................................................................................29
2.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................30
2.3. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................30
2.3.1. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu ........................................................32
2.3.2. Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm ......................................................34
2.3.3. Phương pháp thực nghiệm ..............................................................................35
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................38
3.1. Chất lượng nguồn nước sông Tô Lịch ................................................................38
3.1.1. Kết quả phân tích chất lượng nước sông Tô Lịch mùa khô ............................38
3.1.2. Kết quả phân tích chất lượng nước sông Tô Lịch mùa mưa ...........................42
3.2. Ảnh hưởng của độ sâu sục khí đến nồng độ oxy hòa tan trong nước ..............48
3.2.1. Mô đun 1 – sục khí ở độ sâu 0,25 m................................................................48
3.2.2. Mô đun 2 – sục khí ở độ sâu 2 m.....................................................................50

3.2.3. Mô đun 3 – sục khí ở độ sâu 4 m.....................................................................52
3.2.4. Diễn biến của nồng độ oxy hòa tan trong nước theo thời gian ......................53
3.3. Ảnh hưởng của phương pháp sục khí đến hiệu quả xử lý chất hữu cơ ...........58
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ..........................................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................66
PHỤ LỤC .....................................................................................................................71

nguon tai.lieu . vn