Xem mẫu

  1. è
  2. Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G HÀ NỘI BÙI L A N A N H 'GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN DỊCH v ụ N G Â N H À N G ĐÓI NGOẠI CỦA N G Â N H À N G ĐẦU T Ư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM" Chuyên ngành : K T Thê giới và Q H Kinh tê quốc tê Mã số : 6.10 03.7 THU* V : 6 N Ì auòhC 0» MÓC : NGOAI THUONO I L U Ậ N V Ă N T H Ạ C sĩ K I N H T É Nguôi huống dẫn khoa học: GS Đinh Xuân Trình Hà nội - N ă m 2005
  3. LÒI C Ả M ƠN Tôi x i n bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc t ớ i G S . N G Ư T . Đinh Xuân Trình v ề những ý k i ế n đóng góp và sự chi dẫn tận tình của T h ầ y trong suốt t h ờ i gian tôi thực hiện và hoàn thành bản luận văn cao học. Tôi cũng x i n bày tỏ lòng biết ôn t ớ i các Thầy cô giáo t r o n g K h o a Sau Đ ạ i học, các Thầy cô giáo trong trường, đã truyền đạt k i ế n thểc và k i n h n g h i ệ m trong suốt t h ờ i gian học tập tại lớp Cao học Trường Đ ạ i học N g o ạ i thương. X i n chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn đồng nghiệp t ạ i Phòng Thanh toán quốc tế N g â n hàng Đ ầ u tư và Phát triển V i ệ t nam đã tạo điều k i ệ n thuận l ợ i , giúp đỡ động viên tôi hoàn thành bản luận văn này. Tác giả. Bùi Lan Anh Cao học Khóa 9 - Đại học Ngoại thương.
  4. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐÀU Tri Chương 1: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng đối ngoại của Ngân hàng Thương mại trong CO' chế thị trường Tr.4 Ì. Ì Tổng quan về Ngân hàng thương mại Tr.4 1.1.1 Khái niệm và vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường..Tr.5 1.1.2 Các đặc điểm và chức năng của Ngân hàng thương mại Tr.7 Ì .2 Các dịch vụ ngân hàng đối ngoại của ngân hàng thương mại Tr. l o 1.2.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng Tr.10 Ì .2.2 Phân định hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng ...Tr. 11 1.2.3 Dịch vụ ngân hàng đối ngoại - khái niệm và đặc điểm Tr.12 1.2.4 Các dịch vụ ngân hàng dối ngoại chủ yếu Tr.14 Ì .2.4. Ì Dịch vụ thanh toán quốc tế Tr. 14 1.2.4.2 Dịch vụ bảo lãnh quốc tế Tr.20 Ì .2.4.3 Dịch vụ ngân hàng đại lý Tr.22 Ì .2.4.4 Dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế Tr.27 Ì .2.4.5 Dịch vụ séc du lịch Tr.27 1.2.4.6 Dịch vụ bao thanh toán và mua bán n quốc tế Tr.28 1.2.4.7 Dịch vụ e.banking Tr28 Chương 2: Thực trạng hoạt dộng (lịch vụ ngân hùng đối ngoại của Ngân hàng Dần tư và Phát triển Việt nam Tr.3ơ 2. Ì Khái quát chung về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tr.30 2.1.1 Sơ lư c về lịch sử hình thành và phát triển Tr.30 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ và m ô hình tổ chức Tr.31 2.1.3 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các năm Tr.34
  5. 2.2 Thực trạng các dịch vụ ngàn hàng đối ngoại chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam Tr.35 2.2.1 Cơ cấu khách hàng Tr.35 2.2.2 Thực trạng các dịch vụ ngân hàng đối ngoại chủ yếu Tr.37 2.2.2. Ì Dịch vụ thanh toán quốc tế Tr.37 2.2.2.2 Dịch vụ bảo lãnh quốc tế Tr.46 2.2.2.3 Dịch vụ ngân hàng đại lý Tr.48 2.2.2.4 Dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế Tr.53 2.2.2.5 Dịch vụ đại lý thanh toán séc du lịch Tr.54 2.2.2.6 Dịch vụ e.banking Tr.54 2.3 Đánh giá kết quả hoạt động dịch vụ ngân hàng đ ố i ngoại của BIDV trong thời gian vừa qua Tr.54 2.3.1 Những kết quả đạt đưồc Tr.55 2.3.2 Những hạn chế Tr.57 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế Tr.59 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Tr.59 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Tr.62 Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng đổi ngoại của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam Tr.65 3.1. Các sờ cứ để phát triển dịch vụ ngân hàng đối ngoại của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam Tr.65 3.1.1 Chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về dường lối phát triển lĩnh vực tài chính - tiền tệ Tr.65 3.1.2 Nhu cầu của thị trường Tr.66 3.1.3 Định hướng phát triển của BIDV giai đoạn 2005-2010 Tr.66 3.1.4 Các nguồn lực cùa Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam....Tr.68 3.2. Quan điểm phát triển dịch vụ ngân hàng đối ngoại Tr.68 3.3. Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng đối ngoại của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tr.69 3.3.1. Giải pháp về hoạch định chiến lưồc phát triển dịch vụ ngân hàng của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Tr.69 3.3.2. Nhóm giãi pháp về tố chức thực hiện Tr.71
  6. 3.3.2.1 T ổ chức t ố t bộ m á y nghiên cứu, phát triển và thực hiện dịch vụ ngân hàng đối ngoại Tr.71 3.3.2.2. H i ệ n đại hoa công nghệ ngân hàng Tr.71 3.3.2.3. Đ ẩ y mạnh công tác M a r k e t i n g Tr.73 3.3.2.4. Đ ẩ y mạnh công tác đào tạo cán bộ ngân hàng gắn v ớ i việc nâng cao trình độ nghiệp v ụ ngoại thương của khách hàng Tr.76 3.3.2.5. M ờ rộng quan hệ đối ngoại Tr.78 3.3.2.6. Đ ẩ y mạnh hoạt động tín dụng tài t r ợ xuẫt nhập khẩu....Tr.80 3.3.3. N h ó m giải pháp về cơ chế quản lý Tr.82 3.3.3.1 B ổ sung và hoàn thiện hệ thống các văn bàn quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ dịch v ụ ngân hàng đ ố i ngoại Tr.82 3.3.3.2 Lành mạnh hoa và nâng cao năng lực tài chính Tr.83 3.3.3.3 Nâng cao chẫt lượng của trung tâm thông t i n phòng ngừa lùi ro Tr.83 3.3.3.4 Tăng cường quan hệ hợp tác v ớ i các định chế tài chính trong và ngoài nước Tr.84 3.4. Kiến nghị Tr.84 3.4.1. Đ ố i v ớ i N h à nước và các Bộ, Ngành có Hên quan Tr.84 3.4.2. Đ ố i v ớ i Ngân hàng N h à nước V i ệ t N a m Tr.87 Kết luận Tr.92 Danh mục tài liệu tham khảo
  7. DANH M Ụ C C Á C BẢNG 1. Bàng số 2.1 Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của BIDV giai đoạn 2000-2004 2. Bàng số 2.2 Một số kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán quốc tế cùa BIDV giai đoạn 2000-2004 3. Bảng số 2.3 Tình hình thanh toán LC nhập khẩu tại B I D V 4. Bủng số 2.4 số liệu giao dịch thông báo LC hàng xuất từ B I D V 5. Bảng số 2.5 Tình hình thanh toán LC xuất khẩu tại BIDV 6. Bảng số 2.6 Tình hỉnh thanh toán nhập khẩu tại B I D V bằng phương thớc nhờ thu 7. Bảng số 2.7 Tình hình thanh toán xuất khẩu tại B I D V bằng phương thớc nhờ thu 8. Bảng số 2.8 Tình hình thanh toán bằng phương thớc chuyển tiền tại BIDV 9. Bảng số 2.9 số liệu giao dịch thông báo thư bảo lãnh tại B I D V 10. Bảng số Số liệu giao dịch phát hành thư bảo lãnh nước ngoài tại 2.10 BIDV 11. Bàng số Thị phần của BIDV trong hoạt động dịch vụ đạilý uy thác 2.11 nguồn vốn ODA 12. Bảng số Một số chỉ tiêu kết quả dịch vụ đại l uy thác của BIDV ý 2.12 giai đoạn 2000-2004 13. Bàng số Cơ cấu doanh thu của BIDV giai đoạn 2000-2004 2.13 Danh mục các sơ dồ, biểu đồ Ì Sơ đồ 2. Ì Cơ cấu tổ chớc của Hệ thống BIDV
  8. Ì M Ở ĐÀU /- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam (BIDV) là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, giữ vai trò chủ đạo trong cung cấp dịch vụ ngân hàng phục vụ lĩnh vực đầu tư và phát triển ờ Việt nam. Từ khi Pháp lệnh về Ngân hàng ra đời (năm 1990) đến nay, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam đã có sự đổi mới toàn diện, phát triển về qui mô và nghiệp vụ, từng bước chuyển sang kinh doanh đa năng tổng hợp theo cơ chê thị trường. Trong điều kiện mờ cốa, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống như huy động vốn, tín dụng chịu sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng; cùng với xu thế phát triển mạnh mẽ cùa công nghệ ngân hàng, đặc biệt là còng nghệ thông tin, dịch vụ Ngân hàng nói chung và dịch vụ ngân hàng đối ngoại nói riêng được triển khai và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. Việc phát triển các dịch vụ ngân hàng trong đó có các dịch vụ ngân hàng đối ngoại được BIDV coi là một chiến lược quan trọng, nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu đa dạng của khách hàng, tăng thêm doanh thu; đồng thời thực hiện đa dạng hoa hoạt động ngân hàng, tạo vị thế, tăng uy tín của Ngân hàng không chì trong nước mà còn trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, các dịch vụ ngân hàng đối ngoại của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam còn đơn điệu, chưa đa dạng, chủ yếu là các dịch vụ đ ố i ngoại truyền thống như thanh toán quốc tế, kiều hối, bào lãnh, đại lý uy thác; doanh số và thu nhập từ các dịch vụ này còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong kết cấu tống doanh thu của Ngân hàng; chất lượng dịch vụ còn hạn chế chưa thực sự tạo ra lợi thế cạnh tranh; thị phần còn thấp... dẫn đến chưa khai thác hết lợi thế và các tiềm năng sẵn có của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt nam. Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài: "Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng đối ngoại của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam".
  9. 2 2-Tinh hình nghiên cứu: V i ệ c nghiên c ứ u về hoạt động dịch v ụ tại Ngân hàng Đ ầ u tư và Phát triển V i ệ t nam m ớ i chỉ dừng lại ờ việc nghiên c ứ u m ộ t loại dịch v ụ chiếm tỷ trọng l ớ n trong các hoạt động dịch vụ ngân hàng, đó là dịch v ụ thanh toán quốc tế.Việc tìm hiểu, nghiên c ứ u và đề xuất giậi pháp phát t r i ể n hoạt động dịch v ụ thanh toán quốc tế, các biện pháp hạn chế r ủ i r o t r o n g hoạt động thanh toán quốc tế của N g â n hàng Đ ầ u tư và phát triển V i ệ t nam đã được đề cập đến trong m ộ t số đề tài nghiên cứu trước đây như: - Luận văn Thạc sĩ: G i ậ i pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của N g â n hàng Đ ầ u tư và Phát triển V i ệ t nam trong tiến trình thực t h i H i ệ p định thương mại V i ệ t nam - Hoa kỳ - Tác giậ Phan Thị Thanh N h à n - n ă m 2003. - L u ậ n văn Thạc sĩ: Giậi pháp phòng ngừa r ủ i r o thanh toán quốc tế t ạ i N g â n hàng Đ ầ u tư và Phát triển V i ệ t nam - Tác giậ Lê Hoàng Hạnh - n ă m 2004. T u y nhiên, hoạt động dịch vụ ngân hàng đối ngoại nói chung của B I D V chưa được nghiên cứu, tìm hiểu. 3- Mục đích nghiên cứu - Nghiên c ứ u các địch vụ ngân hàng đối ngoại của ngân hàng thương m ạ i t r o n g nền k i n h tế thị trường. - Phân tích, đánh giá thực trạng t ừ đó đề xuất giậi pháp phát triển dịch v ụ ngân hàng đối ngoại của Ngân hàng Đ ầ u tư và Phát triển V i ệ t nam. 4- Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu về dịch vụ ngân hàng đ ố i ngoại của ngân hàng thương m ạ i trọng nền k i n h tế thị trường. - Tìm hiểu và đánh giá thực trạng hoạt động dịch v ụ ngân hàng đ ố i ngoại của Ngân hàng Đ ầ u tư và Phát triển V i ệ t N a m thời gian qua. - Đ ề xuất giậi pháp phát triển dịch v ụ ngân hàng đ ố i ngoại của N g â n hàng Đ ầ u tư và Phát triển V i ệ t nam. 5- Đối tương và phạm vi nghiên cứu Đ ố i tượng nghiên c ứ u của đề tài là các dịch v ụ ngân hàng đ ố i ngoại của Ngân hàng thương m ạ i trong nền k i n h tế thị trường.
  10. 3 Phạm vi nghiên cứu: Các dịch vụ ngân hàng đ ố i ngoại của BIDV từ khi có Pháp lệnh Ngân hàng (1990) đến nay. 6. Phương pháp nghiên cứu - Luận văn dựa trên lý luận cơ bàn của chủ nghĩa Mác - Lê nin, của phép biện chứng duy vật, đồng thời căn cứ vào đường l ố i chính sách phát triển kinh tế của Đàng và Nhà nước ta. - Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích, tống hợp, diần giải, qui nạp, so sánh... trên cơ sở các số liệu thống kê của BIDV qua các năm để nghiên cứu. 7- Những đóng góp mới của luận văn: - Hệ thống các loại hình dịch vụ ngân hàng đối ngoại của Ngân hàng thương mại. - Phân tích đánh giá thực trạng dịch vụ ngân hàng đối ngoại của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - các kết quả đạt được và các hạn chế tồn tại. Đe xuất một số giải pháp phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng đối ngoại tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong thời gian tới. 8- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mờ đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 03 chương: Chuông 1: Tống quan về dịch vụ ngân hàng đối ngoại của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường Chuông 2: Thực trạng hoạt động dịch vụ ngân hàng đối ngoại của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triến dịch vụ ngân hàng đối ngoại của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
  11. 4 CHƯƠNG ĩ : TỐNG QUAN VỀ DỊCH v ụ N G Â N H À N G ĐỐI NGOẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI T R O N G NÉN KINH TÉ T H Ị TRƯỜNG 1.1. Tổng quan về ngân hàng thuồng mại: Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng, đóng vai trò "bà đỡ", của nền kinh tế . Sự hoạt động hiệu quả của Ngân hàng gắn liền với sự hưng thịnh của nền kinh tế . Theo học thuyết kinh tế chính trị học của Mác - Lênin thì ngân hàng là bộ xương sống và là hệ thống tuần hoàn cùa nền kinh tế quốc dân. Đóng vai trò trung gian tài chính giữa ngưửi đi vay và ngưửi cho vay, ngân hàng là tổ chức thu hút tiế t kiệm lớn nhất trong hầu hế t mọi nền kinh tế , là ngưửi thủ quỹ cho toàn xã hội. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tố chức kinh tế - xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng còn là tố chức cho vay chủ yế u đối với nhiều doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với Nhà nước. Khi các doanh nghiệp và ngưửi tiêu dùng thanh toán các khoản mua hàng hoa, dịch vụ, họ thưửng thực hiện qua ngân hàng bằng các công cụ thanh toán như thẻ tín dụng, séc, uỷ nhiệm chi hay tài khoản điện tử.... Và khi cần thông tin tài chính hay lập kế hoạch tài chính, khách hàng cũng thưửng tỉm đế n ngân hàng để nhận được những lửi tư vấn. Bên cạnh đó ngân hàng còn là tổ chức tài chính trung gian cung cấp các khoản tín dụng trả góp cho ngưửi tiêu dừng với quy mô lớn nhất, đồng thửi còn là một trong những thành viên quan trọng nhất trên thị trưửng tài chính, đặc biệt là thị trưửng trái phiếu. Các khoản tín dụng cùa ngân hàng dành cho Chính phủ thông qua việc mua các chứng khoán của Chính phủ là một nguồn tài chính quan trọng để đầu tư phát triển. Ngoài ra, ngân hàng thông qua việc thực hiện các chính sách kinh tế, dặc biệt là chính sách tiền tệ dã trử thành một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế . Ngày nay, hoạt động của Ngân hàng đang không ngừng phát triển. Sự phát triển đó có thể được nhận thấy trên tất cả các phương diện, từ sự ra đửi của sản phẩm dịch vụ mới cho tới sự xuất hiện của các tập đoàn ngân hàng có quy mô toàn cầu được tạo ra từ làn sóng sáp nhập.
  12. 5 Ngân hàng là một trong những lĩnh vực được kiểm soát chặt chẽ nhất. Các quy định pháp lý điều chỉnh danh mục dịch vụ, hành vi và hoạt động của các Ngân hàng luôn được hoàn thiện để đảm bảo tính tương thích. Nhà chức trách ngày càng quan tâm đến mức độ rủi ro mà hệ thống Ngân hàng phải đối mặt và những tín hiệu phản ứng tằ phía thị trường. Ngân hàng muôn duy trì lợi nhuận và khả năng cạnh tranh phải mờ rộng hoạt dộng, thường bằng cách giành ưu thế đối với những Ngân hàng nhỏ, không có khả năng theo kịp những thay đổi về công nghệ. Ngân hàng điện tử đã mở rộng phạm vi thị trường rất nhanh, rút ngắn khoảng cách địa lý. Điều này làm cho hàng ngàn Ngân hàng và các tổ chức Tài chính phi Ngân hàng phải cạnh tranh trực tiếp để tồn tại và phát triển. Những tổ chức quy mô nhỏ phải tiếp tục tồn tại và phát triền thông qua việc tìm kiếm những thị trường thích hợp, hòng đáp ứng những nhu cầu dịch vụ ngân hàng mà các tổ chức khổng lồ bỏ qua. Ngân hàng là Ì ngành dịch vụ với các sản phẩm vô hình, các sản phẩm giữa các ngân hàng là tương tự nhau nhưng không hoàn toàn giống nhau bởi tính chính xác, độ thân thiện và chất lượng khác nhau. Mặc dù đang trong giai đoạn chuyển tiếp với nhiều thay đổi, ngân hàng vẫn đòi hỏi những con người làm việc trong lĩnh vực này phải hội tụ đầy đủ các phẩm chất đặc biệt, trong đó sự trung thực, độ tin cậy, tính cẩn thận và tinh thần sẵn sàng tiếp thu những ý tưởng mới trong quá trinh đáp ứng các nhu cầu về dịch vụ của khách hàng luôn là những nội dung quan trọng nhất. Các nhà quản lý ngân hàng phái không ngằng học hỏi, tìm tòi, sáng tạo vì khách hàng luôn muốn Ngân hàng là những người tiên phong cho dù mọi thứ có thay đổi nhanh đến đâu. 1.1.1. Khái niệm và vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế thị trưởng : Trong khi nghiên cứu có những cách tiếp cận khác nhau dẫn đến có những khái niệm khác nhau về ngân hàng: - Theo tằ điển kinh tế tài chính ngân hàng thì "ngân hàng thương mại là tổ chức chịu sự điều tiết về luật lệ của một nước hoặc pháp luật của một nước và thuộc sờ hữu của các cổ đông. Ngân hàng có nhiệm vụ thu nhận tiền gửi không kỳ hạn, cấp tín dụng và một số loại dịch vụ tài chính". [19] - Theo Luật các tổ chức Tín dụng thì "Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh
  13. 6 khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác". "Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán". [19] - Theo Peter S.Rose thì "Ngân hàng là loại hình tủ chức tài chính cung cấp danh mục các dịch vụ về tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và ngân hàng thương mại với chức năng trung gian huy động nguồn vốn nhàn rỗi để cho vay đã làm tiết kiệm thời gian và công sức của những người muốn đi vay vốn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh". [16] Trong luận văn này, chúng tôi xin trình bày một khái niệm chung nhất: Ngân hàng là loại hình tô chức tài chinh trung gian cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là huy động và cung úng nguồn vốn tín dụng cho nên kinh tế, thực hiện dịch vụ tiết kiệm, thanh toán - và nhiều chức năng tài chính khác trong nền kinh tế. Có thể nói Ngân hàng là tủ chức trung gian tài chính thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tủ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Sự đa dạng trong các dịch vụ và chức năng của ngân hàng dẫn đến khái niệm "Bách hoa tài chính" (íinancial department stores). Các ngân hàng ngày nay có những vai trò cơ bản sau: + Huy động và cung ứng vốn cho nền kinh tế: ngân hàng huy động nhiều loại tiền gửi với qui mô và thời hạn khác nhau, từ đó tạo thành nguồn vốn lớn và lâu dài để cho các thành phần kinh tế vay phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh và các nhu cầu tiêu dùng khác. + Thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán hộ việc mua bán hàng hoa và dịch vụ thông qua việc phát hành và bù trừ séc, cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung ứng tiền. + Cam kết bảo lãnh nghĩa vụ thanh toán cho khách hàng để hai bên khách hàng yên tâm thực thi hợp đồng kinh tế.. + Thay mặt cho khách hàng quản lý và bảo vệ tài sàn, phát hành hoặc mua lại chứng khoán.
  14. 7 + Cung cấp một số dịch vụ t i chính, tiền tệ, ngoại hối và thực hiện một à số nghiệp vụ đầu tư trong các lĩnh vực được phép. + Thực hiện một số chính sách được cấp có thẩm quyền uy thác: Thực hiện các chính sách kinh tế của Chính phù, góp phần điều tiết sự tăng trường kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội. 1.1.2. Các đặc điểm và chức năng của Ngân hàng thường mại Trong hệ thống các ngân hàng của nền kinh tế, Ngân hàng thương mại có vai trò đặc biệt quan trọng về quy m ô và các nghiệp vụ. Mặc dù chẫ có giới hạn rất mong manh giữa các loại hình ngân hàng khác nhưng ngân hàng thương mại vẫn được tách riêng ra vì các đặc điểm và chức năng quan-trọng của nó trong nền kinh tế. Các đặc điểm của Ngân hàng thương mại: + Thứ nhất, tồng t i sản Có (Assets) của ngân hàng thương mại luôn có à khối lượng lớn nhất trong toàn bộ hệ thống ngân hàng trung gian. Thông qua các phương tiện thanh toán và các khoản tiền gửi, ngân hàng thương mại có thể tạo ra một lượng tiền - bộ phận quan trọng trong tổng cung ứng tiền cho nền kinh tế ( M I , M2, M3...). +• Thứ hai, bằng nguồn vốn huy động và các nguồn vốn khác, ngân hàng thương mại thực hiện cho vay đối các thành phần kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh thông qua các nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, t i trợ nhu cầu vốn lưu à động cho các đơn vị sản xuất kinh doanh. + Thứ ba, ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ thông qua phương thức chủ yếu là "quyền sử dụng các khoản tiền tệ". Ngân hàng thương mại vừa là người cung cấp vốn (đầu ra) vừa là người "huy động vốn (đầu vào) thông qua một số công cụ và nghiệp vụ ngân hàng. + Thứ tư, một trong những mục đích kinh doanh của ngân hàng thương mại là lợi nhuận, do đó các hoạt động kinh doanh của ngân hàng trước hết phải đảm bảo lợi ích cho khách hàng và lợi ích cũng như sự an toàn cho ngân hàng. Lợi nhuận trong chu kỳ kinh doanh T - T của ngân hàng chính là chênh lệch giữa r và T . Số thu nhập sau khi trừ chi phí và đóng thuế, còn lại là lợi nhuận ròng (nét proíit) của ngân hàng.
  15. 8 + Thứ năm, ngân hàng thương mại không trực tiếp tham gia sản xuất và lưu thông hàng hoa như các doanh nghiệp thông thường mà nó thực hiện các chức năng trung gian t n dụng, trung gian thanh toán và làm dịch vụ tiền tệ, tư í vấn t i chính cho các khách hàng... Ngân hàng kinh doanh tiền tệ không chì à bằng vốn tự có, mà chủ yếu bằng vốn huy động từ nguồn vốn của những người gầi tiền thông qua các dịch vụ của ngân hàng. Các chức năng cơ bản cùa ngân hàng thương mại: - Huy động vốn và thủ quỹ cho xã hội: Thực hiện chức năng này, ngân hàng thương mại nhận tiền gầi từ công chúng, các doanh nghiệp và các tổ chức; giữ tiền cho khách hàng của mình; đáp ứng nhu cầu rút tiền và chi tiền của họ. Khách hàng gầi tiền tại ngân hàng không những nhận được đảm bảo an toàn về t i sản mà còn thu được một khoản lợi tức từ ngân hàng. à - Cung ứng von tín dụng cho các thành phần kinh tế: Đây là chức năng đặc trưng và cơ bản nhất của ngân hàng thương mại; Thực hiện chức năng này, ngân hàng thương mại huy động và tập trung các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành nguồn vốn cho vay; đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng... cùa các chủ thể kinh tế có nhu cầu sầ dụng vốn, góp phần đảm bào sự vận động liên tục của guồng máy kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trường kinh tế. Như vậy, ngân hàng thương mại vừa là người đi vay vừa là người cho vay, hay nói cách khác, nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thương mại l đi vay để cho vay. à Cùng với sự phát triển của thị trường tài chính, ngân hàng thương mại còn làm trung gian giữa người đầu tư và người cần vay vốn trên thị trường thông qua việc môi giói mua bán chứng khoán, trực tiếp mua bán chứng khoán... - Trung gian thanh toán và cung ứng các phương tiện thanh toán: Chức năng này là sự kế thừa và phát triển chức năng ngân hàng là thủ quỹ của các khách hàng. Ngân hàng nhập tiền vào t i khoản hay chi trả tiền theo lệnh của à chủ tài khoản. - Tạo tiên: Đ ố i với những nước có hệ thống ngân hàng 02 cấp; gồm ngân hàng trung ương là cơ quan quàn l về tiền tệ, tín dụng, là ngân hàng của các ngân hàng; ý
  16. 9 các ngân hàng còn lại chuyên kinh doanh tiền tệ; nhờ hoạt động trong hệ thống, các ngàn hàng thương mại đã tạo ra tiền ghi sổ thay thế cho tiền mặt. Đây là sáng kiế n quan trọng thứ hai trong lịch sử hoạt động ngân hàng. Chính nhờ phương thức tạo tiền này mà ngân hàng chẳng những bảo đảm cho sự phát triển cụa mình, mà còn trở thành trung tâm tiền tệ cụa đời sống kinh tế hiện đại. Quá trình tạo tiền cụa ngân hàng thương mại được thực hiện thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán trong hệ thống ngân hàng, trong mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống ngân hàng trung ương cụa mỗi nước. Đó là khá năng biế n mức tiền gửi ban đầu tại một ngân hàng đầu tiên nhận tiền gửi thành một khoản tiền lớn hơn gấp nhiều lần khi thực hiện các nghiệp vụ tín dụng thanh toán qua nhiều ngân hàng. Sau khi một ngân hàng cho vay xong thì số vốn đó lại được chuyến sang ngân hàng khác trờ thành vốn tiền gửi và làm tăng thêm vốn tiền gửi cụa các ngân hàng khác. Tuy nhiên, dưới sự giám sát cụa ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại chì tạo tiền trong một giới hạn nhất định. Chức năng tạo tiền cụa ngân hàng thương mại chỉ thực hiện được nế u vốn mà ngân hàng thương mại huy động (tiền gửi...) đã được cho vay và số tiền vay đó phải được luân chuyển trong hệ thống ngân hàng. - Cung ứng dịch vụ tài chính và các dịch vụ liên quan khác: Do có những lợi thế về kho quỹ, thông tin, quan hệ rộng rãi với các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng và ngân quỹ, ngân hàng còn có thể thực hiện nghiệp vụ tư vấn về tài chính và đầu tư cho các doanh nghiệp, làm đại lý phát hành cổ phiế u, trái phiế u bảo đảm đạt hiệu quả cao và tiết kiệm chi phí. Ngân hàng thương mại cung cấp các dịch vụ liên quan đế n chứng khoán như lựa chọn loại chứng khoán phát hành, tư vấn các vấn đề kỹ thuật nghiệp vụ khác cho các doanh nghiệp muốn phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp. Ngân hàng còn cung cấp dịch vụ lưu ký và quản lý chứng khoán cho khách hàng, làm dịch vụ thu hộ lãi và chuyển lãi vào tài khoản cho khách hàng, hoặc có khi ngân hàng thương mại còn thực hiện việc mua, bán chứng khoán cho khách hàng, thu hồi vốn chứng khoán đế n hạn... Ngoài ra, ngân hàng còn cung cấp cho khách hàng các dịch vụ khác như dịch vụ bảo quản an toàn vật có giá cụa khách hàng, dịch vụ cho thuê két, dịch vụ tín thác hoặc uy thác ngân hàng...
  17. lo - Tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, kinh doanh mua bán ngoại tệ và các dịch vụ hối đoái trên thị trường ngoại hôi: Phạm v i của chức năng này rất rộng nhằm đáp ứ n g các hoạt động n g o ạ i thương của m ỗ i quốc gia, nhất là trong điều k i ệ n h ộ i nhập quốc tế ngày nay. Các ngân hàng thực hiện cho vay tài trợ cho các hoạt động x u ấ t nhập khẩu hàng hoa của các doanh nghiệp trong nước, thực hiện nghiệp v ụ thanh toán cho các khách hàng trên phạm v i quốc tế, mua bán, chuyển đ ỉ i các đồng tiền phục v ụ thanh toán, từ đó tiến t ớ i k i n h doanh các loại ngoại tệ để tìm k i ế m t h u nhập. Các ngân hàng thương m ạ i không chỉ cung cấp các k h o ả n cho vay hoặc m ộ t thư tín dụng (L/C) cho các hoạt động giao dịch mậu dịch quốc tế m à còn cung cấp các giải pháp tỉng hợp đối v ớ i các n h u cầu thương mại, g ồ m sự k ế t h ợ p v i ệ c cho vay của ngân hàng v ớ i các nguồn bảo lãnh thanh toán t ừ các cơ quan xuất k h ẩ u của chính phủ, công ty thuê mua tài chính quốc tế và các n g u ồ n tài trợ p h i ngân hàng khác, cùng v ớ i bảo hiểm r ủ i r o chính trị và k i n h tế. M ộ t trong những động l ự c làm cho các hoạt động k i n h doanh ngân hàng quốc tế tăng nhanh là do sự tăng trưởng cùa thương m ạ i quốc tế và bản chất hoạt động đa quốc g i a ngày càng tăng của các công ty. Đ ể phục v ụ các khách hàng trong nước có n h u cầu k i n h doanh quốc tế, các ngân hàng thường m ở rộng k i n h doanh ra nước ngoài, sau đó dần dần lập các c h i nhánh, văn phòng đại d i ệ n ở nước ngoài. Các ngân hàng thương m ạ i m ở rộng hoạt động k i n h doanh trên thị trường quốc tế không những thúc đẩy k i n h tế t r o n g nước phát t r i ề n m à còn góp phần tạo ra m ộ t phần GDP t ừ nước ngoài. H o ạ t động này của các ngân hàng thương m ạ i V i ệ t nam tuy còn n h ỏ bé cũng đã tạo ra được n g u ồ n t h u ngoại tệ đáng kể. 1.2 Các dịch vụ ngân hàng đối ngoại của ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng: Cùng v ớ i sự phát triển của nền k i n h tế thị trường, khái n i ệ m "dịch v ụ ngân hàng" cũng ngày càng được bỉ sung, phát triển và b i ế n đ ỉ i n h i ề u so v ớ i cách đây vài chục năm. N ế u như trước đây, các khách hàng đến ngân hàng để m o n g m u ố n nhận được các dịch vụ chủ y ế u như thanh toán, bảo lãnh... thì ngày nay các ngân hàng có t h ể cung cấp cho khách hàng m ộ t danh mục dịch v ụ ngân hàng rất đa dạng.
  18. li Tuy theo cách tiếp cận sẽ có những quan điểm khác nhau về dịch vụ ngân hàng. Trong luận văn này, chúng tôi xin trình bày khái niệm chung nhất như sau: Dịch vụ ngân hàng là những dịch vụ thuộc lĩnh vực tài chính do ngân hàng cung cáp theo yêu cầu của khách hàng với một mức giá cạnh tranh. Dịch vụ ngân hàng gồm các yếu tố không hiện hữu, giải quyết các mối quan hệ giữa khách hàng hoặc tài sản mà khách hàng sở hữu với ngân hàng mà không có sự chuyển giao quyền sờ hữu. Như vậy, khả năng để sáng tạo và cung ộng dịch vụ cho thị trường hiện nay của ngân hàng là rất lớn, nó không còn bị bó hẹp trong một số dịch vụ truyền thống như thanh toán, bảo lãnh... mà ngày càng có nhiều dịch vụ ngân hàng mới ra đời dựa trên thành tựu của tiến bộ công nghệ, nhất là công nghệ thông tin và các nhu cầu đa dạng, phong phú của khách hàng. 1.2.2 Phân định hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Ngành ngân hàng không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất hoặc tinh thần cho xã hội nên được xếp là ngành dịch vụ. Theo Luật các tố chộc tín dụng thì tôn chỉ hoạt động của các ngân hàng là "đáp ộng nhu cầu vốn và dịch vụ cho nền kinh tế và dân cư". Do đó, hoạt động ngân hàng được chia làm hai loại có tính chất hoàn toàn khác nhau nhưng có liên quan với nhau là hoạt động kinh doanh tiền tệ và hoạt động dịch vụ ngân hàng. - Những hoạt động mà ngân hàng đi tìm kiếm vốn hoặc cung ộng vốn cho khách hàng, những hoạt động tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc sử dụng vốn gọi chung là hoạt động kinh doanh tiền tệ. Quyền sử dụng vốn bằng tiền chính là đối tượng mua bán trong hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng. Ngân hàng là một bên chủ thể trong quan hệ mua, bán đó và chủ thể còn lại là khách hàng của ngân hàng. Quan hệ mua, bán quyền sử dụng vốn tiền tệ giữa một bên là ngân hàng và một bên là khách hàng của ngân hàng là đặc trưng cơ bản của hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng. Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng là một bên chủ thể bình đẳng trong quan hệ mua bán quyền sử dụng vốn nên ngân hàng có quyền chấp thuận hoặc từ chối yêu cầu của khách hàng, đồng thời phải chịu trách nhiệm về hậu quả do mình gây ra.
  19. 12 - Dịch vụ ngân hàng là dịch vụ được ngân hàng cung cấp cho khách hàng theo yêu cầu, không kinh doanh tiền tệ, không mua bán quyền sử dụng vốn. Các khách hàng giao dịch tài chính tiền tệ với nhau và là chù thể của các giao dịch; còn ngân hàng làm dịch vụ (làm thuê), là nhân vật thứ ba, không phải là chủ thê tham gia vào giao dịch đó, còn ngân hàng chỉ phục vụ cho việc chuẩn bị hoồc hoàn tất giao dịch đó thông qua cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, nhân viên và các nguồn lực khác. Khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng phải trả công cho ngân hàng dưới hình thức phí dịch vụ. Ngân hàng làm dịch vụ phải thực hiện nghĩa vụ của mình là phục vụ khách hàng với chất lượng tốt nhất, nhanh nhất, văn minh và hiện đại nhất. Tóm lại, ngân hàng làm dịch vụ là làm thuê cho khách hàng, phục vụ đúng các yêu cầu trong mệnh lệnh của khách hàng một cách thụ động, nếu các yêu cầu này là hợp pháp, và không chịu trách nhiệm về mọi hậu quả về sau của mệnh lệnh đó. Từng dịch vụ ngân hàng xét về bản chất chỉ là hành vi phục vụ nên tự nó bị tiêu hao trong quá trình thực hiện và cho tới lúc hoàn tất, nó tự triệt tiêu hết, không tiếp tục sử dụng được nữa và cũng không để lại hậu quả gì đ ố i với ngân hàng thực hiện dịch vụ. 1.2.3 Dịch vụ ngân hàng đoi ngoại — Khái niệm và đặc diêm ã. Khái niêm: Dịch vụ ngàn hàng đối ngoại là địch vụ ngân hàng mà một bên tham gia vào giao dịch là đối tác nước ngoài. b. Đác điếm của đích vít ngân hàng đối ngoai: Dịch vụ ngân hàng đối ngoại vừa có các đồc điểm chung của dịch vụ ngân hàng, vừa có các đồc điểm riêng như sau: + Dịch vụ ngân hàng đối ngoại là những dịch vụ thuộc lĩnh vực tài chính, do ngân hàng cung cấp cho khách hàng của mình cho nhũng giao dịch có liên quan đến đối tác nước ngoài.. + Dịch vụ giá trị hữu hình và giá trị vô hình tạo nên lòng tin đ ố i với các bên liên quan. Ví dụ: Bộ Tài chính Việt nam qui định xuất khẩu mậu dịch biên giới muốn được hoàn thuế VÁT phải có thanh toán qua ngân hàng. + Dịch vụ ngân hàng đối ngoại có tính đồng nhất. Sản phẩm dịch vụ được tiêu chuẩn hoa, có giá trị áp dụng quốc gia và quốc tế. Ví dụ: dịch vụ thanh toán
nguon tai.lieu . vn