Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Hiền XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC” LỚP 11 THPT Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN HOAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 Luận văn thạc sĩ này là một công trình nghiên cứu khoa học rất quan trọng đối với bản thân tôi vì trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi có điều kiện củng cố lại những kiến thức đã được học cũng như tổng kết lại một số kinh nghiệm tôi đã có trong quá trình giảng dạy. Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình và sự động viên chân thành từ các quý thầy cô, gia đình và bạn bè, đồng nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS. Phạm Văn Hoan, người Thầy đã hết sức tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luân văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa Hóa trường Đại học Sư phạm TPHCM, đặc biệt là PGS. TS. Trịnh Văn Biều đã có nhiều ý kiến quý báu và lời động viên giúp tôi hoàn thành được đề tài nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy, cô công tác tại Phòng Sau đại học đã tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận văn. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồng nghiệp xa gần, các anh chị và các bạn lớp cao học Lí luận và phương pháp dạy học hóa học khóa 19, 20 đã giúp tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng con xin cảm ơn gia đình đã động viên, khuyến khích và hỗ trợ con trong suốt thời gian học tập. Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn chân thành và sâu sắc. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 08 năm 2011 Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC 4 ỤC LỤC............................................................................................................................3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTT4 ..................................................................................7 4T Ở ĐẦU ..............................................................................................................................8 1.Lí do chọn đề tài4T .......................................................................................................................8 4T .Mục đích nghiên cứuT4 .................................................................................................................9 4T .Nhiệm vụ nghiên cứuT4 ................................................................................................................9 4T .Đối tượng và khách thể nghiên cứuT4 ...........................................................................................9 4T .Phạm vi nghiên cứuT4 ...................................................................................................................9 4T .Giả thuyết khoa họcT4 ................................................................................................................10 7.Phương pháp nghiên cứuT4 .........................................................................................................10 8.Những đóng góp của đề tàiT4 ......................................................................................................10 4T HƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI4T ..................................11 T .1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu4T ...............................................................................................11 1.1.1.Các giáo trình, tài liệu nghiên cứu về bài tập hóa họ T4 ................................................................11 1.1.2.Một số bài báo và trang Web về bài tập hóa họcT4........................................................................12 T4 .1.3.Một số luận án và luận văn thạc sĩ liên qua ..............................................................................12 T .2.Dạy học tích cực...................................................................................................................14 4 .2.1.Định hướng đổi mới phương pháp dạy học [6]4T ..........................................................................14 T .2.2. Tính tích cực trong học tập [11], [24]T4 .......................................................................................15 4T .2.3.Phương pháp dạy học tích cực [6], [11]4T .....................................................................................16 4T .2.4.Một số phương pháp học tập tích cực [6], [33]4T ..........................................................................17 T4 .2.4.1. Học bằng cách hỏiT4 ............................................................................................................17 T4 .2.4.2. Thu thập kiến thứcT4 ............................................................................................................17 T4 .2.4.3. Xử lí kiến thứcT4..................................................................................................................18 T .2.4.4. Ghi nhớ kiến thứcT4 .............................................................................................................18 4T .2.4.5. Vận dụng kiến thức4 ..........................................................................................................18 1.2.4.6. Lập kế hoạch học tậpT4 ........................................................................................................18 T .3.Tư duy và quá trình dạy học hóa học [12], [13], [18], [20], [38], [46]T...................................19 4T .3.1.Khái niệm tư duy......................................................................................................................19 1.3.2.Những phẩm chất của tư duy.....................................................................................................19 T4 .3.3.Những hình thức cơ bản của tư duy...........................................................................................20 T4 .3.3.1. Khái niệm.........................................................................................................................20 4 .3.3.2. Phán đoánT4 ........................................................................................................................20 T4 .3.3.3. Suy lí................................................................................................................................21 4T .3.4.Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinhT4........................................................................23 1.3.5.Tư duy khoa học và tư duy hóa học [13], [26]4T ...........................................................................27 4 .3.5.1. Tư duy khoa học4T...............................................................................................................27 T4 .3.5.2. Tư duy hóa họcT4 ................................................................................................................27 4 .3.6.Rèn luyện các thao tác tư duy trong dạy học hoá học [12], [13], [37]T4 ........................................28 1.3.6.1. Phân tích ..........................................................................................................................28 4T .3.6.2. Tổng hợp4T ..........................................................................................................................28 4 .3.6.3. So sánh.............................................................................................................................29 4T .3.6.4. Khái quát hoáT4 ...................................................................................................................29 1.4.Bài tập hóa học [2], [11], [13], [40], [42]..............................................................................30 1.4.1.Khái niệm bài tập hóa họcT4 .........................................................................................................30 T .4.2.Phân loại bài tập hóa học...........................................................................................................31 1.4.3.Tác dụng của bài tập hóa học4T ....................................................................................................33 1.4.4.Xu hướng phát triển của bài tập hóa họcT4 ...................................................................................34 1.4.5.Quan hệ giữa bài tập hóa học với việc phát triển tư duyT4 ............................................................35 T .5.Thực trạng dạy học chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” ở trường phổ thông.........35 1.5.1.Mục đích điều tra4T ......................................................................................................................35 1.5.2.Đối tượng điều traT4 .....................................................................................................................35 T .5.3.Phương pháp điều tra................................................................................................................36 1.5.4.Kết quả điều tra.........................................................................................................................36 4T HƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC” LỚP 11 THPT.......................................................................................45 T .1.Tổng quan về chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” – Hóa học 11 THPT4T ................45 2.1.1.Cấu trúc của chương .................................................................................................................45 2.1.2.Mục tiêu của chươngT4.................................................................................................................45 2.1.2.1. Kiến thức4T..........................................................................................................................45 T .1.2.2. Kỹ năngT4 ............................................................................................................................45 T .1.2.3. Tình cảm, thái độT4 ..............................................................................................................45 4 .1.3.Các dạng bài tập quan trọng của chương4T ...................................................................................48 2.2.Các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duy4 ......................................48 2.2.1. Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn họcT4 ....................................................48 2.2.2.Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học...........................................................48 4T .2.3.Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, đa dạn T4 ...............................................................49 T .2.4.Hệ thống bài tập phải khai thác được đặc trưng, bản chất hóa họcT4 .............................................49 2.2.5.Hệ thống bài tập phải có tính bao quát về nội dung và phạm vi sử dụng4T ....................................49 2.2.6.Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính phân hóa và tính vừa sứT4 ....................................................50 4 .2.7.Hệ thống bài tập phải đảm bảo phù hợp với Chuẩn kiến thức kĩ năng4T ........................................50 4 .3.Quy trình xây dựng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duyT4 ...............................................51 4 .3.1.Xác định mục đích của hệ thống bài tập4T ....................................................................................51 T .3.2.Xác định nội dung của hệ thống bài tậpT4 .....................................................................................51 T .3.3.Xác định loại bài tập, các kiểu bài tậpT4 .......................................................................................52 2.3.4.Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tậ ...............................................................................52 4 .3.5.Tiến hành soạn thảo..................................................................................................................52 4T .3.6.Tham khảo, trao đổi ý kiến với các chuyên gia, đồng nghiệp4T .....................................................53 T4 .3.7. Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sungT4 .........................................................................................53 4 .4.Hệ thống bài tập chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic”T4 ............................................53 T .4.1.Giới thiệu tổng quan về hệ thống bài tậpT4 ...................................................................................53 2.4.2.Các bài tập bài “Anđehit – Xeton”4T ............................................................................................54 2.4.2.1.Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan...........................................................................54 2.4.2.2.Hệ thống bài tập tự luậnT4.....................................................................................................64 2.4.3. Các bài tập bài “Axit cacboxylic”.............................................................................................69 2.4.3.1.Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan...........................................................................69 2.4.3.2.Hệ thống bài tập tự luậnT4.....................................................................................................69 4 .4.4.Các bài tập bài “Luyện tập: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic”T4 ..............................................69 2.4.4.1.Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan...........................................................................69 2.4.4.2.Hệ thống bài tập tự luậnT4.....................................................................................................74 T4 .4.5.Các bài tập bài “Thực hành: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic”.....................................78 4 .5.Sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic”.........78 4 .5.1. Sử dụng hệ thống bài tập trong bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới4T ........................................79 2.5.2. Sử dụng hệ thống bài tập trong bài luyện tập, thực hànhT4 ...........................................................79 T .5.3.Sử dụng hệ thống bài tập trong kiểm tra, đánh giá4T .....................................................................81 4T .6.Các giáo án có sử dụng hệ thống bài tập đã thiết kếT4 ..............................................................83 2.6.1. Giáo án bài “Anđehit – Xeton”................................................................................................83 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM........................................................................101 3.1.Mục đích thực nghiệm........................................................................................................101 4 .2.Đối tượng và địa bàn thực nghiệm......................................................................................101 T .3.Tiến trình thực nghiệm.......................................................................................................101 3.3.1. Chọn giáo viên thực nghiệm...................................................................................................101 T4 .3.2. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứn T4 .................................................................................101 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn