Xem mẫu

  1. 61 Qua b ảng số liệu 3.6 ta thấy (xem h ình 4.4): 6 5.5 5 1 Nồng Độ acid 4.5 2.5 4 5 7.5 3.5 10 3 2.5 2 0 5 10 Thời gian (ngày) H ình 4.4 Ả nh hư ởng của nồng độ nư ớc đư ờng trong quá tr ình lên men chậm T h ảo luận: t ừ biểu đồ h ình 4.4 c ủa thí nghiệm l ên men ch ậm thăm d ò có t h ể rút ra một số nhận xét sau: qua khảo sát thực n ghi ệm môi trư ờng n ư ớc đ ư ờng h àm lư ợng 7,5% tạo ra đ ư ợc nồng độ cao nhất nh ưng t ốn thời gian lâu h ơn so v ới môi tr ư ờng n ư ớc đ ư ờng h àm lư ợng 2,5% (nồng độ acid tạo ra gần x ấp xỉ). Về vấn đề n ày có th ể đ ư ợc giải thích nh ư sau: Do gi ống vi sinh vật acetobact er aceti này đư ợc nuôi cấy v à gi ữ giống t rong môi trư ờng h àm lư ợng đ ư ờng 1%. Cho n ên khi tăng hàm lư ợng đ ư ờng l ên: 2.5%, 5%, 7.5%,… đem so ra th ì là quá cao so v ới điều kiện sống của vi k hu ẩn. Vì th ế với môi tr ư ờng n ư ớc đ ư ờng h àm lư ợng 7,5% th ì vi khu ẩn gi ấm cần thời gian thích nghi lâu h ơn so v ới môi tr ư ờng n ư ớc đ ư ờng l ư ợng 2,5%. M ặc khác, trong quá tr ình thích nghi v ới môi trư ờng gi àu đư ờng th ì vi k hu ẩn đ ã chuyển một phần đ ư ờng th ành rư ợu. Sau đó vi khuẩn phát triển thực h i ện quá tr ình lên men chuyển hóa r ư ợu th ành acid acetic nên lư ợng acid đ ư ợc sinh ra cao hơn.
  2. 62 4 .3.2 Thí nghi ệm chính (lên men nhanh) S au quá trình lên men, kh ảo sát thực nghiệm ta thu đ ư ợc bảng số liệu sau: B ảng 3.7 N ồ ng độ chuyển hóa (Ci /C0 ) c ủa các môi trư ờng nư ớc đ ư ờng lên men nhanh C i/C0 Gi ờ (h) ND2.5% ND5% N D7.5% 2 1 .221212 1 .142857 1 .082888 4 1 .116279 1 .071429 1 .040816 6 1 .098143 1 .054038 1 .050725 10 1 .075556 1 .02381 1 .040724 12 1 .06278 1 .028384 1 .038961 14 1 .060345 1 .030435 1 .037815 16 1 .044905 1 .027957 1 .032258 20 1 .03 9451 1 .025586 1 .02439 22 1 .040076 1 .017143 1 .031553 24 1 .037951 1 .018657 1 .020492 26 1 .014815 1 .01107 1 .012097 28 1 .016544 1 .023766 1 .023891 32 1 .009091 1 .006897 1 .023569 34 1 .013962 1 .010309 1 .019934 36 1 .013937 1 .012007 1 .018062 38 1 .019064 1 .010 256 1 .006061
  3. 63 Qua b ảng số liệu 3.7 ta thấy (xem h ình 4.5): 1.3 N ồng độ Ci/Co 1.2 1.1 1 0 10 20 30 40 Thời gian (h) 2.50% 5% 7.50% H ình 4.5 Ảnh hư ởng của nồng độ n ư ớc đ ư ờng trong quá trình lên men n hanh T h ảo luậ n: q ua bi ểu đồ 4.5 quá tr ình lên men nhanh môi tr ư ờng n ư ớc đ ư ờng h àm lư ợng 2,5% có độ chuyển hóa tốt h ơn là do v i sinh v ật thích nghi n hanh hơn so v ới môi tr ư ờng h àm lư ợng đ ư ờng cao (5% hay 7.5%). Với môi tr ư ờng gi àu đư ờng khi t ư ới qua tháp th ì vi khu ẩn không đủ t h ời gian vừa thích nghi, vừa tạo hệ enzym chuyển hóa đ ư ờng th ành rư ợu. N ên đ ộ chuyển hóa môi tr ư ờng h àm lư ợng 5% v à 7.5% s ẽ không bằng độ chuyển hóa sản phẩm của môi tr ư ờng h àm lư ợng 2,5%. Qua đ ấy chúng ta cũng thấy rằng: nếu sử dụng môi tr ư ờng nhiều đ ư ờng đ em rư ợu hóa tr ư ớc khi l ên men nhanh s ẽ đạt hiệu quả tốt h ơn v ì khi đ ó k hông m ất thời thời gian thíc h nghi c ũng nh ư t ạo hệ enzym chuyển hóa đ ư ờng t hành rư ợu.
  4. 64 4 .4 Thí nghiệm thực nghiệm so sánh giữa l ên men nhanh và lên men chậm v ới môi trư ờng n ư ớc đư ờng S au quá trình kh ảo sát l ên men th ực nghiệm nhanh v à ch ậm (xem phần 3 .3.4.2.2) ta thu đư ợc kết quả q ua b ảng số liệu 3.8 và 3.9 sau: B ảng 3.8 Kết quả lên men nhanh c ủa môi trư ờng nư ớc đư ờng B ảng 3.9 Kết quả lên men chậm của môi tr ư ờng nư ớc đư ờng B ảng 3.8 B ảng 3.9 C(%) T C(%) T (h) a cid ( h) a cid 0 2 .244 0 2 .232 2 2 .43 8 2 .244 4 2 .448 24 2 .262 6 2 .496 48 2 .472 8 2 .52 60 3 .18 16 2 .55 72 3 .5 18 2 .76 84 4 .4 20 2 .88 96 5 .15 22 2 .964 24 2 .988 30 3 .012 32 3 .48 34 3 .6 36 3 .648 38 3 .684 44 3 .72 46 3 .984 48 4 .068 50 4 .116 52 4 .176
  5. 65 Qua b ảng số liệu 3.8 v à 3 .9 ta th ấy (xem h ình 4.6): 5.5 5 4.5 C% acid 4 3.5 3 2.5 2 0 20 40 60 80 100 Thời gian (h) nhanh chậ m H ình 4.6 So sánh đ ối chứng giữa phương pháp nhanh và chậm của môi t rư ờng n ư ớc đư ờng T h ảo luận: t ừ đồ thị 4.6 ta thấy rằng về thời gian l ên men lâu cho c ả h ai phương pháp nhanh và ch ậm th ì n ồng độ ac id sinh ra không khác bi ệt n hau là m ấy (nếu không muốn nói l à lư ợng acid sinh ra ở l ên men nhanh còn t h ấp h ơn ch ậm). Nhưng trong kho ảng thời gian ngắn khoảng 40h t hì lên men ch ậm vi k hu ẩn cần thích nghi, tăng tr ư ởng v à phát tri ển để thực hiện quá tr ình lê n men s au đó. C òn lên men nhanh thì màng vi sinh v ật đ ã bám và phát tri ển trên v ật l i ệu bám chỉ l àm nhi ệm vụ chuyển hóa r ư ợu th ành acid. T rong quá trình thí nghi ệm ta thấy sau khoảng thời gian gần 60 h, t rong bình l ên men ch ậm bắt đầu xuất hiện m à ng vi kh u ẩn giấm t rên m ặt dung d ịch . T ừ lúc đó acid trong dịch l ên men đư ợc sinh ra rất nhanh (ph ù h ợp với đ ồ thị h ình 4.6).
  6. 66 Đ ây chính là ưu đi ểm l àm quá trình lên men nhanh. Đ ể đạt đ ư ợc nồng đ ộ acid cao khoảng 4,5 l ên men nhanh ch ỉ cần thời gian khoảng 40h c òn lê n m en ch ậm th ì c ần thời gian gấp đôi v à ph ảI qua thời gian tiềm phát. T ừ h ình trên ta th ấy rằng, trong quá tr ình lên men nhanh mu ốn đạt n ồng độ acid l à 4.5 % thì ph ải qua 4 chu kỳ ho àn lưu. Qua đó trong s ản xuất m u ốn đạt nồng độ acid đó ta có thể thi ết kế hệ thống cột ch êm có chi ều d ài g ấp 4 lần (nh ư ợc điểm l à khi đó thi ết bị l ên men s ẽ khá cao rất khó tìm v ị trí l ắp đặt v à b ất tiện) hoặc lắp 4 hệ thống ri êng bi ệt nối tiếp nhau. 4 .5 K hảo sát khả năng thay thế của thân tre l àm chất mang vi khuẩn acid a ce tic S au th ời gian l ên men nhanh các môi trư ờng thí nghiệm. Kiểm tra bằng q uan sát và nh ận xét định tính các tính chất của các phần tử đệm ở bảng 3.10: B ảng 3.10 Kết quả kiểm tra định tính các tính chất của chất mang chế tạo từ t re S TT C h ỉ ti êu T ính chất 1 Độ rắn K hông gi ảm nhiều 2 Đ ộ nhám K hông đ ổi 3 B ề mặt riêng K hông đ ổi 4 Đ ộ xốp K hông đ ổi 5 M àu sắc Đ ậm h ơn Qua đó cho th ấy sau quá tr ình lên men, ch ất mang vi khuẩn l àm t ừ t hân tre v ẫn c òn đ ảm bảo tốt mọi yêu c ầu về công nghệ l ên men đưa ra. Đ ặc b i ệt l à trong quá trình lên men, đ ệm tre không tiết ra chất gây hại cho vi k hu ẩn giấm.
  7. 67 K ẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ K ết luận Qua k ết quả thu đ ư ợc chúng ta có thể rút ra một số kết luận sau: 1 .Trong cùng đi ều kiện l ên men: môi tr ư ờng, nhiệt độ giống vi khuẩn g i ấm a cetobacter aceti ph ươ ng pháp lên men nhanh cho s ản phẩm có nồng độ a cid x ấp xỉ 4.2% sau thời gian 52h, với c ùng th ời gian n ày, phương pháp lên m en ch ậm cho sản phẩm có nồng độ chỉ đạt gần 2,6%. Điều n ày ch ứng tỏ t hi ết bị l ên men nhanh có b ề mặt l ên men l ớn h ơn lên men ch ậm nhiều lần n ên cho năng su ất cao h ơn. R õ ràng, ph ương pháp lên men nhanh đư ợc chọn để n ghiên c ứu có ư u th ế v ư ợt trội so với ph ương pháp ch ậm. 2 . Đ ể đạt hiệu suất cao tr ong quá trình lên men nhanh , m ôi trư ờng l ên men có th ể tăng h àm lư ợn g nư ớc dừa lên đ ến h ơn 30%. N ếu môi trư ờng l à dung dich n ư ớc đ ư ờng pha th ì hàm lư ợng đ ư ờng có thể nằm trong khoảng 2 – 7 %. 3 . S ự cung cấp oxy l à yếu tố quyết định đến kỹ thuật sản xuất giấm. 4 .K ết quả cho thấy đệm l àm t ừ thân tre Việt Nam sau khi gia công – x ử l ý hoàn toàn có th ể d ùng đ ể thay thế cho phôi gỗ sồi trong l ên men gi ấm theo p hương pháp nhanh. V ì sau th ời gian d ài ch ịu tác dụng của môi tr ư ờng l ên m en, các tính ch ất của các phần tử đệm cho thấy vẫn c òn đ ảm bảo tốt mọi yêu c ầu của công nghệ l ên me n. K i ến nghị - C ần có bi ên pháp đ ể giảm đ ư ợc l ư ợng rư ợu v à acid acetic bay hơi ở n hi ệt độ th ư ờng với từng nồng độ xác định. - C ần thí nghiệm khảo sát t hêm t ốc độ sục khí ảnh h ư ởng đ ể q uá trình l ên men đ ạt đ ư ợc hiệu suất cao nhất. - Có th ể sử dụng n gu ồn nguyên l i ệu tự nhi ên (ngu ồ n ph ế liệu của công n gh ệ chế biến thực phẩm: n ư ớc ép dứa - t ừ vỏ v à cùi qu ả dứa, n ư ớc ép từ m ía,…) lên men nh ằm tận dụng nguồn n ư ớc ép có chứa đ ư ờng.
  8. 68 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 1 . Nguyễn Hữu Hiếu, 2004. Nghiên cứu công nghệ sản xuất acid aceti c b ằng p hương pháp sinh h ọc. Lu ận văn thạc sĩ. Đại học Bách Khoa TP.HCM 2 . Đinh Kh ắc Hải, 2001. Thi ết kế phân xư ởng sản xuất acid acetic bằng ph ương p háp lên men ph ục vụ chế biến mủ cao su . Lu ận văn tốt nghiệp. Đại học Bách K hoa TP.HCM 3 . Nguyễn Đức L ư ợng,2002. Công ngh ệ vi sinh. Tập 2 . NXB Đ ại học Quốc Gia T P.HCM 4 . Đinh Th ị Kim Nhung, 1996. Nghiên c ứu một số đặc điểm sinh học của vi khu ẩn Acetobacter v à ứng dụng chúng trong l ên men acetic theo phương pháp chìm . Luân văn phó tiến sĩ Khoa Học Sinh Học, H à Nội. 5 . Lương Đ ức Phẩm, 1998. Công ngh ệ vi sinh . Nxb Nông Nghiệp H à Nội. 6 . Lê Ng ọc Tú, 1998. Hóa sinh công nghi ệp. Nxb Khoa H ọc v à K ỹ Thuật. 7 . Nguyễn Công Huân, 1985. T i ểu công nghiệp thực phẩm . Nxb Tp.H ồ Chí M inh. 8 . Nguyễn Lân Dũng v à ctv, 1997. Vi sinh vật học . Nhà xu ất bản giáo dục. 9 . Vương Th ị Việt Hoa, 2003. G iáo trình th ực tập vi sinh thực phẩm . Trư ờng Đ ại Học Nông Lâm. 1 0. Trần Minh Tâm, 2000. Công ngh ệ vi sinh ứng dụng . Nxb Nông Nghiệp, Tp.Hồ Chí Minh. 1 1. Vương Th ị Việt Hoa, 1999. Giáo trình vi sinh v ật học đại cương . Trư ờng Đ ại Học Nông Lâm. 1 2. Các lu ận văn có li ên quan v ề sản xuất giấm. Các ch ất gia vị - g iấm, 1 3. 2003. www.thuvienhoasen.org/u -dd -10 - giavinauan.htm.
nguon tai.lieu . vn