Xem mẫu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG PHẠM THỊ DUNG TÌNH TRẠNG TĂNGACIDURICHUYẾTTHANH, YẾUTỐLIÊNQUANVÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CHẾ ĐỘ ĂN Ở NGƢỜI 30 TUỔI TRỞ LÊN TẠI CỘNG ĐỒNG NÔNG THÔN THÁI BÌNH Chuyên ngành: Dinh dƣỡng tiết chế Mã số: 62 72 73 10 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Bạch Mai 2. PGS.TS. Phạm Ngọc Khái HÀ NỘI – 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi trực tiếp thực hiện, các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Phạm Thị Dung iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận án này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của Các thầy cô, của bạn bè, đồng nghiệp và các cộng tác viên. Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Đào tạo Sau đại học và Quản lý khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và tiến hành đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Quản lý khoa học, bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm trường Đại học Y Dược Thái Bình đã tạo điều kiện và hỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập và triển khai đề tài nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND huyện Vũ Thư, Trung tâm Y tế dự phòng, Bệnh viện đa khoa huyện Vũ Thư, UBND xã, trạm y tế và các đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu tại các xã Việt Hùng, Minh Khai, Song Lãng, Tân Phong, huyện Vũ Thư, đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Lê Bạch Mai. PGS.TS. Phạm Ngọc Khái đã dành nhiều thời gian và công sức trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, xin được gửi tấm lòng ân tình tới gia đình, chồng và các con là nguồn động viên, khích lệ, truyền nhiệt huyết và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Hà nội, ngày tháng 9 năm 2014 Tác giả luận án Phạm Thị Dung iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ...................................................................................................... i Lời cam đoan...................................................................................................... ii Lời cảm ơn........................................................................................................ iii Mục lục..............................................................................................................iv Danh mục các chữ viết tắt...................................................................................vi Danh mục các bảng .......................................................................................... vii Danh mục các biểu đồ ........................................................................................ix ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................1 CHƢƠNG I .TỔNG QUAN................................................................................3 1.1. Đại cƣơng về acid uric ..........................................................................3 1.2. Một số nghiên cứu về tăng acid uric huyết thanh ......................................4 1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới .............................................................4 1.2.2. Nghiên cứu về tăng acid uric huyết thanh ở Việt Nam .......................6 1.3. Các yếu tố liên quan tới tăng acid uric huyết thanh...................................7 1.3.1. Liên quan đến đặc điểm nhân khẩu học.............................................7 1.3.2. Yếu tố di truyền và đột biến gen.......................................................10 1.3.3. Chế độ ăn........................................................................................13 1.3.4. Hoạt động thể lực............................................................................17 1.3.5. Tăng acid uric huyết thanh liên quan đến một số bệnh tăng hủy tế bào17 1.3.6. Tăng acid uric huyết thanh do giảm đào thải qua thận....................18 1.3.7. Mối liên quan giữa tăng acid uric huyết thanh với một số bệnh mạn tính không lây nhiễm.................................................................................19 1.3.8. Tăng acid uric huyết thanh do dùng thuốc.......................................29 1.4. Các biện pháp can thiệp giảm nồng độ acid uric huyết thanh..................31 1.4.1. Sử dụng thuốc giúp giảm acid uric huyết thanh...............................31 1.4.2. Kiểm soát tình trạng dinh dưỡng..................................................32 1.4.3. Kiểm soát chế độ ăn.....................................................................33 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................40 2.1. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu ..........................................40 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................40 v 2.1.2. Thời gian nghiên cứu.......................................................................40 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................41 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................41 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .........................................................................41 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu .................................................44 2.2.3. Các chỉ số và biến số nghiên cứu.....................................................51 2.2.4. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu ...........................................47 2.3. Quá trình tổ chức nghiên cứu..................................................................55 2.3. Quá trình tổ chức nghiên cứu..................................................................56 2.4. Biện pháp khống chế sai số.....................................................................58 2.5. Các yếu tố rủi ro trong quá trình thực hiện và cách khắc phục ................59 2.6. Xử lý và phân tích số liệu.......................................................................60 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ...........................................................61 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................................63 3.1. Tình trạng tăng acid uric huyết thanh ở ngƣời 30 tuổi trở lên vùng nông thôn Thái Bình ..............................................................................................63 3.2. Một số yếu tố liên quan tới tình trạng tăng acid uric huyết thanh............75 3.3. Hiệu quả can thiệp khẩu phần đến nồng độ acid uric huyết thanh ...........85 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ................................................................................97 4.1. Tình trạng tăng acid uric huyết thanh ở ngƣời 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình......................................................................................97 4.2. Một số yếu tố liên quan tới tình trạng tăng acid uric huyết thanh..........106 4.3. Đánh giá tác dụng của can thiệp khẩu phần đến nồng độ acid uric huyết thanh...........................................................................................................119 4.4. Những ƣu điểm và tính mới của nghiên cứu .........................................127 4.5. Những hạn chế của nghiên cứu.............................................................127 KẾT LUẬN.....................................................................................................128 KIẾN NGHỊ....................................................................................................130 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn