Xem mẫu

  1. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- ----- ----- ÁN T T NGHI P tài: “bài toán dùng phương pháp x p x trung bình phương (hay còn g i là phương pháp bình phương t i thi u) x p x hàm trong th c nghi m.” ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 1 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  2. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- M CL C Trang Chương I Phương pháp bình phương t i thi u l p công th c t th c nghi m: 1.1. Gi i thi u chung…...………………………………………………..1 1.1.1. tv n …………………………………………………..1 1.1.2. Bài toán t ra………………………………………………2 1.2. Sai s trung bình phương và phương pháp bình phương t i thi u tìm x p x t t nh t v i m t hàm……………………………………………...3 1.2.1. Sai s trung bình phương…………………………………...3 1.2.2. nh nghĩa………………………………………………….3 1.2.3. ý nghĩa c a sai s trung bình phương……………………....3 1.2.4. X p x hàm theo nghĩa trung bình phương…………………5 Chương II Các phương pháp x p x : 2.1 . X p x hàm trong th c nghi m b ng a th c suy r ng…………..…7 2.1.1. nh nghĩa……………….…………………………………….7 2.1.2. N i dung……………………………………………………….7 2.1.3. Sai s c a phương pháp…………………………………..........9 2.1.4. M r ng trên h tr c giao ơn gi n hóa k t qu ……….…..11 2.1.4.1. nh nghĩa……………………………………………...11 2.1.4.2. Ti p c n l i gi i………………………………………...11 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 2 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  3. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- 2.1.4.3. Sai s c a phương pháp………………………………....12 2.1.4.4. Chú ý …………………………………………………...12 2.2. X p x hàm trong th c nghi m b ng a th c i s ………………..14 2.2.1. tv n …………………………………………………….14 2.2.2. Ti p c n l i gi i………………………………………............14 2.2.3. Sai s trung bình……………………………………………...14 2.2.4. Trư ng h p các m c cách u………………………………..15 2.3. X p x hàm trong th c nghi m b ng a th c tr c giao…………..20 2.3.1. nh nghĩa h hàm tr c giao………………………..………...20 2.3.2. tv n …………………………………………………….20 2.3.3. N i dung c a phương pháp………………………….………...21 2.3.4. Sai s c a phương pháp……………………………..………...30 2.4. X p x hàm trong th c nghi m b ng a th c lư ng giác…………32 2.4.1. nh nghĩa a th c lư ng giác………………………………..32 2.4.2. Thu t toán……………………………………………………..32 Chương III Các ví d minh h a: 3.1. a th c i s …………………………………………………………..39 3.1.1. Ví d 1………………………………………………………..39 3.1.2. Ví d 2………………………………………………………...40 3.2. a th c tr c giao………………………………………………………..43 3.2.1. Ví d 1………………………………………………………...43 3.2.1. Ví d 2………………………………………………………...48 3.3. a th c lư ng giác……………………………………………………...52 Chương IV ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 3 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  4. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- SƠ KH I BI U DI N THU T TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH VI T B NG NGÔN NG C: 4.1. Sơ kh i bi u di n thu t toán…………………………………………54 4.1.1. Trư ng h p d ng a th c i s ………………………………. 54 4.1.2. Trư ng h p d ng a th c tr c giao…………………………… 55 4.1.3. Trư ng h p d ng a th c lư ng giác………………………… .56 4.2. K t qu ch y chương trình……………………………………………...57 4.2.1. Trư ng h p a th c i s …………………………………..…57 4.2.2. Trư ng h p a th c tr c giao……………………………….....57 4.2.3. Trư ng h p a th c lư ng giác………………………………..58 K t lu n…………………………………………………………….....……59 Tài li u tham kh o…………………………………………………............60 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 4 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  5. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- L I NÓI U Toán h c là m t môn khoa h c chi m v trí quan tr ng không th thi u trong cu c s ng con ngu i. Cùng v i s phát tri n n i t i c a toán h c và các ngành khoa h c khác, toán h c chia thành toán lý thuy t và toán ng d ng. Gi i tích s hay còn g i là phương pháp s là môn khoa h c thu c lĩnh v c toán ng d ng nghiên c u cách gi i g n úng các phương trình, các bài toán x p x hàm s và các bài toán t i ưu. Vi c gi i m t bài toán x p x hàm s nh m m c ích thay m t hàm s dư i d ng ph c t p như d ng bi u th c ho c m t hàm s dư i d ng b ng b ng nh ng hàm s ơn gi n hơn. Trong lý thuy t x p x hàm ngư i ta thư ng nghiên c u các bài toán n i suy, bài toán x p x u và bài toán x p x trung bình phương. Trong án này em c p n bài toán dùng phương pháp x p x trung bình phương hay còn g i là phương pháp bình phương t i thi u x px hàm trong th c nghi m. hoàn thành án này em xin chân thành c m ơn các th y cô trong khoa Toán tin ng d ng- Trư ng i h c Bách Khoa Hà N i ã quan tâm giúp em và t o m i i u ki n cho em trong su t quá trình làm án. c bi t em xin chân thành g i l i c m ơn n PGS-TS LÊ TR NG VINH, ngư i ã tr c ti p t n tình hư ng d n, ch b o v kinh nghi m và tài li u trong su t quá trình em làm án t t nghi p. Em xin chân thành c m ơn! Hà N i, tháng 5 năm 2008 Bùi Văn B ng ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 5 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  6. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- CHƯƠNG I PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG T I THI U L P CÔNG TH C T TH C NGHI M 1.1 Gi i thi u chung 1.1.1 tv n Có r t nhi u phương pháp khác nhau l p nh ng a th c t th c nghi m mà ta ã bi t n như phép n i suy l p a th c c p n: ϕ ( x ) ( i s ho c lư ng giác) x p x hàm s y = f ( x ) mà ta ã bi t các giá tr c a hàm này là y = yi t i các i m x = xi . Phương pháp n i suy nói trên khi s d ng trong th c ti n thì có nh ng i u c n cân nh c là: 1. Trong các a th c n i suy ϕ ( x ) ta òi h i ϕ ( xi ) = yi . Tuy nhiên s òi h i này không có ý nghĩa nhi u trong th c t . B i vì các s yi là giá tr c a hàm y = f ( x ) t i các i m x = xi , trong th c t chúng ta cho dư i d ng b ng và thư ng thu ư c t nh ng k t qu o c ho c tính toán trong th c hành. Nh ng s y i này nói chung ch x p x v i các giá tr úng f ( xi ) c a hàm y = f ( x) t i x = xi . Sai s m c ph i ε i = yi − f ( xi ) nói chung khác không. N u bu c ϕ ( xi ) = yi thì th c ch t ã em vào bài toán các sai s ε i c a các s li u ban u nói trên (ch không ph i là làm cho giá tr c a hàm n i suy ϕ (x) và hàm f ( x ) trùng nhau t i các i m x = xi ). 2. cho a th c n i suy ϕ (x) bi u di n x p x hàm f ( x ) m t cách sát th c ương nhiên c n tăng s m c n i suy xi (nghĩa là làm gi m sai s c a công th c n i suy). Nhưng i u này l i kéo theo c p c a a th c n i suy tăng lên do ó nh ng a th c n i suy thu ư c khá c ng k nh ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 6 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  7. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- gây khó khăn cho vi c thi t l p cũng như d a vào ó tính giá tr g n úng ho c kh o sát hàm f ( x ) . 1.1.2 Bài toán t ra Chính vì nh ng lý trên nên phương pháp tìm hàm x p x có th s sát th c hơn thông qua hai bài toán: Bài toán 1(tìm hàm x p x ). Gi s ã bi t giá tr yi (i = 1,2,..., n) c a hàm y = f ( x) t i các i m tương ng x = xi . Tìm hàm φm ( x) x p x v i hàm f(x) trong ó m φm ( x) = ∑ aiϕi ( x). (1 - 1) i =0 v i ϕ i (x) là nh ng hàm ã bi t, ai là nh ng h s h ng s . Trong khi gi i quy t bài toán này c n ch n hàm φ m (x) sao cho quá trình tính toán ơn gi n ng th i nhưng sai s ε i có tính ch t ng u nhiên (xu t hi n khi thu ư c các s li u yi ) c n ph i ư c ch nh lý trong quá trình tính toán. Trong bài toán tìm hàm x p x trên vi c ch n d ng c a hàm x p x φ m (x) là tùy thu c ý nghĩa th c ti n c a hàm f(x) . Bài toán 2 (tìm các tham s c a m t hàm có d ng ã bi t). Gi s ã bi t d ng t ng quát c a hàm Y = f ( x, a0 , a1,..., am ) (1 – 2) Trong ó: ai (i = 1,2,..., m) là nh ng h ng s . Gi s qua th c nghi m ta thu ư c n giá tr c a hàm y = yi (i = 1,2,..., m) ng v i các giá tr x = xi c a i. V n là t nh ng s li u th c nghi m thu ư c c n xác nh các giá tr c a tham s a0 , a1 ,..., am tìm ư c d ng c th c a bi u th c (1 – 2): y = f ( x) v s ph thu c hàm s gi a y và x . ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 7 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  8. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- 1.2 Sai s trung bình phương và phương pháp bình phương t i thi u tìm x p x t t nh t v i m t hàm 1.2.1 Sai s trung bình phương Nh ng hàm trong th c nghi m thu ư c thư ng m c ph i nh ng sai s có tính ch t ng u nhiên. Nh ng sai s này xu t hi n do s tác ng c a nh ng y u t ng u nhiên vào k t qu th c nghi m thu ư c các giá tr c a hàm. Chính vì lý do trên, ánh giá s sai khác gi a hai hàm trong th c nghi m ta c n ưa ra khái ni m v sai s (ho c l ch) sao cho m t m t nó ch p nh n ư c trong th c t , m t m t l i san b ng nh ng sai s ng u nhiên (nghĩa là g t b ư c nh ng y u t ng u nhiên tác ng vào k t qu c a th c nghi m). C th n u hai hàm th c ch t khá g n nhau thì sai s chúng ta ưa ra ph i khá bé trên mi n ang xét. Khái ni m v sai s nói trên có nghĩa là không chú ý t i nh ng k t qu có tính ch t cá bi t mà xét trên m t mi n nên ư c g i là sai s trung bình phương. 1.2.2 nh nghĩa Theo nh nghĩa ta s g i σ n là sai s (ho c l ch) trung bình phương c a hai hàm f ( x) và ϕ ( x) trên t p X = ( x1 , x2 ,..., xn ) , n u 1 n σn = ∑ [ f ( xi ) − ϕ ( xi )]2 . n i =1 (2 – 1) 1.2.3 Ý nghĩa c a sai s trung bình phương ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 8 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  9. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- tìm hi u ý nghĩa c a sai s trung bình phương ta gi thi t f ( x) , ϕ (x) là nh ng hàm liên t c trên o n [ a, b ] và X = ( x1 , x2 ,..., xn ) là t p h p các i m cách u trên [ a, b ] a = x1 < x2 < ... < xn = b Theo nh nghĩa fích phân xác nh ta có lim σ n = σ (2 – 2) n →∞ Trong ó: b 1 ∫ [ f ( x) − ϕ ( x)] dx . 2 σ 2 = (2 – 3) b−a a Gi s f ( x ) − ϕ ( x ) có trên [ a, b ] m t s h u h n c c tr và α là m t s dương nào ó cho trư c. Khi ó trên [ a, b ] s có k o n riêng bi t [ ai , bi ] (i = 1,2,..., k ) sao cho f ( x ) − ϕ ( x ) ≥ α (v i x ∈ [ ai , bi ] , (i = 1,2,..., k ) ) G i ω là t ng các dài c a k o n nói trên. V in l n và σ n bé, t (2 – 2) ta suy ra σ < ε ( ε bé tùy ý). T (2 – 3) suy ra b k bi ε (b − a ) > ∫ [ f ( x) − ϕ ( x)] dx ≥ 2 2 ∑ ∫ [ f ( x) − ϕ ( x)] i =1 ai 2 dx ≥ α 2ω . a Do ó 2 ε  ω < (b − a)   . α  Nghĩa là t ng dài ω c a các o n [ ai , bi ] s bé tùy ý. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 9 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  10. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- Tóm l i: v i σ n bé (n khá l n) thì trên o n [ a, b ] (tr t i nh ng i m c a nh ng o n [ ai , bi ] mà có t ng dài ω bé tùy ý), ta có f ( x) − ϕ( x) < α . Trong ó α là m t s dương tùy ý cho trư c. T nh n xét trên ta rút ra nh ng ý nghĩa th c ti n c a sai s trung bình phương như sau: N u sai s trung bình phương σ n c a hai hàm f(x) và ϕ (x) trên t p h p n i m [ a, b ] ⊂ X (n l n) mà khá bé thì v i tuy t i a s giá tr c a x trên [a, b] cho sai s tuy t i gi a f(x) và ϕ (x ) khá bé. 1.2.4 X p x hàm theo nghĩa trung bình phương T ý nghĩa c a sai s trung bình phương nói trên Ta nh n th y n u các giá tr yi (i = 1,2,..., n) c a hàm f ( x) t i các i m xi và n u sai s trung bình phương 1 n σn = ∑ [ yi − ϕ ( xi )]2 n i =1 khá bé thì hàm ϕ (x ) s x p x khá t t v i hàm f ( x) . Cách x p x m t hàm s l y sai s trung bình phương làm tiêu chu n ánh giá như trên g i là x p x hàm theo nghĩa trung bình phương. Rõ ràng: N u hàm f ( x) thu ư c b ng th c nghi m (nghĩa là yi ≈ f ( xi ) ) thì cách x p x nói trên ã san b ng nh ng sai l c t i t ng i m (n y sinh do nh ng sai s ng u nhiên c a th c nghi m). ó là lý do gi i thích lý do vì sao phương pháp x p x theo nghĩa trung bình phương ư c s d ng r ng rãi trong th c ti n. Ta xét trư ng h p ϕ ( x) là ph thu c các tham s a0 , a1 ,..., am ϕ ( x) = ( x; a0 , a 1 ,..., am ) . (2 – 4) ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 10 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  11. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- Trong s nh ng hàm ϕ ( x) có d ng (2 – 4) ta s g i hàm ϕ ( x) = ( x; a 0 , a1 ,..., a m ) (2 – 5) là x p x t t nh t theo nghĩa trung bình phương v i hàm f ( x) n u sai s trung bình phương ϕ ( x ) v i f ( x) là bé nh t. C th là σ n ( a 0 , a1 ,..., a m ) = min σ n ( a0 , a1 ,..., am ) trong ó 1 n ∑ [ yi − ϕ ( x; a0 , a1,..., am )] . 2 σ n (a0 , a1 ,..., am ) = (2 – 6) n i =1 T (2 – 6) ta nh n th y (2 – 5) tương ương v i ng th c: n n ∑ [ y − ϕ ( x; a , a ,..., a )] = min ∑ [ yi − ϕ ( x; a0 , a1 ,..., am )] . 2 2 i 0 1 m (2 – 7) i =1 i =1 T ó vi c tìm hàm x p x t t nh t (trong s nh ng hàm d ng (2 – 4) v i n hàm f ( x) ) s ưa v tìm c c ti u c a t ng bình phương ∑ε i =1 i 2 trong ó ε i = yi − ϕ ( x; a0 , a1 ,..., am ) . B i v y phương pháp tìm x p x t t nh t theo nghĩa trung bình còn g i là phương pháp bình phương t i thi u x p x hàm trong th c nghi m. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 11 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  12. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- CHƯƠNG II CÁC PHƯƠNG PHÁP X P X 2.1 X p x hàm trong th c nghi m b ng a th c suy r ng 2.1.1 nh nghĩa Gi s cho h hàm: ϕ0 ( x),ϕ1 ( x),...,ϕm ( x),... Ta s g i hàm ϕm ( x) là a th c suy r ng c p m n u φm ( x) có d ng m φm ( x) = ∑ aiϕi ( x) . (3 – 1) i =0 Trong ó a0 , a1 ,..., am là các h s h ng s . H hàm {ϕm ( x)} ã cho g i là h cơ b n. 2.1.2 N i dung Theo ph n trên v tìm hàm x p x gi s ã bi t n giá tr th c nghi m yi (i = 1,2,..., n) c a hàm y = f ( x) t i các i m tương ng xi . Khi ó vi c tìm m t a th c suy r ng có d ng (3 – 1) mà x p x v i hàm f ( x) nói trên { x1, x2 ,..., xn } ⊂ [ a, b] s chuy n v vi c tìm m+1 h s ai trong (3 – 1). quá trình tính toán ư c ơn gi n ta xét a th c suy r ng φm ( x) v i c p m không l n l m. Tuy nhiên ta v n ph i ch n n l n do ó có th gi thi t n ≥ m+1. Khác v i bài toán n i suy ây ta không c n xác nh m+1 giá tr ai t n phương trình: yi = φm ( xi ) (i = 1,2,..., n) (vì s phương trình thư ng nhi u hơn s n). ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 12 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  13. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- Ta s áp d ng phương pháp bình phương t i thi u tìm a th c suy m r ng φ m ( x) = ∑ ai ϕ i ( x) x p x t t nh t v i hàm f ( x) trên [ a, b ] . i =0 Trong (2 – 7) ta coi m ϕ ( x; a0 , a1,..., am ) = φ m (x) = ∑ aiϕ i ( x) . i =0 T ( ) ó ta suy ra: a 0 , a1 ,..., a m là i m c c ti u c a hàm m+1 bi n n F (a0 , a1 ,..., am ) = ∑[ y i =1 i − ϕ 0 ( xi ) a 0 − ϕ1 ( xi ) a1 − .... − ϕ m ( xi ) a m ] 2 . (3 – 2) Do ó ( a0 , a1 ,..., am ) là nghi m c a h phương trình ∂F ∂F ∂F =0; = 0 ; ……; = 0. ∂a 0 ∂a1 ∂a m Ho c d ng tương ương v i nó  2 n y − ϕ ( x )a − ϕ ( x )a − ... − ϕ ( x )a −ϕ ( x ) = 0  ∑[ i i =1 0 i 0 1 i 1 m i m ][ 0 i ]  n  2∑ [ yi − ϕ 0 ( xi )a0 − ϕ1 ( xi )a1 − ... − ϕ m ( xi )am ][ −ϕ1 ( xi )] = 0   i =1 (3 - 3)  ...............................................................................  n 2∑ [ y − ϕ ( x )a − ϕ ( x )a − ... − ϕ ( x )a ][ −ϕ ( x )] = 0  i =1 i  0 i 0 1 i 1 m i m m i G i ϕ r là véc tơ n chi u v i thành ph n th i là ϕ r ( xi ) . G i y là véc tơ n chi u v i thành ph n th i là yi . Theo nh nghĩa tích vô hư ng các véc tơ ta có m n [ y,ϕr ] = ∑ yiϕr ( xi ) ; [ϕr ,ϕ s ] = ∑ϕr ( xi )ϕs ( xi ) (3 – 4) i =1 i =1 Do ó (3 – 3) ư c chuy n v d ng ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 13 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  14. án t t nghi p --------------------------------------------------------------------------------------------  [ϕ 0 ,ϕ 0 ] a0 + [ϕ 0 ,ϕ1 ] a1 + ... + [ϕ 0 ,ϕ m ] = [ y,ϕ 0 ]   [ϕ1 ,ϕ 0 ] a0 + [ϕ1 ,ϕ1 ] a1 + ... + [ϕ1 ,ϕ m ] = [ y,ϕ1 ]  (3 - 5)  .................................................................... [ϕ m ,ϕ 0 ] a0 + [ϕ m ,ϕ1 ] a1 + ... + [ϕ m ,ϕ m ] = [ y,ϕ m ]  Ta nh n th y (3 – 5) là h (m + 1) phương trình i s tuy n tính dùng xác nh m + 1 h s : a 0 , a1 ,..., a m trong a th c x p x φm (x) . Ma tr n c a h phương trình tuy n tính (3 – 5) có các ph n t là [ϕ i , ϕ j ] , do ó là m t ma tr n i x ng (d a vào tính ch t giao hoán c a tích vô hư ng). Ta s g i h phương trình (3 – 5) là h phương trình chu n. nh th c c a h phương trình chu n có d ng [ϕ 0 , ϕ 0 ][ϕ 0 , ϕ1 ]......[ϕ 0 , ϕ m ] [ϕ1 , ϕ 0 ][ϕ1 , ϕ1 ]......[ϕ1 , ϕ m ] G( ϕ 0 , ϕ1 ,....., ϕ m ) = (3 – 6) ............................................ [ϕ m , ϕ 0 ][ϕ m , ϕ1 ].....[ϕ m , ϕ m ] Ta g i nh th c G = (ϕ0 ,ϕ1 ,...,ϕm ) là nh th c Gram c a h véc tơ ϕ 0 , ϕ1 ,.....ϕ m trên t p i m X = { x1 , x2 ,..., xn } . Mà ta ã bi t: N u hàm cơ s ϕ 0 ( x), ϕ1 ( x),...., ϕ m ( x) là h hàm c l p tuy n tính trên X = { x1 , x2 ,..., xn } ⊂ [ a, b ] thì trong s nh ng a th c suy r ng c p m có d ng (3 – 1) luôn t n t i m t a th c suy r ng m φ m ( x) = ∑ a iϕ i ( x) . (3 – 1’) i=0 Là x p x t t nh t theo nghĩa trung bình phương i v i hàm f ( x) . Ngoài ra còn có th ch ng minh khi h cơ s ϕ 0 ( x), ϕ1 ( x),...., ϕ m ( x) là nh ng c l p tuy n tính trên { x1 , x2 ,..., xn } ⊂ [ a, b ] thì G = (ϕ0 ,ϕ1 ,...,ϕm ) > 0 . Nghĩa là trong trư ng h p này h phương trình chu n (3 – 5) có và duy nh t ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 14 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  15. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- nghi m a 0 , a1 ,..., a m ng v i các h s c a a th c (3 – 1’) x p x t t nh t v i hàm f ( x) (theo nghĩa trung bình phương). Do v y ta có th cho r ng h hàm cơ s nghĩa là h hàm c l p tuy n tính trên o n [ a, b ] . 2.1.3 Sai s c a phương pháp. Cùng v i vi c tìm hàm x p x φm (x) cho hàm f ( x) ta c n ánh giá sai s ho c l ch c a nó i v i hàm f ( x) . Sai s ây hi u theo nghĩa trung bình phương. C th là ta i tìm i lư ng 1 n σm = ∑ [ yi − φ m ( x)]2 . n i =1 (3 – 7) T (3 – 1’) ta có 2 n n  m  ∑ [ y i − φ m ( xi )] = ∑  yi − ∑ a jϕ j ( xi ) 2 i =1 i =1  j =0  m m = [ y − ∑ a jϕ j , y − ∑ a j ϕ j ] j =0 j =0 m m m = [ y − ∑ a jϕ j , y ] − [ y − ∑ a jϕ j , ∑ a jϕ j ] . (3 – 8) j =0 j =0 j =0 M t khác  m m  m  m   y − ∑ a jϕ j , ∑ a j ϕ j  = ∑ a j  y − ∑ a jϕ j , ϕ j  =  j =0 j =0  i =0  j =0   m m  [ = ∑ ai [ y, ϕ i ] − ∑ a j ϕ i , ϕ j  . ] (3 – 9) i =0  j =0  K t h p (3 – 9) v i (3 – 5) ta có: m  m  ∑ [ ] ai [ y, ϕ i ] − ∑ a j ϕ i , ϕ j  = 0 . i =0  j =0  ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 15 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  16. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- Thay k t qu trên vào (3 – 8) ta có: n  m  ∑ [ yi − φm ( xi )] =  y − ∑ a jϕ j , y  2 i =1  j =0  m [ ] = [ y , y ] − ∑ a j y, ϕ j . (3 – 10) j =0 Thay (3 – 10) vào (3 – 7) ta có 1 m  σn = n [ [ y, y ] − ∑ a j y, ϕ j  .] (3 – 11) j =0  Trong ó a j là nghi m c a h phương trình chu n (3 – 5). 2.1.4. M r ng trên h tr c giao. 2.1.4.1 nh nghĩa: ơn gi n hóa k t qu trên thì ta nh nghĩa v h hàm tr c giao như sau: H hàm ϕ0 ( x),ϕ1 ( x),...,ϕm ( x) g i là h tr c giao trên t p X = ( x1, x2 ,..., xn ) n u  n  [ϕ r , ϕ s ] = ∑ ϕ r ( xi )ϕ s ( xi ) = 0.(r ≠ s)  i =1  n (3 – 12) [ϕ r , ϕ s ] = ∑ ϕ r2 ( xi ) ≠ 0.( r = 0,1,...., m)   i =1 n = [ϕ r , ϕ r ] = ∑ ϕ r2 ( xi ) g i là chu n c a hàm ϕ r (x) trên t p 2 S ϕ r mà ϕ r i =1 h p X. Trong trư ng h p h hàm ϕ0 ( x),ϕ1 ( x),...,ϕm ( x) tr c giao mà ϕ r = 1 (r = 0,1,..., m) thì h hàm ư c g i là h tr c chu n trên t p h p X . 2.1.4.2 Ti p c n l i gi i ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 16 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  17. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- T m t h cơ s b t kỳ ϕ 0 ( x ),ϕ 1 ( x ),...,ϕ m ( x) bao gi cũng l p ư c m t h tr c chu n tương ng ϕ0 ( x),ϕ1 ( x),...,ϕm ( x) sao cho m i hàm c a h tr c chu n là m t t h p tuy n tính c a các hàm trong h cơ s ã cho: m ϕ r ( x) = ∑ α s( r ) ϕ s ( x) (r = 0,1,..., m) . (3 – 13) s =0 T (3 – 5) và (3 – 12) ta nh n th y r ng: N u ϕ0 ( x),ϕ1 ( x),...,ϕm ( x) là h tr c giao thì a th c x p x t t nh t (3 – 1’) c a f ( x) có các h s a j cho b i công th c [ϕ i , ϕ i ]ai = [ y, ϕ i ] (i = 0,1,..., m) . [ y , ϕ i ] = [ y, ϕ i ] Hay ai = (i = 0,1,..., m) . (3 – 14) [ϕ i , ϕ i ] ϕ i 2 T ó ta có m m [ y, ϕ i ]2 ∑ a [y, ϕ ] = ∑ i =0 i i i =0 ϕi 2 2.1.4.3 Sai s c a phương pháp D a trên (3 – 11) ta suy ra sai s trung bình phương c a a th c x p x là: 1  2  m [ y, ϕ i ]  σn = [ y, y ] − ∑ 2 . (3 – 15) n ϕi   j =0  [y , ϕ ] 2 m [y, ϕ ] 2 ∑ j j Vì 2 ≥ 0 nên t ng: 2 là m t i lư ng ơn i u tăng theo ϕj j =0 ϕj m. Do ó t (3 – 15) ta suy ra sai s trung bình phương σ n s gi m khi m ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 17 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  18. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- tăng. Tóm l i n u c p m c a a th c x p x (3 – 1’) (v i h cơ s ϕ0 ( x),ϕ1 ( x),...,ϕm ( x) là tr c giao) càng l n thì a th c x p x f ( x) càng t t. 2.1.4.4. Chú ý M t c i m chú ý ây là: Trong trư ng h p chung khi c n thay i c p m c a a th c x p x (3 – 1’) thì h phương trình chu n (3 – 5) dùng xác nh các h s a 0 , a1 ,..., a m c a a th c hoàn toàn thay i. Do ó quá trình tình toán (gi i h phương trình chu n) c n làm l i t u. Tuy nhiên khi h hàm cơ s là tr c giao thì mu n thay i c p m c a a th c x p x (3 – 1’) (ch ng h n tăng t m lên m+1) ta ch c n thêm s a m+1 t công th c (3 – 14). Còn các h s a 0 , a1 ,..., a m ã thu ư c cho a th c φ m ( x ) v n dùng ư c cho a th c m +1 φ m+1 ( x) = ∑ a iϕi ( x) . i =0 Nh n xét trên r t b ích v m t th c hành tính toán vì khi mu n x p x m t hàm th c nghi m b ng m t a th c suy r ng c p m (3 – 1’): do khuôn kh c a s tính toán ta không c n ch n ngay t us m l n. Khi ó n u h hàm cơ s ϕ0 ( x),ϕ1 ( x),...,ϕm ( x),... là m t h tr c giao thì khi xu t phát ta có th ch n s m nh (ch ng h n m = 1 ho c 2). Sau khi th c hành tính toán n u th y sai s trung bình phương tương ng chưa bé (so v i yêu c u) thì ta có th tăng d n s m lên và tính thêm các h s a i b sung (t công th c (3 – 14)). ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 18 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  19. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- 2.2 X p x hàm trong th c nghi m b ng a th c is 2.2.1 tv n Gi s bi t n giá tr th c nghi m yi (i = 1,2,..., n) c a hàm f ( x) t i các i m xi tương ng. Ta tv n x p x hàm f ( x) b i m t a th c c p m có d ng Pm ( x) = a0 + a1 x + ... + am x m . (4 – 1) 2.2.2 Ti p c n l i gi i gi i bài toán này ta áp d ng nh ng k t qu t ng quát ph n II, trong ó h hàm cơ s {ϕ i (x)} có d ng ϕ 0 ( x) = 1 , ϕ1 ( x) = x , …, ϕ m ( x) = x m . (4 – 2) khi ó t (3 – 4) ta có n n [ y, ϕ r ] = ∑ yiϕ r ( xi ) = ∑ yi xir i =1 i −1 n n và [ϕ r , ϕ s ] = ∑ ϕ r ( xi )ϕ s ( xi ) = ∑ xir + s . (4 – 3) i =1 i =1 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 19 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
  20. án t t nghi p -------------------------------------------------------------------------------------------- D a vào (3 – 5) ta suy ra các h s ai c a a th c x p x (4 – 1) là nghi m c a h phương trình chu n có d ng sau  n n n n  a 0 n + a1 ∑ xi + a 2 ∑ xi2 + .... + a m ∑ xim = ∑ y i  n i =1 n i =1 n i =1 n i =1 n   a 0 ∑ xi + a1 ∑ xi2 + a 2 ∑ xi3 + ... + a m ∑ xim +1 = ∑ xi y i  i =1 i =1 i =1 i =1 i =1 (4 – 4)  .......................................................................................  n n n n n a0 ∑ xim + a1 ∑ xim +1 + a 2 ∑ xim + 2 + ... + a m ∑ xi2 m = ∑ xim y i  i =1  i =1 i =1 i =1 i =1 2.2.3 Sai s trung bình T (3 – 7) và (3 – 11) ta suy ra sai s trung bình c a a th c x p x có d ng (4 – 4) là: 1 n 1 n 2 m n  ∑ [yi − Pm ( xi )] = ∑ y i − ∑ a j ∑ y i x i  . 2 σn = j (4 – 5) n i =1 n  i =1 j =0 i =1  V m t th c hành, tìm các h s c a phương trình chu n (4 – 4) ta làm theo lư c trong b ng 1. Các h s v trái c a phương trình u tiên cho b i các t ng ô l n lư t t c t (1) n c t (m), c a phương trình th 2 cho b i các t ng l n lư t t c t 2 n c t (m+1), … còn các v ph i c a (4 – 4) cho b i các t ng l n lư t t c t (2m+2) n c t cu i cùng (3m+2). x0 x1 x2 … x2m y xy x2 y … xm y (1) (2) (3) (2m+1) (2m+2) (2m+3) (2m+4) (3m+2) 1 x1 x12 … x12 m y1 x1 y1 x12 y1 … x1m y1 1 x2 2 … 2 y2 x2 y2 2 … x2 x2 m x2 y2 m x2 y2 … … … … … … … … … … 1 … … xn 2 xn 2m xn yn xn yn 2 xn yn m xn yn ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - 20 - Sinh viên th c hi n: Bùi Văn B ng L p: To n Tin_2 – K48
nguon tai.lieu . vn